Xem mẫu

Tính trọng số, phân bổ điểm,số câu cho các chủ đề, cấp độ trong đề kiểm tra HK2
Môn lý: 10
Năm học: 2015 – 2016 (30 câu)

Nội dung

Tổng

số
thuyết
tiết

Số tiết thực

Trọng số

Số câu

Số điểm

LT

VD

LT

VD

LT

VD

LT

VD

Chương IV:Các định luật bảo toàn

11

7

4,9

6,1

15,3

19

5

6

1,7

2

Chương V: Chất khí

8

5

3,5

4,5

11

14

3

4

1

1,3

4

3

2,1

1,9

6,6

6,0

2

2

0,7

0,7

9

7

4,9

4,1

15,3

12,8

5

3

1,7

1

15,4

16,6

48,2

51,8

15

15

5

5

Chương VI: Cơ sở của nhiệt động
lực học
Chương VII: Chất rắn và chất
lỏng.Sự chuyển thể.
Tổng

32

Trường THPT Bác Ái
Tổ: Toán – Tin – Lý - KTCN

Cấpđộ
Tên chủ đề:
Nội dung, chương…
1. Động lượng. Định luật bảo
toàn động lượng
( 2 tiết =)

Số câu
Số điểm (%)
2.Công và công suất
(2 tiết= 10,5%)

Số câu
Số điểm (%)
3.Động năng
(1 tiết=5,3%)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII-2016
Môn Vật lý 10 [Năm học 2015 – 2016 (30 câu)]
(Dùng cho loại đề kiểm tra TNKQ)

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ 1
Cấp độ 2
Cấp độ thấp (3)
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Các định luật bảo toàn (11 tiết)
Phát biểu được động
Viết được động lượng Vận dụng được công thức
lượng,công thức tính động của hệ.
tính động lượng để làm bài
lượng của 1 vật,nêu được
Phát biểu và viết được tập đơn giản.
đơn vị đo.
hệ thức của định luật
Biết tính được động lượng
bảo toàn động lượng
của hệ.
đối với hệ 2 vật. Nêu
được điều kiện để
động lượng của hệ
bảo toàn.

Cấp độ cao (4)
TL
Nêu được
nguyên tắc
chuyển động
bằng phản lực.
Vận dụng được
định luật bảo
toàn động lượng
để giải các bài
toán về va chạm
mềm.

2

Phát biểu được định nghĩa
và viết được công thức tính
động năng.

2

Viết được công thức
tính công, công suất
Hiểu được khi nào lực
sinh công dương, âm,
bằng 0

Vận dụng được công thức
tính công và công suất để
làm các bài tập đơn thuần

1

Phát biểu được định nghĩa
công và công suất.Đơn vị
đo.

Cộng
TNKQ

4

1

Nêu được mối quan
hệ giữa công của lực
tác dụng và độ biến
thiên động năng.
Xác định được mối
quan hệ giữa động

Vận dụng công thức tính
Vận dụng được
động năng để giải một số bài công thức về
tập đơn giản.
mối quan hệ
giữa công của
lực tác dụng và
độ biến thiên

Tính được công
của vật trong
trường hợp
phức tạp (chưa
cho biết góc  ,
lưc F,quãng
đường s)
2

năng, khối lượng, vận
tốc của vật.
Số câu
Số điểm (%)
4. Thế năng
(2 tiết = 10,5%)

Số câu
Số điểm (%)
5. Cơ năng
(1 tiết = 5,3%)

1

động năng.
1

Phát biểu được định nghĩa
thế năng trọng trường của
một vật, thế năng đàn hồi.
Nêu được đơn vị đo thế
năng.

Viết được công thức
tính thế năng trọng
trường và thế năng
đàn hồi

1
Phát biểu được định nghĩa
cơ năng. Đơn vị đo của cơ
năng.
Phát biểu được định luật
bảo toàn cơ năng.

Số câu
Số điểm (%)

2

Vận dụng công thức tính thế
năng trọng trường và thế
năng đàn hồi để làm bài tập.
Tính được thế năng trọng
trường ứng với các mốc thế
năng.
1

2

Viết được biểu thức
Vận dụng được công thức
của cơ năng, biểu thức tính cơ năng.
của định luật bảo toàn
cơ năng.Nêu được
mối quan hệ giữa
công của lực tác dụng
và độ biến thiên cơ
năng. Mối quan hệ
giữa động năng và thế
năng.

