Xem mẫu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII
MÔN: TOÁN 10 –NĂM 2015-2016
I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
-Kiểm tra ,đánh giá việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong chương VI.
-Học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán,có thái độ nghiêm túc trong học tập, làm bài kiểm tra.
-Rèn luyện kĩ năng tư duy logic, rút kinh nghiệm trong học tập và làm bài kiểm tra.
II.HÌNH THỨC KIỂM TRA:Tự luận
III.THIẾT LẬP MA TRẬN:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII TOÁN 10 NĂM 2015 - 2016
Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

1. Bất đẳng
thức và bất
phương trình

Sử dụng dấu
của nhị thức
bậc nhất, tam
thức bậc hai
giải bất
phương trình
1
1,0 điểm
10%
Biết tính
GTLG của một
cung,

Sử dụng dấu
của nhị thức
bậc nhất, tam
thức bậc hai
giải hệ bất
phương trình
1
1,0 điểm
10%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3. Góc lượng
giác và công
thức lượng
giác.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4. Đường
thẳng và
đường tròn.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

2
2,0 điểm
20%

3
3,0 điểm
30 %

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Biết áp dụng
việc giải bpt
bậc hai để giải
một số bài toán
liên quan đến
pt bậc hai.
1
1,0 điểm
10%

Cộng

3
3,0 điểm
= 30 %

Hiểu các công
thức lượng
giác để tính
giá tri biểu
thức.

Vận dụng các
công thức
lượng giác để
chứng minh
một đẳng
thức.

1
1,0 điểm
10%
Viết phương
trình đường
thẳng đi qua
một điểm và có
phương cho
trước.
2
2,0 điểm
20%
4
4,0 điểm
40 %

1
1,0 điểm
10%
Viết phương
trình đường
tròn có tâm và
tiếp xúc đường
thẳng.

4
4,0 điểm
= 50 %

1
1,0 điểm
10%
3
3,0 điểm
30 %

3
3,0 điểm
= 20 %
10
10 điểm
100 %

SỞ GD - ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

ĐỀ KIỂM TRA HKII ( 2015 – 2016)
Môn : Toán 10 – C.Trình Chuẩn
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
( Đề gồm có 1 trang)
Câu 1 : ( 2 điểm ) Giải bất phương trình và hệ bất phương trình sau :
2 x  3  x  1
x2  x  5
a)
1
b)  2
x2
x  9x  8  0
Câu 2 : ( 1 điểm ) Tìm tham số m để phương trình sau có hai nghiệm trái dấu:
(m  1) x2  2(m  1) x  3m  6  0 .
Câu 3:( 3 điểm )
3
a) Cho sin  với 900    1800 . Tính các giá trị lượng giác của góc 1800   .
5
b)Tính các giá trị lượng giác còn lại của  biết : tan   3 và 


2

 


2

.

c) Không dùng máy tính hãy tính giá trị biểu thức sau :
A  cos100.cos500.cos700
Câu 4:( 1 điểm )
Chứng minh rằng :

sin 2  sin 4  sin 6
 tan 4 .
cos 2  cos 4  cos6

Câu 5 : ( 3 điểm )
a) Viết phương trình của đường thẳng đi qua A(1 ; 2) và song song với d : 2x + 3y + 4 = 0.
b) Viết phương trình đường tròn (C) tâm I(1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng
 : 3x  4y  6  0 .
x  1 t
.
y  2  t

c) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A(1; 2) và vuông góc với đường thẳng d’: 

----------Hết---------( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm )

SỞ GD - ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

Bài
Câu 1: a)
1,0 điểm

ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn :Toán khối 10 - Thời gian : 90 phút
Nội dung

Điểm

2

Đặt f (x) 

x  2x  3
x2

BXD:
x
x  2x  3
x2
f (x)
2

Câu 1: b)
1,0 điểm



-1
+ 0 - | - 0 +

2
|
0
||

3

- 0 +
+ | +
- 0 +

Tập nghiệm của BPT : f (x)  0 là S  (;  1)  (2;3)
 2x  3  x  1
x  4

 2
 x  9x  8  0 1  x  8
 1 x  4
Tập nghiệm của hệ bất phương trình là : S = [1; 4)

0,5
0,5
0,5
0,25
0,25

Câu 2:
1,0 điểm

Câu 3 :a)
1,0 điểm

Câu 3 :b)
1,0 điểm

Phương trình có hai nghiệm trái dấu  a.c  0
 (m  1).(3m  6)  0
 1  m  2.
Ta có:
9 16
4
cos2   1  sin2   1 

 cos   (vì cos  0 )
25 25
5
sin
3
1
4
tan 
  , cot  

cos
4
tan
3
3
4
Suy ra : sin 1800     sin   ; cos(1800   )   cos   ;
5
5
3
4
tan(1800   )   tan   ; cot(1800   )   cot   .
4
3

0,25
0,25
0,5

1
A  cos100 (cos 200  cos1200 )
2
1
1
 cos100.cos 200  cos100
2
4
1
1
 (cos100  cos300 )  cos100
4
4
3

8

0,25

0,25
0,5

0,25

0,25
0,25

0,25

sin 2  sin 4  sin 6
Câu 4 :
cos 2  cos 4  cos 
1,0 điểm
2sin 4 .cos 2  sin 4

2cos 4 .cos 2  cos 4
sin 4 (2cos 2  1)

cos 4 (2cos 2  1)
sin 4

 tan 4 .
cos 4

Câu 5 : a) Đường thẳng qua A(1 ; 2) và có vectơ pháp tuyến n  (2; 3) nên PTTQ
1,0 điểm : 2(x  1)  3(y  2)  0  2x  3y  8  0
Câu 5 : b) Do (C) tiếp xúc với đường thẳng  nên bán kính của (C) là :
1,0 điểm
3.1  4.2  6
R  d(I , ) 
1
16  9
 tâm I(1;2)
Khi đó : (C) : 
bán kính R = 1
A

2

Câu 5 : c)
1,0 điểm

2

nên có phương trình :  x  1   y  2   1
d có VTPT là (1;-1)
d có pt là 1(x-1) -1(y-2) = 0
Vậy pt của d là x-y+1=0

Lưu ý: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

0,5
0,25
0,25
0,5
0,5

0,5

0,5
0,25
0,5
0,25

nguon tai.lieu . vn