Xem mẫu

MA TRẬN BÀI KIỂM TRA HK II (BÀI SỐ 6) LỚP 10
NĂM HỌC: 2015-2016

Môn: Hóa Học
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến
thức của
chương

1

Nhóm
halogen

Số câu hỏi
Số điểm

2

Nhóm Oxi –
Lưu Huỳnh.

Số câu hỏi
Số điểm
Tốc độ phản
ứng và cân
bằng hoá
3
học.

Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm

Nhận biết

Vận dụng

Thông hiểu

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Vị trí nhóm
halogen trong
BHTTH,
tính
vật lí, tính chất
hóa học, nhận
biết
ion
halogenua.

- Điều chế nước
Javen, tính chất
hóa học, điều chế
HCl, vai trò của
clo

3
1

4
1,3

-Tính chất vật lí,
nêu tính chất
hóa học của oxi,
lưu huỳnh

- So sánh các tính
chất hóa học của
oxi, lưu huỳnh.
- Xác định tính
chất hóa học của
các hợp chất lưu
huỳnh.

4
1,3

4
1,3

2
0,7

2
0,7

-Nêu yếu tố ảnh
hưởng đến cân
bằng hoá học,
tốc độ phản ứng

- Xác định các
yếu tố ảnh hưởng
vào các điều kiện
cụ thể

Xét ảnh hưởng
của bề mặt tiếp
xúc đến tốc độ
phản ứng.

- Xác định
chiều
cân
bằng chuyển
dịch khi thay
đổi các điều
kiện.

2
0,7
9
3

4
1,3
12
4

2
0,7
5

Cộng

- Nhận biết - Tính khối
các
ion lượng muối
halogenua.
tạo thành.
- Tính thể
tích khí hidro
thu được khi
cho kl tác
dụng với axit

1
0,3
- Vận dụng
xác định vai
trò các chất
trong
phản
ứng

2
0,7
- Tính thể
tích của oxi
- Xác định
kim loại tham
gia phản ứng.
- Tính khối
lượng kết tủa
tạo thành.

4
3

10
3,3

12
4

8
2,7
30
10đ

1

SỞ GD – ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT BÁC ÁI
Đề chính thức

Đề ra: (Đề kiểm tra có 02 trang)
Câu 1 :
A.
Câu 2 :
A.
Câu 3 :
A.
Câu 4 :
A.
Câu 5 :
A.
Câu 6 :
A.
Câu 7 :
A.
B.
C.
D.
Câu 8 :
A.
C.
Câu 9 :

A.
Câu 10 :
A.
Câu 11 :
A.
C.
Câu 12 :
A.
Câu 13 :
A.
Câu 14 :
A.
Câu 15 :
A.
Câu 16 :
A.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (BÀI SỐ 6) – LỚP 10
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: Hóa học – Chương trình chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Mã đề: 165

Đơn chất halogen có tính oxi hoá yếu nhất là:
I2
B. F2
C. Cl2
D. Br2
Cho các hợp chất: H2S (1), H2SO3 (2), SO3 (3). Thứ tự các chất trong đó số oxi hóa của S tăng dần:
3, 1, 2
B. 1, 2, 3
C. 2, 1, 3
D. 1, 3, 2
Khí Cl2 không tác dụng với:
Khí oxi
B. dung dịch NaOH
C. H2O
D. Nhôm
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây không thể hiện tính khử?
SO2
B. H2S
C. H2SO4
D. S
Nguyên tố không có số oxi hóa dương là:
Flo
B. Clo
C. Brom
D. Lưu huỳnh
SO2 và SO3 đều thuộc loại oxit:
Lưỡng tính
B. Bazơ
C. Axit
D. Trung tính
Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
để tăng tốc độ phản ứng.
Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc
độ phản ứng.
Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
để tăng tốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây:
Chất xúc tác, diện tích bề mặt.
B. Nồng độ, áp suất.
Nhiệt độ.
D. Tất cả các yếu tố.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu và có khả năng ăn mòn thủy tinh.
(c) Dung dịch NaF không tác dụng được với dd AgNO3.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
3
B. 2
C. 4
D. 1
Người ta nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong quá trình sản xuất
xi măng) là đã tăng yếu tố nào sau đây để tăng tốc độ của phản ứng:
Nhiệt độ
B. Áp suất
C. Nồng độ
D. Diện tích bề mặt chất phản ứng
Cho phản ứng SO2 + O2 → SO3. Vai trò của các chất trong phản ứng là:
SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
B. SO2 là chất khử, O2 là chất oxi hóa
SO2 là chất oxi hóa
D. SO2 là chất oxi hóa, O2 là chất khử
Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
Al
B. Cu
C. Mg
D. Na
Cho 11,2g kim loại có hóa trị II tác dụng hết với dd H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lit khí H2 (đkc).
Tên kim loại:
Al
B. Cu
C. Fe
D. Zn
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dd HCl là:
Ni, Fe, Hg
B. Zn, Na, Fe
C. Cu, Hg, Au
D. Ag, Mg, Al
Để trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là bao nhiêu?
0,6 lít
B. 0,4 lít.
C. 0,3 lít
D. 0,5 lít.
Dung dịch axit nào sau đây được dùng trong việc chạm khắc thủy tinh?
HF
B. HCl
C. HBr
D. HI
2

