Xem mẫu

SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2014-2015
Môn: Vật lý - KHỐI 11
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu bài kiểm tra:
- Nhằm kiểm tra các kiến thức các chương đã học ở chương IV, V, VI, VII
- Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của học sinh so với mục tiêu của chương trình đề ra.
1. Về kiến thức:
- HS nhận biết và hiểu được các kiến thức cần nắm trong chương IV, V, VI, VII
- Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập ở các cấp độ khác nhau
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tái hiện, tổng hợp kiến thức, kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải toán.
II. Khung ma trận đề kiểm tra:
1. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH .
Cấp độ
Tên
Chủ đề

Chủ đề:
Từ trường
(3.0 điểm)

Số điểm
Tỉ lệ %

Chủ đề:
Cảm ứng điện
từ
(2.0 điểm)

Số điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết

Thông hiểu

- Viết biểu thức
tính cảm ứng từ
tại 1 điểm, lực từ
tác dụng lên một
đoạn dây dẫn
mang dòng điện,
nguyên lí chồng
chất từ trường,
lực lo-ren-xơ tác
dụng lên một hạt
mang
điện
chuyển
động
trong từ trường.

- Vẽ vectơ
lực từ tác
dụng
lên
đoạn
dây
dẫn mang
dòng điện,
vectơ
lực
lo-ren-xơ
tác dụng lên
một
hạt
mang điện
chuyển
động trong
từ trường,
vectơ cảm
ứng từ tại
một điểm.
0.5 điểm
5%

0.5 điểm
5%
- Nêu định nghĩa
hiện tượng cảm
ứng điện từ, hiện
tượng tự cảm,
phát biểu định
luật Lenzt về
chiều dòng điện
cảm ứng, định
luật Fa-ra-đây về
cảm ứng điện từ.
- Viết biểu thức
từ thông, suất
điện động cảm
ứng, suất điện
động tự cảm.
1.5 điểm
15%

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
- Tính cảm ứng
từ tổng hợp tại
một điểm
- Tính lực từ tác
dụng lên một
đoạn dây dẫn
mang dòng điện.
- Tính độ lớn lực
lo-ren-xơ
tác
dụng lên một
điện tích chuyển
động trong từ
trường.

- Xác định
phương
chiều của
vectơ cảm
ứng từ tổng
hợp và bài
toán ngược.
- Tìm vị trí
mà ở đó
cảm ứng từ
triệt tiêu và
ngược lại.

1.5 điểm
15%
- Tính từ thông
qua 1 diện tích S
đặt trong từ
trường.
- Xác định chiều
dòng điện cảm
ứng.
- Tính độ lớn
suất điện động
cảm ứng và suất
điện động tự cảm
- Tính hệ số tự
cảm.

0.5 điểm
5%

Cộng

0.5 điểm
5%

3.0 điểm
30%

2.0 điểm
20%

2. PHẦN RIÊNG
a. Theo chương trình Chuẩn (Không học tự chọn)
Cấp độ
Vận dụng
Tên
Nhận biết
Thông hiểu
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề
- Nêu định nghĩa
- Tính góc giới
hiện tượng khúc xạ
hạn phản xạ
Chủ đề:
ánh sáng, phản xạ
toàn phần.
Khúc xạ ánh
toàn phần.
- So sánh độ
sáng
- Phát biểu định
lớn giữa góc tới
(2 điểm)
luật khúc xạ ánh
và góc khúc xạ
sáng, điều kiện để
khi ánh sáng
có phản xạ toàn
truyền xiên góc
phần.
qua hai môi
trường
trong
suốt.
Số điểm
1.5 điểm
0.5 điểm
2.0điểm
Tỉ lệ %
15%
5%
20%
- Viết biểu thức - Hiểu được - Xác định vị trí, - Xác định vị
xác định vị trí ảnh, khi nào ảnh số phóng đại trí của vật để
Chủ đề :
ảo, ảnh thật ảnh, các tính thỏa mãn điều
Mắt. Các dụng số phóng đại ảnh
- Vẽ ảnh của chất của ảnh.
kiện đề cho.
cụ quang học
vật tạo bởi
(3 điểm)
thấu kính
Số điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
1.0 điểm
1.0 điểm
3.0điểm
Tỉ lệ %
5%
5%
10%
10%
30%
Tổng số điểm
4.0 điểm
1.0 điểm
3.5 điểm
1.5 điểm
10điểm
Tỉ lệ %
40%
10%
35%
15%
100%
b. Theo chương trình Chuẩn (Có học tự chọn) và chương trình Nâng cao
Cấp độ
Vận dụng
Tên
Nhận biết
Thông hiểu
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề
- Nêu định nghĩa
- Tính góc giới
hiện tượng khúc xạ
hạn phản xạ
Chủ đề:
ánh sáng, phản xạ
toàn phần.
Khúc xạ ánh
toàn phần.
- So sánh độ
sáng
- Phát biểu định
lớn giữa góc tới
(2 điểm)
luật khúc xạ ánh
và góc khúc xạ
sáng, điều kiện để
khi ánh sáng
có phản xạ toàn
truyền xiên góc
phần.
qua hai môi
trường
trong
suốt.
Số điểm
1.5 điểm
0.5 điểm
2.0điểm
Tỉ lệ %
15%
5%
20%
- Viết biểu thức - Hiểu được - Xác định vị trí, - Xác định vị
xác định vị trí ảnh, khi nào ảnh số phóng đại trí đặt vật
Chủ đề :
số phóng đại ảnh. ảo, ảnh thật ảnh, các tính trước mắt có
Mắt. Các dụng
- Vẽ ảnh của chất của ảnh.
tật để thỏa
cụ quang học
vật tạo bởi
mãn điều kiện
(3 điểm)
thấu kính
của đề cho và
ngược lại
Số điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
1.0 điểm
1.0 điểm
3.0điểm
Tỉ lệ %
5%
5%
10%
10%
30%
Tổng số điểm
4.0 điểm
1.0 điểm
3.5 điểm
1.5 điểm
10điểm
Tỉ lệ %
40%
10%
35%
15%
100%

