Xem mẫu

  1. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A 6 B 5 C 4 D 3 Câu 2: Phản ứng nào sau đây KHÔNG phải phản ứng oxi hoá - khử : A Fe + H2SO4   B 2FeO + 4H2SO4 đ, nóng   C 6FeCl2 + 3Br2   D Fe3O4 + 4H2SO4 loãng   Câu 3: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 4 gam. Giá trị của V là A 6,72 lít B 5,6lít C 7,84 lít D 4,48 lít Câu 4: Cho các dung dịch : HCl , BaCl2 , NH3 , KCl . Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 5: Cho hỗn hợp Mg và Al vào dd chứa HCl 0,25mol và H2SO4 0,125mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít H2 (đktc). Vậy : A Kim loại hết còn dư H2SO4 B Còn dư Al và axit hết. C Dư cả 2 kim loại và axit hết D Kim loại hết và dư cả 2 axit Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch muối Na2CrO4 là: A dung dịch có màu da cam đậm hơn B dung dịch chuyển sang màu vàng C dung dịch có màu vàng đậm hơn D dung dịch chuyển sang màu da cam Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 1,38g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Mg bằng dd HCl thu được 1,344 lít H2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là : A 4,58g B 5,85g C 5,64g. D 6,72g Câu 8: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch chứa đồng thời AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Thành phần chất rắn D gồm: A Fe, Cu và Ag B Al, Fe và Ag. C Al, Fe và Cu. D Al, Cu và Ag. Câu 9: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4g Al và 4,8g Fe2O3. Đốt cháy hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản, khối lượng chất rắn thu được là : A 16,3 g. B 12,8 g C 6,2 g D 10,2 g Câu 10: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là: A HNO3 loãng. B H2SO4 loãng C HCl đặc D HCl loãng 2+ Câu 11: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe có tính khử yếu hơn so với Cu. : A Fe+Cu2+  Fe2++Cu B 2Fe3++Cu  2Fe2++Cu2+ C Fe2++Cu  Cu2++Fe D Cu2++2Fe2+  2Fe3++Cu Câu 12: Trong các dd sau đây, dd nào có pH >7: A Na[Al(OH)4] B NaHSO4 C Al(NO3)3. D NaCl Câu 13: Muối Fe làm mất màu dung dịch KMnO4 ở môi trường axit cho ra ion Fe còn ion Fe3+ tác dụng với I– 2+ 3+ cho ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hóa Fe3+, I2, MnO4– theo thứ tự độ mạnh tăng dần : A I2
  2. Câu 16: Cho Fe dư phản ứng với dd HNO3 loãng thu được 4,48 khí NO. Lọc lấy dd sau phản ứng đem cô cạn thì khối lượng muối thu được là: A 36 g B 72,6 g C 48,4 g D 24,2g Câu 17: Cho biết các phản ứng xảy ra sau : 2FeBr2+Br2  2FeBr3 2NaBr+Cl2  2NaCl+Br2 Phát biểu đúng là : A Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+ B Tính khử của Br– mạnh hơn của Fe2+ C Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn của Cl2 D Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br– Câu 18: Phản ứng nào sau đây KHÔNG đúng : 0 A 2Cu(NO3)2 t  2Cu + 2NO2 +O2 B CuO + Cu   Cu2O C 2Cu + O2 + 2H2SO4 loãng   2CuSO4 + 2H2O D Cu + Fe2(SO4)3   CuSO4 + 2FeSO4. Câu 19: Cho các cặp chất sau: Cr và dd ZnSO4; Zn và dd CuSO4 ; K và dd CuSO4; dd KI và dd FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng là: A 3 B 1 C 2 D 4. Câu 20: Bắt đầu điện phân dd chứa hỗn hợp 0,2 mol NaCl và 0,1 mol CuSO4 cho đến khi hết Cu2+ thì dừng lại. Nhận xét nào sau đây đúng : A pH dd ban đầu bằng 7 sau tăng dần B pH dd không đổi trong quá trình điện phân. C pH dd ban đầu nhỏ hơn 7 sau tăng dần đến bằng 7 D pH dd ban đầu lớn hơn 7 sau đó giảm dần đến bằng 7