Câu 17 : Cho cân bằng 2CO(k) + O2(k)  2CO2(k)
Sự thay đổi nào sau đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận:
A. Giảm áp suất chung
B. giảm khí O2
Dùng thêm chất xúc tác
C.
D. thêm khí CO
Câu 18 : Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc, khi nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để thu hồi thủy
ngân là:
A. Nước
B. Bột lưu huỳnh.
C. Bột sắt
D. Cát
Cho các axit: HCl, H2SO3, H2SO4, H2S. Chất có tính háo nước là:
Câu 19 :
A. H2SO3
B. H2S
C. H2SO4
D. HCl
Câu 20 : Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit.
Số mol khí Oxi đã tham gia phản ứng là:
A. 0,8 mol
B. 0,4 mol
C. 0,6 mol
D. 0,7 mol
Câu 21 : Tính chất hóa học cơ bản của các Halogen là:
A. Tính oxi hóa
B. Tính axit
C. Tính khử
D. Cả A, B và C
Câu 22 : Khi tham gia các phản ứng hóa học, nguyên tử oxi có khả năng dễ dàng:
A. nhận thêm 1e
B. nhận thêm 2e
C. nhường đi 4e
D. nhường đi 6e
Câu 23 : Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit HCl:
 Nhóm thứ nhất: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M
 Nhóm thứ hai: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:
A. Diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn
B. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.
C. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn
D. Cả ba nguyên nhân đều sai.
Câu 24 : Cho dung dịch chứa 31,2g BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa Na2SO4. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được m (g) kết tủa trắng. Giá trị m là:
A. 23,3
B. 69,9
C. 34,95
D. 17,55
Câu 25 : Hoàn thành các từ còn thiếu trong phát biểu sau: “ Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng….
khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Cân bằng hóa học là một cân bằng…..”
A. 1 chiều, động
B. 1 chiều, tĩnh
C. Thuận nghịch, tĩnh
D. Thuận nghịch, động
Câu 26 : Cho các dung dịch mất nhãn: NaCl, NaBr, NaF, NaI. Dùng chất nào để phân biệt giữa 4 dd này:
A. AgNO3
B. Quỳ tím
C. BaCl2
D. HCl
Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về tính chất của oxi và lưu huỳnh:
Câu 27 :
A. Tính oxi hóa của oxi mạnh hơn lưu huỳnh
B. Đều có tính oxi hóa mạnh
C. Trong các hợp chất, oxi và lưu huỳnh đều có các số oxi hóa là -2, +4, +6.
D. Khác với oxi, lưu huỳnh còn thể hiện tính khử
Câu 28 : Xét cân bằng : C(r) + CO2 (k)  2CO(k) H > 0
Yếu tố không ảnh hưởng tới cân bằng của hệ:
A. Nhiệt độ
B. Nồng độ CO2
C. Áp suất
D. Lượng Cacbon
Câu 29 : Yếu tố không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là:
A. Nồng độ
B. Nhiệt độ
C. Chất xúc tác
D. Áp suất
Câu 30 : Cho 5,6g Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M thu được V lít khí H2 ở đktc. Giá trị V là:
A. 4,48
B. 2,24
C. 1,12
D. 3,36
(Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: S=32, Cu=64, Zn=65, Fe=56, Ba=137, O=16, Mg=24, Al=27)
--- Hết ---

3

SỞ GD – ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT BÁC ÁI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (BÀI SỐ 6) – LỚP 10
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: Hóa học – Chương trình chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Đề chính thức

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 165
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

A

B

A

C

A

C

D

D

A

D

B

B

C

B

A

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

A

D

B

C

B

A

B

A

C

C

D

A

D

C

B

4

phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : 10- HK II
M· ®Ò : 165
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

)
{
)
{
)
{
{
{
)
{
{
{
{
{
)
)
{
{
{
{
)
{
)
{
{
)
{

|
)
|
|
|
|
|
|
|
|
)
)
|
)
|
|
|
)
|
)
|
)
|
|
|
|
|

}
}
}
)
}
)
}
}
}
}
}
}
)
}
}
}
}
}
)
}
}
}
}
)
}
}
)

~
~
~
~
~
~
)
)
~
)
~
~
~
~
~
~
)
~
~
~
~
~
{
~
)
~
~

28 {
29 {
30 {

|
|
)

} )
) ~
} ~

5

nguon tai.lieu . vn