Xem mẫu

  1. SỞ GD & ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Trường THPT Sơn Động Số 2 Môn : Hóa Học Thời điểm kiểm tra: tuần 27 tiết 51 I. Phần trắc nghiệm khách quan: Câu 1: trong các muối sau muối nào dễ bị nhiệt phân nhất? A. NaCl B. NaNO3 C. KHCO3 D. KBr Câu 2: Cho 4 gam một kim loại thuôc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 1,11 gam muối. Kim loại đó là: A. Be B. Ca C. Mg D. Ba Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nhôm là một kim loại lưỡng tính. B. Al2O3 là oxit trung tính C. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính D. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính Câu 4: Trong những chất sau đây chất nào không lưỡng tính? A. Al2O3 B. Ba(OH)2 C. Al(OH)3 D. NaHCO3 Câu 5: Một loại nước cứng chứa các ion : Ca2+, Na+, Mg2+, Cl-, NO3-. Chất nào sau đây có thể làm mềm loại nước cứng này? A. NaCl B. H2SO4 C. HCl D. Na2CO3 Câu 6: Ngâm một đinh sắt trong dd đồng sunfat sau một thời gian lấy đinh sắt ra rửa nhẹ và sấy khô đem cân thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Lượng sắt đã phản ứng là: A. 0,8 mol B. 0,1 mol C. 0,05 mol D. 0,2 mol Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 13,2 gam CO2 bằng 0,25 mol Ca(OH)2, khối lượng kết tủa thu được là: A. 1g B. 20g C. 15g D. 25g Câu 8: Nhôm không tan trong dung dịch nào trong các dung dịch sau? A. NaCl B. Na2CO3 C. NaOH D. Ca(OH)2 Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử của kim loại kiềm thổ là: A. ns1 B. ns2 C. ns2np2 D. np2 Câu 10: Ở các vùng lũ lụt nước thường đục và không sử dụng được. Để làm trong nước người ta thường dùng: A. Phèn chua B. Clorua vôi C. Nước Javen D. Khí Cl2 II. Phần tự luận: Câu 1: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng với nước thu được 5,6 hiđro(đktc). Hãy xác định tên của kim loại này? Câu 2: Cho 1 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm có nitơ và cacbonic đi qua 2 lít dung dịch canxihiđroxit 0,02 M , thu được 1 gam kết tủa. Hãy xác định % thể tích các khí trong hỗn hợp? Câu 3: Hòa tan 27,54 gam hỗn hợp gồm BaO và Al2O3 và một lượng nước dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 2,04 gam chất rắn không tan. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu?
  2. SỞ GD & ĐT BẮC GIANG Đ/A ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Trường THPT Sơn Động Số 2 Môn : Hóa Học Thời điểm kiểm tra: tuần 27 tiết 51 I. Trắc Nghiệm: 0.5đ/câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A C B C B D B B A B A II. Tự Luận: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 M + H2O  M(OH)2 + H2 0.5 nH2 = 5.6/22,4 = 0,25 mol 0,5  nM = 0,25 mol M = 10/0,25 = 40 Ca 0,5 2 nCzCO3 = 1/100 =0,01 mol Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O (1) CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 (2) 0,5 TH1: Chỉ xảy ra Pư (1): nCO2 = 0,01 mol VCO2 = 0,01.22,4 =0,224 lít %CO2 = 0,224/1 = 22,4%; %N2 = 77.6% 0,5 TH2: xảy ra (1) (2): nCO2 = 0,02 + 0,01 = 0,03 mol VCO2 = 0,03.22,4 = 0,672 lít %CO2 = 67,2%; %N2 = 32,8% 0,5 3 BaO + H2O  Ba(OH)2 (1) x x Ba(OH)2 + Al2O3  Ba(AlO2)2 + H2O (2) 0,5 x x Do sau Pư còn chất rắn: Al2 O3 dư 0,5 153x + 102y = 27,54 gam 102(y-x) = 2,04 gam x = 0,1; y=0,12 0,5 %BaO = 0,1.153 /27,54 = 55,56% ; % Al2O3 = 0,12.102/27,54=44.44% 0,5
