Xem mẫu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC HK II LỚP 10
NĂM HỌC : 2015 - 2016
Môn : LÍ Chương trình : CHUẨN
Thời gian: 45 phút
Hình thức:
TRẮC NGHIỆM
PHẦN I
PHÂN BỔ ĐIỂM SỐ CHO CÁC CHỦ ĐỀ, CẤP ĐỘ TRONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK II LỚP 10

Chương

Chủ đề
Động lượng.
Định luật bảo
toàn động lượng.
Công và công
suất.

Chương 4:
Các định luật
Động năng.
bảo toàn.
(10 tiết)
Thế năng.
Cơ năng.
Tổng

Chương 5:
Chất khí.
( 7tiết )

Cấu tạo chất.
Thuyết động học
phân tử chất khí.
Quá trình đẳng
nhiệt. Định luật
Bôi-lơ—Ma-ri-ốt.
Quá trình đẳng
tích. Định luật
Sác-lơ
Phương trình
trạng thái của khí
lí tưởng.
Tổng

Nội năng và sự
Chương 6:
biến thiên nội
Cơ sở của
năng.
nhiệt động
Các nguyên lí
lực học.
của nhiệt động
(4 tiết)
lực học.
Tổng

Số câu/
Điểm
Số câu

Nhận
biết
1

Điểm
Số câu
Điểm
Số câu

0,4

1

1

3

0,4

1,2

1
0,8

3
0,4

1,2

1

1
0,4

6

0,4
2

2,4

2
0,8

0,4
1

0,8

11
0,4

1

4,4
1

0,4

0,4

1

1
0,4

1

1

4
1

0,8
1

0,4
1

1,6

3
0,4

2
0,4

1
0,8

1,2
8

0,4

1
0,4

3,2
2

0,4

1

0,8
1

0,4
2

2
0,4

0,4

Điểm

0,8

1
0,4

Số câu

2
0,4

1

Số câu
Điểm

Điểm
Số câu

0,4

2

Điểm

Số câu

1,2

0,4

0,8

Điểm
Số câu

3

1

1

Điểm
Số câu

Tổng câu
Tổng điểm

0,4

Điểm
Số câu

0,4

Vận dụng
cao

1

Điểm
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Số câu

Mức độ nhận thức
Thông
Vận dụng
hiểu
thấp
1
1

2
0,4

1

1

0,8
0

4

Điểm
Chương 7:
Chất rắn và
chất lỏng. Sự
chuyển thể.
(2 tiết)

Chất rắn kết
tinh. Chất rắn vô
định hình.
Sự nở vì nhiệt
của vật rắn.

Số câu

0,8

0,4

0,4

0,0

1

1,6
1

Điểm

0,4

Số câu

1

1

Điểm

0,4

Tổng

Số câu
Điểm

1

Tổng bài kiểm tra

Số câu
Điểm

1

13

0,4

0

0

0,4
5

5,2

0
5

2,0

2
0

2

0,8
25

2,0

0,8

10

PHẦN II

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I LỚP 10
Tên Chủ đề
Chủ đề 1:

Nhận biết
(Cấp độ 1)

Thông hiểu
(Cấp độ 2)

Vận dụng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)

Cấp độ cao
(Cấp độ 4)

Các định luật bảo toàn. ( 10 tiết)

-Nhận biết được
1. Động lượng.
công thức động
Định luật bảo
lượng.
toàn động lượng.
[1 câu]

- Hiểu được sự liên
hệ chặt chẽ giữa
động lượng với vận
tốc .
[1 câu]

-Vận dụng được
công thức động
lượng của vật.
[1 câu]

2. Công và công -Nhận biết được
công thức tính
suất.
công của một lực.
[1 câu]
3. Động năng.

4. Thế năng.

5. Cơ năng.

-Nhận biết được
công thức tính
động năng của một
vật.
[1 câu]
-Nhận biết được
công thức tính thế
năng trọng trường
và thế năng đàn
hồi của lò xo.
[2 câu]
- Nhận biết được
biểu thức cơ năng
của một vật chịu
tác dụng của lực
đàn hồi của lò xo,
[1 câu]

-Hiểu được mối liên
hệ giữa động năng
và vận tốc của vật.
[1 câu]

-Vận dụng được
công thức tính
động năng để tìm
các đại lượng
liên quan.
[1 câu]
-Vận dụng được
công thức tính thế
năng trọng trường
để tìm các đại
lượng liên quan.
[1 câu]

Cộng

Số câu( số điểm)
Tỉ lệ (%)
Chủ đề 2:

6 ( 2,4 đ )
24 %

Chất khí.

2 ( 0,8 đ )
8%

2 ( 0,8 đ )
8%

1 ( 0,4 đ )
4%

11 (4,4 đ )
44 %

(7 tiết)

- Nhận biết được
6. Cấu tạo chất.
Thuyết động học khoảng cách giữa
phân tử chất khí. các phân tử của
chất rắn, chất lỏng
và chất khí.
[1 câu]
- Nhận biết được
7. Quá trình
đẳng nhiệt. Định biểu thức của định
luật Bôi-lơ—Ma- luật Bôilơ-Mariốt
[1 câu]
ra-ốt.