  3. Ðáp án 1. C 2. D 3. B 4. B 5. D 6. D 7. C 8. A 9.D 10. A 11. B 12. A 13. D 14. B 15. D 16. A 17. A 18.A 19 A 20. C
  4. KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA Học sinh khoanh tròn đáp án đúng nhất trong mỗi câu hỏi. Câu 1 : Điều nào sau đây không đúng khi nói về xenlulozơ ? A. Dựng để sản xuất tơ enang B. Cú thể dựng để điều chế ancol etylic C. Phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 D. Tan trong nước Svayde (dung dịch đặc [Cu(NH3)4](OH)2) Câu 2 : Ứng dụng nào sau đõy khụng đỳng ? A. Dung dịch saccarozơ được truyền vào tĩnh mạch cho người bệnh B. Xenlulozơ dùng để sản xuất vải may mặc C. Từ gỗ người ta sản xuất ancol etylic D. Trong công nghiệp, người ta dùng saccarozơ để tráng gương Câu 3 : Một cacbohyđrat X cú cỏc phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau: Cu(OH)2/OH- to X dd màu xanh lam kết tủa đỏ gạch. Vậy X cú thể là A. Glucozơ, mantozơ hay saccarozơ B. Glucozơ, mantozơ hay fructozơ C. Glucozơ, mantozơ hay tinh bột D. Glucozơ hay saccarozơ Câu 4 : Tính chất nào dưới đây mà saccarozơ và glucozơ không đồng thời có được A. Tớnh chất của anđehit B. Tớnh chất của ancol đa chức C. Phản ứng cháy D. Tan tốt trong nước Câu 5 : Nhận định nào sau đõy khụng đỳng ? A. Tinh bột có phản ứng với dung dịch iot cho hợp chất có màu xanh tím B. Tinh bột tham gia phản ứng tráng bạc C. Tinh bột dễ bị thủy phân thành glucozơ D. Xenlulozơ không tham gia phản ứng este hóa Câu 6 : Điểm giống nhau giữa mantozơ và fructozơ là A. Đều có 1 nhóm –OH hemiaxetal B. Tham gia phản ứng thủy phân C. Cú phản ứng trỏng bạc D. Làm mất màu nước brom Câu 7 : Khối lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 36 gam glucozơ A. 10.80 gam B. 5.04 gam C. 43.20 gam D. 22.60 gam Câu 8 : Lên men rượu H2SO4 98% Cho dãy chuyển hóa: Glucozơ X Y. Chỉ xét 170oC sản phẩm chính thì Y trong dãy chuyển hóa trên là A. Ancol etylic B. Axit axetic C. Đimetyl ete D. Khớ etylen Câu 9 : Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0.1 lít ancol etylic (D = 0.8 g/ml) với hiệu suất 80% là A. 185.6 gam B. 196.5 gam C. 200 ggam D. 190 gam Câu 10 : Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng bạc sinh ra cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc thấy sinh ra 0.2 mol khí NO2. giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, nồng độ % của glucozơ trong dung dịch ban đầu là A. 27% B. 18% C. 36% D. 9%
  5. Họ, tên :......................................................Lớp:............................................................................... ĐỀ KIỂM TRA HÓA 15’ ĐỀ 101 Câu 1: Điều nào sau đây không đúng: A. Al tan được trong dd kiềm B. Nhôm hydroxyt là bazo lưỡng tính C. Al có thể điều chế bằng cách điện phân dd AlCl3 nóng chảy. D. Al có tính khử mạnh hơn sắt Câu 2: Cho NaOH vào dd chứa 2 muối AlCl3 và FeSO4 được kết tủa X. Nung X trong môi trường không có không khí thu được chất rắn Y. Y gồm: A. FeO B. Al2O3, Fe2O3 C. Al(OH)3, Fe(OH)2 D. Al2O3, FeO Câu 3: Phương pháp nào dùng để điều chế Al(OH)3? A. Cho bột Al vào nước B. Điện phân dd muối nhôm clorua C. Cho dd HCl dư vào dd NaAlO2 D. Cho dd Al3+ pư với dd NH3. Câu 4: Dùng hai thuốc thử phân biệt được Al, Mg, Ag? A. H2O và dd HCl B. dd NaOH và dd HCl. C. dd NaOH và dd FeCl2 D. dd HCl và dd FeCl3 Câu 5: Cho từ từ Na vào dd Al2(SO4)3 cho đến dư ta thấy: A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dd B. Na tan,có kim loại Al bám vào bề mặt Na C. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo trắng, sau đó kết tủa vẫn ko tan D. Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa tan dần. Câu 6: KL nào tan hết khi ngâm trong dd H2SO4đ, nguội? A. Al, Fe B. Fe, Cu C. Al, Cu D. Cu, Ag. Câu 7: Phản ứng nào là phản ứng nhiệt nhôm? A. 4Al + 3O2  2Al2O3 B. Al +4HNO3 (đặc, nóng)  Al(NO3)3 + NO2 + 2H2O C. 2Al + Cr2O3  Al2O3 + 2Cr. D. 2Al2O3 + 3C  Al2C3 + 3CO2 Câu 8: Phương pháp nào không dùng để điều chế Al2O3? A. Đốt Al trong không khí B. Nhiệt phân nhôm clorua C. Nhiệt phân nhôm hidroxit. D. Nhiệt phân nhôm nitrat Câu 9: Cặp chất nào dưới đây không xảy ra phản ứng? A. Al2O3 và H2O B. AlCl3 và NaOH C. Al(OH)3 và Ba(OH)2 D. Al2O3 và H2SO4 Câu 10: Khi nhỏ từ từ dd KOH cho tới dư vào dd AlCl3. Hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan khi dd NaOH dư. B. Có kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan trong dd NaOH dư C. Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa không tan khi dd NaOH dư D. Có kết tủa trắng, sau đó kết tủa không tan khi dd NaOH dư Câu 11: Dùng thuốc thử phân biệt được Al, Na, Cu? A. H2O B. dd HCl. C. dd NaOH D. dd H2SO4 đặc, nguội Câu 12: Dãy các chất đều tác dụng với dd NaOH là A. Al, Al2O3, MgO B. Al2O3, ZnO, Na2CO3 C. Al, Al(OH)3, NaHCO3 D. Al(OH)3, BaCl2, Al(OH)3. Câu 13: Al không tác dụng với dung dịch nào dưới đây? A. H2SO4 loãng B. HNO3 đặc, nguội C. NaOH D. CuCl2 Câu 14: Al phản ứng được với chất nào sau đây: (1) NaOH; (2) Cl2 ; (3) H2O; (4) CuSO4 ; (5) FeCl3; (6) HNO3 đđ, nguội A. 1,2,3,4,5,6 B. 1,2,4,5 C. 1,3,4,5 D. 1,2,4,5,6 Câu 15: Cho dd NaOH dư vào dd AlCl3 thu được dd chứa: A. NaCl + AlCl3 + NaAlO2 + H2O B. NaCl + Al(O H)3 C. NaCl + NaAlO2 + H2O D. NaAlO2 + H2O Câu 16: Al bền trong môi trường không khí là do: A. Al là kim loại kém hoạt động B. Có màng oxit bền vững bảo vệ. C. Có màng hidroxit bền vững bảo vệ D. Al có tính thụ động với không khí Trang 1/1 - Mã đề thi 101
  6. Câu 17: Phèn chua có công thức nào? A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O C. CuSO4.5H2O D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 18: TH nào sau đây không có sự tạo thành Al(OH)3? A. Cho dd NH3 vào dd Al2(SO4)3 B. Cho dd Na2CO3 vào dd AlCl3 C. Cho Ba(OH)2 đến dư vào dd AlCl3 D. Cho Al4C3 vào nước. Câu 19: Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dd NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dd AlCl3? A. Sủi bọt khí, dd vẩn đục dần do kết tủa B. Sủi bọt khí, dd vẫn trong suốt và không màu C. Dd vẩn đục dần do tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan và dd lại trong suốt D. Dd đục dần do tạo kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dd NH3. Câu 20: Al được điều chế bằng cách : A. Dùng Mg khử ion Al3+ ra khỏi dd muối B. Điện phân nóng chảy AlCl3 C. Điện phân nóng chảy Al(OH)3 D. Điện phân nóng chảy Al2O3. ----------------------------------------------- 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Trang 2/2 - Mã đề thi 101