c. Theo chương trình Chuyên
Cấp độ
Tên
Nhận biết
Chủ đề

Vận dụng
Thông hiểu

Chủ đề :
(3 điểm)

- Viết công thức
tính momen quán
tính của vật rắn.
- Nêu định nghĩa
momen quán tính.
-Biết được tác
dụng của momen
lực, sự phụ thuộc
của momen lực
vào các đại lượng
khác.
-Biết được phương
trình động lực học
của vật rắn.
-Biết được sự phụ
thuộc của momen
quán tính vào các
đại lượng.

Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
B. ĐỀ KIỂM TRA:

0.5 điểm
5%
2.5 điểm
25%

0.5 điểm
5%

- Xác định
chiều và độ lớn
của điện cường
độ điện trường
hoặc cảm ứng
từ
để
hạt
chuyển động
thẳng đều.

1.5 điểm
15%
-Tính
được
khối lượng vật.
-Tính được gia
tốc góc của
ròng rọc.
-Tính được tốc
độ góc của vật.

Số điểm
Tỉ lệ %

Cấp độ cao

- Tính bán kính
quỹ đạo, bước
ốc, vận tốc, cảm
ứng từ, điện tích,
khối lượng của
hạt mang điện
chuyển
động
trong từ trường.

Chủ đề:
Điện tích
chuyển động
(2 điểm)

Động lực học vật
rắn

Cộng

Cấp độ thấp

0.5 điểm
2.0điểm
5%
20%
-Biết
được
công
thức
tính momen
quán tính của
vật rắn.
-Biết
được
định
nghĩa
momen quán
tính.
-Biết
được
tác dụng của
momen lực,
sự phụ thuộc
của momen
lực vào các
đại
lượng
khác.
-Biết
được
phương trình
động lực học
của vật rắn.
-Biết được sự
phụ
thuộc
của momen
quán tính vào
các
đại
lượng.
0.5 điểm
3.0điểm
5%
30%
1.5 điểm
10điểm
15%
100%

2.0 điểm
20%
5.5 điểm
55%

SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 11
NĂM HỌC: 2014-2015
Môn: Vật lý
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

