Xem mẫu

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
TỔ : TOÁN

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học 2014 – 2015
Môn thi: TOÁN – LỚP 11
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Giải phương trình: cos2 x  3sin x  2  0
Câu 2: Cho tập A  0;1;2;3;4;5;6 .Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau từ
tập A?
Câu 3: : Một hộp dựng 8 bi đỏ, 6 bi xanh, 5 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 5 bi.
Tính xác suất của các biến cố sau:
a) Lấy được 5 bi mà không có bi vàng.
b) Lấy được 5 bi cùng màu
Câu 4: Cho đường thẳng d: x -2y + 5 = 0, đường tròn (C) : x2 + (y-2)2 = 4.
Hãy xác định ảnh của d,(C) qua phép đối xứng tâm I biết I(2;-2)?
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD đáy là tứ giác có các cạnh đối không song song. Gọi M,
N, P lần lượt là trung điểm SB, AB, CD.
a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD).
b) Tìm giao điểm SC và (MNP).
----------------Hết---------------P ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Nội dung

Câu

Điểm




1

2



 x  2  k 2

sin x  1




1  x   k 2
sin x 
6


2
5
x 
 k 2

6


Gọi số cần tìm là: a1a2 a3a4 (a1  a2  a3  a4 , a1  0)
Chọn a1 có 6 cách
3
Chọn a2 , a3 , a3 có A6  120 cách
Theo quy tắc nhân ta có: 120x6=720 số
a) Gọi A là biến cố: “ Lấy được 5 không có bi vàng”
Ta có: P( A) 

3

A




5
C14 1001

5
C19 5814

b) Gọi B là biến cố: “ Lấy được 5 bi cùng màu”
Ta có: P( B) 

B




5
5
5
C8  C6  C5
7

5
C19
1292

0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0.25
0.75
0.25
0.75

Gọi M’(x’;y’) là ảnh của M(x;y) thuộc d qua ĐI.
4

0.5

Đ I(M) = M’ 

 x '  2a  x
x  4  x '


 y '  2b  y
 y  4  y '
S

Vì M thuộc d nên: 4-x’ – 2( -4 – y’) + 5 = 0
 -x’ + 2y’+ 17 = 0
Vậy ảnh của d có PT: - x + 2y + 17 = 0
Gọi N’(x’;y’) là ảnh của N(x;y) thuộc (C) qua ĐI.
Đ I(N)= N’

 x '  2a  x
x  4  x '


 y '  2b  y
 y  4  y '

0.5

M

0.5

H
A
D
N

Vì N Thuộc (C) nên x’2 + ( - y’-6)2 = 4

P

O
B

I

C

Vậy ảnh của (C) có PT: x2 + (y + 6)2 = 4

5

0.5

Hình vẽ :
a) Gọi O là giao điểm của AC và BD  O  ( SAC )  ( SBD)
Và S  ( SAC )  ( SBD)  ( SAC )  ( SBD )  SO
b)Gọi I là giao điểm của MN và NP ( MNP )  ( SBC )  MI
Gọi H là giao điểm của SC và MI  SC  ( MNP )  H

0,5
0,25
0.25
0.5
0.5

nguon tai.lieu . vn