  3. SỞ GD & ĐT BẮC GIANG KIỂM TRA 45 PHÚT TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 2 Môn: HOÁ HỌC 11 Năm học: 200- 2011 Tiết 61- Tuần 32 I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Câu 1. Chất nào sau đây là ancol: A. C2H5OH B. C2H5OCH3 C. CH3COOH D. C6H5OH Câu 2. Hiện tượng quan sát được khi cho phenol tác dụng với brom là: A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa màu xanh C. Dung dịch có màu vàng D. Có kết tủa trắng Câu 3. Khi đun nóng etylclrua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH thu được sản phẩm: A. Etanol B. Etilen C. Axetilen D. Etan Câu 4. Hợp chất CH3 - CH-CH2-CH2 - OH có tên là: CH3 A. 2- metylbutan-4-ol B. 3-metylbutan-1-ol C. isopentan D. 2-metylbutan-1-ol Câu 5. Nguyên nhân làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch brom là: A. Do nhóm OH hút electron B. Do nhân benzen hút electron C. Do nhân benzen đẩy electron D. Do nhóm –OH đẩy electron vào nhân benzen và nhân benzen hút electron làm tăng mật độ electron ở vị trí ortho và para Câu 6. Khi đốt cháy rượu thu được tỉ lệ số mol CO2 trên số mol H2O bằng 1, kết luận nào sau đây là đúng: A. Rượu no, đơn chức B. Rượu thơm C. Rượu có 1 liên kết đôi, đơn chức D. Rượu đa chức Câu 7. Rượu nào sau đây khi tách nước chỉ thu được sản phẩm chính là pent-2-en: A. Pentan- 2-ol B. Pentan- 3-ol C. Pentan-1-ol D. Cả A và B Câu 8. Tách nước từ ba rượu đơn chức ở điều kiện thích hợp thu được số ete là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 6 Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn ancol A thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. CTPT của rượu là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C4H8OH D. C3H7OH Câu 10. + NaOH + Cu(OH)2 C4H8Cl2 (X) Y dung dịch xanh lam A. CH2ClCH2CH2CH2Cl B. CH2ClCH2CHClCH3 C. CH3CH(CH2Cl)2 D. CH2ClCHClCH2CH3 II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 11. (1.5 đ) Viết các phương trình hoá học xảy ra khi: a. cho propan-1-ol tác dụng với CuO, đun nóng. b. cho propan-2-ol tác dụng với CuO, đun nóng c. cho khí cacbonic tác dụng với natriphenolat Câu 12. (1,5) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: etanol, glixerol, phenol. Câu 13. (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một ancol no, đơn chức cần 10,08 lit khí oxi ở đktc. a. Xác định CTPT của ancol b. Đem oxi hoá ancol trên thu được ở trên bằng CuO, đun nóng thu được anđehit. Xác định CTCT của ancol và gọi tên?
  4. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D B B D C B C A D II. TỰ TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Nội dung điểm Câu 11.(1.5đ) a. CH3- CH2 –CH2-OH + CuO  CH3-CH2- CHO + Cu +H2O 0.5 b. CH3 – CHOH- CH3 + CuO  CH3- CO- CH3 + Cu + H2O 0.5 c. CO2 + C6H5ONa + H2O  C6H5OH + NaHCO3 0.5 Câu 12.(1.5đ) - Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch brom, có kết tủa trắng là phenol 0.25 C6H5OH + 3Br2  C6H2 OH Br3 (2,4,6-tribromphenol)+ HBr 0.5 0.25 - Cho hai mẫu thử còn lại tác dụng với Cu(OH)2, tao dung dịch xanh lam là glixerol 0.5 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O - Dung dịch còn lại là etanol
  5. Câu 13.(2đ) a. Goi CTPT của ancol no, đơn chức: CnH2n+2O (n≥1) CnH2n+2O + 3n/2 O2  nCO2 + (n+1)H2O 0.5 Theo bài 6 gam 0.45mol  n = 3. 0.25 Vậy CTPT là C3H8O 0.5 b. CTCT là CH3- CH2- CH2- OH 0.5 Tên gọi: propan-1-ol 0.25
nguon tai.lieu . vn