Xem mẫu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA –VŨNG TÀU
-----------------------

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN: TOÁN LỚP 10
Năm học: 2017 – 2018
------------------------

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề

Họ và tên thí sinh:.................................................... Lớp ................... Số báo danh:........................
ĐỀ 03

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (15 câu - 3,0 điểm - Thời gian: 30 phút)

Kết thúc thời gian làm bài phần trắc nghiệm (30 phút), Cán bộ coi kiểm tra thu phiếu làm bài
trắc nghiệm và phát phần đề tự luận cho học sinh.
Câu 1: Cho tập hợp C  {x   / x2  6 x  7  0} , phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?
A. C  {1;7}.

B. C  { 1;7}.

C. C  {  7;1}.

D. C  {  7; 1}.

Câu 2: Cho hai tập hợp X  {2;3;4;6;9} và Y  {1;3;5;6;7;8} . Kết quả của phép toán X  Y là tập
hợp nào dưới đây?
A. {3;6}.

B. {3;4;6}.

Câu 3: Tập xác định của hàm số y 
3
2

A. (; ).

C. {1;5;7;8}.

D. {2;4;9}.

2x  3

2  5x

2
5

2 3
5 2

B.  \{ }.

C.  \{ ; }.

3
5

D. ( ; ).

Câu 4: Cho hàm số y  4 x2  6 x  2 . Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 2).

3
4

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (; ).

3
4

1
2

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; ). D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;1).
Câu 5: Parabol ( P) : y  x2  6 x  7 có tọa độ đỉnh là điểm nào dưới đây?
A. (3; 16).

B. (3; 16).

C. (3;16).

D. (0; 7).

Câu 6: Tọa độ các giao điểm của parabol ( P) : y  x2  20 x  19 và đường thẳng d : y  12 x  4 là
A. (3;32) và (5; 56). B. (3; 32) và (5;56).

C. (3; 32) và (5; 56). D. (3;40) và (5;64).

Câu 7: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và I là trung điểm của BC. Đẳng thức nào sau đây
ĐÚNG?



  





A. GA  2GI .
B. GA  GB  GC.
C. GB  GC  GA.
D. AI  3IG.
 


Câu 8: Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 4a. Khi đó CA  BC bằng
A. 0.

B. 4a.

C. 4a 3.

D. 8a.

Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCD có A  2;1 , B  4; 2 , C  3;1 . Tọa
độ đỉnh D là
TN03 LOP10

A.  1; 2  .

B.  3; 4  .

C.  9; 2  .

D.  4; 3 .

Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A  4; 3 , B  2; 5 . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng
AB là
A.  3; 4  .

B.  2; 2  .

C.  2; 2  .

D. 1;1 .
 2    



Câu 11: Cho ABC có G là trọng tâm. Tập hợp các điểm M thỏa MC  MC.MB  MC.MA  0 là
A. Đường thẳng CG.

B. Đoạn thẳng CG.

C. Đường tròn đường kính CG.

D. Hình tròn đường kính CG.

Câu 12: Phương trình  x 2  3x  2  x  3  0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 13: Tập nghiệm S của phương trình x  2  3x  5 là:

3 7
A. S   ;  .
2 4

 3 7
B. S   ;  .
 2 4

Câu 14: Gọi  x0 ; y0 ; z0 
thức P  x0 y0 z0 .
A. P  40.

 7 3
C. S   ;   .
 4 2

 7 3
D. S   ;  .
 4 2

 x  y  z  11

là nghiệm của hệ phương trình 2 x  y  z  5 . Tính giá trị của biểu
3x  2 y  z  24


B. P  1200.

C. P  40.

D. P  1200.

Câu 15: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  5;10 để phương
trình  m  1 x   3m2  1 x  m  1 có nghiệm duy nhất. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
A. 15.

B. 16.

C. 40.

D. 39.

-------------------------------------------------

TN03 LOP10

nguon tai.lieu . vn