8. Quá trình
đẳng tích. Định
luật Sác-lơ.

9. Phương trình
trạng thái của
khí lí tưởng.

Số câu( số điểm)
Tỉ lệ (%)

- Vận dụng được
công thức định luật
Bôi-lơ—Ma-ri-ốt.
[1 câu]

-Nhận dạng được
dạng đồ thị của
đường đẳng tích
trong các hệ tọa độ
khác nhau.
[1 câu]
- Nhận biết được - Hiểu được khí
phương
trình trong thực tế ta hít
trạng thái của khí thở.
[1 câu]
lý tưởng.
[1 câu]

4 (1,6 đ )
16 %

1 ( 0,4 đ )
4%

- Vận dụng được
công thức định luật
Sác-lơ.
[1 câu]
-Vận dụng
được phương
trình trạng thái
khí lí tưởng để
tìm các đại
lượng liên
quan.
[1 câu]
2 ( 0,8 đ )
8%

1 ( 0,4 đ )
4%

8 ( 3,2 đ )
32 %

Chủ đề 3: Cơ sở của nhiệt động lực học. ( 4 tiết)
- Nhận biết khái -Hiểu được nội
năng phụ thuộc vào
10. Nội năng và niệm nội năng.
[1 câu] các thông số trạng
sự biến thiên nội
thái nào.
năng.
[1 câu]
- Nhận biết được
-Vận dụng được
nguyên lí I NĐLH,
11. Các nguyên lí công thức tổng quát
của nguyên lý một
để tìm các đại lượng
của nhiệt động
nhiệt động lực học.
liên quan.
lực học.
[1 câu]
[1 câu]
Số câu( số điểm)
Tỉ lệ (%)

2 ( 0,8 đ )
8%

1 ( 0,4 đ )
4%

1 ( 0,4 đ )
4%

4 ( 1,6 đ )
16 %

Chủ đề 3:

Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. ( 2 tiết)

-Nhận biết được
12. Chất rắn kết
chất rắn kết tinh
tinh. Chất rắn vô
và chất rắn vô
định hình.
định hình.
[1 câu]
- Giải thích được sử
13. Sự nở vì
nở vì nhiệt của các
nhiệt của vật
chất khác nhau.
rắn.
[1 câu]
Số câu( số điểm)
Tỉ lệ (%)

1 ( 0,4 đ )
4%

1 ( 0,4 đ )
4%

Tổng sốcâu(điểm)
Tỉ lệ %

13 ( 5,2 đ )
52 %

5 ( 2,0 đ )
20 %

2 ( 0,8 đ )
8%
5 ( 2,0 đ )
20 %

2 ( 0,8 đ )
8%

25 (10 đ )
( 100% )

PHẦN III
SỞ GD-ĐT TỈNH NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 10.
NĂM HỌC: 2015 - 2016
Môn : VẬT LÍ Chương trình: CHUẨN.
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Nội năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Thể tích và khối lượng của vật
B. Nhiệt độ và thể tích của vật
C. Nhiệt độ và khối lượng của vật
D. Thể tích, khối lượng và nhiệt độ.

Câu 2: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định
bởi công thức :




A. p  m.v .
B. p  m.a .
C. p  m.v .
D. p  m.a .
Câu 3: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lo xo cố định.
Khi lò xo bị nén lại một đoạn l thì thế năng đàn hồi được xác định bằng biểu thức:
1
2

A. Wt  k .l .

1
2

B. Wt  k .(l ) 2 .

1
2

C. Wt   k .l .

1
2

D. Wt   k .(l ) 2 .

Câu 4: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là :
A. Wd  2mv 2 .

1
2

B. Wd  mv

1
2

C. Wd  mv 2 .

D. Wd  mv 2 .

Câu 5: Chọn đáp án đúng.
Nội năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của vật.
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 6: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pittông
lên. Độ biến thiên nội năng của khí là :
A. 20 J.
B. 30 J.
C. 40 J.
D. 50 J.
Câu 7: Khi đổ nước sôi vào trong cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị
nứt vỡ là vì:
A. Cốc thạch anh có thành dày hơn.
B. Thạch anh cứng hơn thuỷ tinh.
C. Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn nhiều thuỷ tinh.
D. Cốc thạch anh có đáy dày hơn.
Câu 8: Dưới áp suất 105Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất
tăng lên 1,25.105 Pa thì thể tích của lượng khí này là:
A. V2 = 7 lít.
B. V2 = 8 lít.
C. V2 = 9 lít.
D. V2 = 10 lít.
Câu 9: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng trọng trường là 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi
đó, vật ở độ cao:
A. 32 m.
B. 1,0 m.
C. 0,102 m.
D. 9,8 m.
Câu 10: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:
A. 360 kg.m/s.
B. 200 kg.m/s.
C. 100 kg.m/s
D. 460 kg.m/s.
Câu 11: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học ?
A. U  A .
B. A  Q  0 .
C. U  Q .
D. U  A  Q .
Câu 12: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt

nguon tai.lieu . vn