1

Vận dụng định
luật bảo toàn cơ
năng để giải
đươc bài toán
chuyển động
của một vật.Vận
dụng được công
thức mối quan
hệ giữa công
của lực tác dụng
và độ biến thiên
cơ năng để giải
bài tập.
1

Chủ đề 2: Chất khí (8 tiết)
6. Cấu tạo chất.Thuyết động
học phân tử chất khí
(1 tiết = 5,3%)

Số câu
Số điểm (%)
7. Quá trình đẳng nhiệt. Định

Phát biểu được nội dung cơ
bản của thuyết động học
phân tử chất khí.Nêu được
đặc điểm của khí lí tưởng

Nêu được các thông số

Nêu được đặc điểm
của chất rắn, chất
lỏng, chất khí.Giải
thích được nguyên
nhân.
1
Viết được biểu thức

1
Vận dụng được thuyết động

luật Bôi-Lơ-Ma-ri-ốt
(1 tiết = 5,3%)

Số câu
Số điểm (%)
8. Quá trình đẳng tích. Định
luật Sác-lơ.
(1 tiết = 5,3%)

Số câu
Số điểm (%)
9. Phương trình trạng thái của
khí lí tưởng.
(1 tiết = 5,3%)

p,V,T xác định trạng thái
của một lượng khí
Phát biểu được định luật
Bôi-lơ-Ma-ri-ốt, đường
đẳng nhiệt.

Phát biểu được định luật
Sác-lơ, đường đẳng tích.

Nêu được định nghĩa quá
trình đẳng áp,Hiểu được ý
nghĩa của “độ không tuyệt
đối”

Số câu
Số điểm %

của định luật Bôi-lơMa-ri-ốt,Nhận dạng
đươc biểu thức.
Biết vẽ được đường
đẳng nhiệt trong hệ
tọa độ ( p,V)
1

học phân tử để giải thích
định luật.
Vận dụng được định luật
Bôi-lơ-Ma-ri-ốt để giải bài
tập.
1

2

Viết được biểu thức
của định luật Sác-lơ,
nhận dạng được biểu
thức
Biết vẽ đường đẳng
tích trong hệ tọa độ
(p,T)
1

Vận dụng được thuyết động
học phân tử chất khí để giải
thích định luật.
Vận dụng được định luật
Sác-lơ để giải bài tập ra
trong bài và các bài tập
tương tự
1

2

Nhận dạng được
phương trình trạng
thái của khí lí
tưởng.Từ phương
trình này viết được hệ
thức đặc trưng của các
đẳng quá trình.
Nhận được dạng
đường đẳng áp trong
hệ tọa độ (p,T) và
(V,T)
1

Vận dụng phương trình
trạng thái của khí lí tưởng,
qúa trình đẳng áp để làm bài
tập

1

2

Chủ đề 3: Cơ sở của nhiệt động lực học ( 4 tiết)
10. Nội năng và sự biến đổi nội
năng

Phát biểu được định nghĩa
nội năng trong nhiệt động
lực học.

Hiểu được nội năng
của một vật phụ thuộc
vào nhiệt độ và thể
tích
Viết được công thức

So sánh được hình thức thức
hiện công và truyền nhiệt.
Lấy được ví dụ cho từng
hình thức

Giải thích được
một cách định
tính một số hiện
tượng về sự
biến thiên nội

Số câu
Số điểm (%)
11. Các nguyên lí của nhiệt
động lực học

Số câu
Số điểm (%)

tính nhiệt lượng thu
vào hay tỏa ra, đơn vị
đo của các đại lượng
trong công thức
Nêu được mối quan
hệ giữa độ biến thiên
nội năng và nhiệt
lượng trong quá trình
truyền nhiệt
1
Phát biểu và viết được
nguyên lí II của nhiệt động
lực học. Nêu được tên của
các đại lượng trong công
thức
Phát biểu được nguyên lí II
NĐLH
1

năng
Vận dung được
công thức tính
nhiệt lượng để
giải các bài tập
trong bài và các
bài tập tương tự

1

Nêu được qui ước về
dấu của các đại lượng
trong hệ thức

Vận dụng được nguyên lí I
NĐLH để giải các bài tập
đơn giản

1

1

Chủ đề 4: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể (9 tiết)
Phân biệt được chất
Giải thích được một số tính
12. Chất rắn kết tinh. Chất rắn Định nghĩa được cấu trúc
tinh thể
rắn kết tinh và chất
chất của chất rắn dựa trên
vô định hình
Nêu được đặc điểm, tính
rắn vô định hình
cấu trúc tinh thể của chúng
chất của chất rắn kết tinh
Phân biệt được chất
và chất rắn vô định hình
rắn đơn tinh thể và
Nêu được một số ứng dụng chất rắn đa tinh thể
của chất rắn kết tinh và
chất rắn vô định hình
Số câu
1
1
Số điểm (%)
Viết được công thức sự nở
Nêu được ý nghĩa của sự nở
13. Sự nở vì nhiệt của vật rắn
dài và sự nở khối
dài, sự nở khối của vật rắn
trong đời sống và kĩ thuật.
Vận dụng được công thức sự
nở dài và sự nở khối của vật
rắn để làm bài tập đơn giản

Vận dụng được
nguyên lí I
NĐLH để giải
các bài tập phức
tạp

3

2
Giải thích được
các hiện tượng
về sự nở vì
nhiệt

nguon tai.lieu . vn