(Đề kiểm tra có 01 trang)
I. PHẦN CHUNG
Câu 1(2 điểm)
a.Thế nào là hiện tượng tự cảm? Viết biểu thức tính suất điện động tự cảm. Nêu tên và đơn vị các đại lượng
trong biểu thức.
b. Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ dài 30cm gồm 500 vòng, diện tích tiết diện ngang là 10cm2.
Câu 2 (3 điểm)
Cho dòng điện chạy trong dây dẫn tròn I1 = 2A như hình vẽ, bán kính R = 4cm.
a. Xác định vecto cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây.
b. Trong mặt phẳng chứa dòng điện I1, đặt thêm dòng điện thẳng I2 = 1A trùng với
đường Ax. Chiều I2 hướng sang phải. Tìm vecto cảm ứng từ tổng hợp tại O.
c. Dòng điện I2 phải có chiều và độ lớn bao nhiêu để cảm ứng từ tại O bị triệt tiêu?
II. PHẦN RIÊNG
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm một phần riêng theo chương trình đó.
A. Theo chương trình Chuẩn không có tự chọn:
Câu 3(2 điểm)
a. Nêu định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần. Điều kiện để xảy ra hiện phản tượng xạ toàn phần là gì?
b. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ nước ra không khí. Biết chiết suất của nước là 4/3. Tính góc giới hạn phản xạ
toàn phần.
Câu 4 (3 điểm)
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Vật sáng AB = 2cm đặt trước thấu kính và vuông góc trục chính và cách thấu
kính một khoảng d, A nằm trên trục chính.
a. Khi d = 40cm, ảnh qua thấu kính là ảnh thật cách thấu kính 40cm. Tính tiêu cự f, độ phóng đại ảnh và chiều
cao ảnh. Vẽ hình.
b. Tìm d để thu được ảnh ảo cao 2 lần vật.
B. Theo chương trình Chuẩn có tự chọn và nâng cao:
Câu 3(2 điểm)
a. Nêu định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần. Điều kiện để xảy ra hiện phản tượng xạ toàn phần là gì?
b. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ nước ra không khí. Biết chiết suất của nước là 4/3. Tính góc giới hạn phản xạ
toàn phần.
Câu 4 (3 điểm)
Một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự f1 = 20cm. Vật sáng AB đặt trước thấu kính, vuông góc trục chính, A nằm
trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d1 = 30cm.
a. Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh và chiều của ảnh. Vẽ hình.
b.Đặt sau thấu kính L1 một thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 7,5 cm. Hỏi khoảng cách giữa hai thấu kính là bao
nhiêu để ảnh cuối cùng qua quang hệ cao bằng vật AB?
C. Theo chương trình Chuyên:
Câu 3(2 điểm)





Bắn một hạt proton vào từ trường đều B với vận tốc v hợp với B một góc 60o. Hạt proton chuyển động với quỹ
đạo là một đường đinh ốc hình trụ. Biết B  2.102 T ; v  3.107 m / s , proton có điện tích q  1, 6.1019 C ; khối
lượng m  1, 6725.1027 kg . Xác định bán kính đường đinh ốc, chu kì quay và bước ốc.
Câu 4 (3 điểm)
Một bánh xe có bán kính R = 10 cm, đang quay với tốc độ góc 10π rad/s. Bánh xe được hãm bằng một lực F tiếp
xúc với bánh xe. Bánh xe quay chậm dần đều và dừng lại sau 10 giây. Cho biết momen quán tính của bánh xe

I

1



 kg.m 
2

a. Tính gia tốc góc và lực hãm F.
b. Tính số vòng quay của bánh xe từ lúc bắt đầu hãm đến khi dừng lại.
----------------HẾT----------------Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích
Họ và tên thí sinh :.................................................Lớp..........................

Câu 1
(2 điểm)

Câu 2
(3 điểm)

Câu 3
(2 điểm)

ĐÁP ÁN
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Phần chung
a. Hiện tượng tự cảm 0,5đ
Viết biểu thức 0,5đ (thiếu dấu trừ, trừ 0,25đ)
Nêu tên và đơn vị 0.5đ (sai mỗi đơn vị trừ 0,25đ)
S
b. L  4 .10 7 N 2
0,25đ

10.104
L  4 .10 7 5002
 1, 05.10 3 H 0,25đ
0.3
I
a. B1  2 .107 1
0,25đ
R
2
B1  2 .10 7
 3,14.10 5 T  0,5đ
0, 04


B1 hướng ra mặt phẳng hình vẽ. 0,25đ
I
b. B2  2.107 2
R
1
B2  2.107
 5.10 6 T  0,25đ
0, 04


B2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ. 0,25đ


Vì B1  B2 => Bo  B1  B2 0,25đ

Bo  3,14.105  5.106  3,64.105  T  0,25đ

B0 hướng ra mặt phẳng hình vẽ. 0,25đ




     B1  B2 1

 

c. Bo  B1  B2  0  
0,25đ
 B1  B2  2 

(1) => I2 hướng sang trái 0,25đ
I
I
(2) => 2 .107 1  2.107 2  I 2   .I1  6, 28  A  0,25đ
R
R
Phần riêng
Theo chương trình chuẩn không tự chọn.
- Định nghĩa 0,5đ
- Điều kiện: + tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn (n1) sang môi trường chiết
quang kém (n2) (0,25đ)
+ i  igh(0,25đ)
n
3
0,5đ
sin igh  2 
n1 4
 igh  48,59o

Câu 4
(3 điểm)

0,5đ

a. d = d’ = 40cm 0,25đ
d .d '
0,25đ
f 
dd'
40.40
f 
 20cm 0,25đ
40  40
d'
0,25đ
k 
d
40
k
 1 0,25đ
40
Ảnh cao bằng vật. 0,25đ
Vẽ hình 0,5đ
d'
b. k    2 0,25đ
d

nguon tai.lieu . vn