  7. KIỂM TRA 15’ – 12NC Câu 1: Trong PTN, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với A. H2SO4 đậm đặc B. H2SO4 loãng C. Fe2(SO4)3 loãng D. FeSO4 Câu 2: Để tách rời Cu ra khỏi hỗn hợp có lẫn Al và Zn có thể dùng dung dịch A. NH3 B. KOH C. HNO3 loãng D. H2SO4 đặc nguội Câu 3. Có 5 dung dịch riêng biệt : CuCl2 , ZnCl2 , FeCl3 , AlCl3 , NiCl2 . Nếu thêm dung dịch KOH dư. Số dung dịch cho kết tủa thu được sau thí nghiệm là : A. 2. B.1. C.3. D.4. Câu 4. Để phân biệt các dung dịch sau : Fe(NO3)3 , Zn(NO3)2 , AgNO3 , HCl ta dùng A. dd AgNO3 . B. kim loại đồng . C. quì tím . D. dung dịch NaCl . Câu5: Hòa tan 1,82 gam hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dd A. Nhúng Mg vào dd A cho đến khi mất màu xanh của dd. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,5gam. Cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m? A. 2,32 gam. B. 1,32 gam. C. 1,5875 gam. D. 1,75 gam. Câu 6. Đốt 5,12 g đồng trong không khí thu được chất rắn X. Hoà tan chất rắn X trên vào dung dịch HNO3 0,5M thu được 179,2 ml khí NO (đktc). Khối lượng chất rắn X là A. 6,208g . B. 4,032g. C. 7,68g. D. 5,44g. Câu 7: Cho 3,24 gam bột Al vào 600 ml dd chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,2M và FeCl3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Khối lượng (gam) của A là: A. 6,3 B. 7,68 C. 8,22 D. 9,36 Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 0,01mol Fe và 0,015mol Cu vào 200 ml dd chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các p/ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dd NaOH 1M vào dd X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là ? A. 120. B. 60. C. 180. D. 200. Câu 9. Dung dịch A chứa 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3 . Người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau : - TN1. Thêm dần dần dd NaOH đến dư vào 20 ml dd A . Khuấy và đun nóng hỗn hợp trong không khí . Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 1,2 gam . - TN2. Thêm H2SO4 loãng dư vào 20 ml dd A . Nhỏ dần dần từng giọt dd KMnO4 0.2 M vào dd nói trên và lắc đều cho đến khi dd bắt đầu xuất hiện màu hồng thì dừng lại ,lượng dd KMnO4 0,2M cần dùng là 10ml . Vậy nồng độ mol lít của Fe2(SO4)3 trong A là ? A. 0,5. B. 0,125. C. 0,25. D. 0,30. Câu 10: Cần phải thêm bao nhiêu ml dd NaOH 0,25M vào 50ml dd hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dd có pH = 7 ? A. 43,75 ml B. 36,54 ml C. 40 ml D. 30 ml 1… 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  8. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Đề 1 Môn: Hóa Học 10TN Câu 1:(3,5đ) Viết cấu hình e của nguyên tử, cho biết nó là kim loại, phi kim, khí hiếm biết Z=15; 17; 19; 23; 24; 30; 36? Câu 2:(3đ) Cu trong tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị 63Cu và 65 Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,546. Hỏi mỗi khi có 300 nguyên tử 65Cu thì có bao nhiêu nguyên tử 63Cu? Tính % khối lượng của 63Cu trong CuSO4? (S 32; O16) Câu 3:(2,5đ) Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử X là 87. Viết cấu hình e của nguyên tử X? Câu 4:(1đ) Nguyên tử Fe có 26e lớp vỏ. Cho biết số e độc thân có trong ion Fe3+, Fe2+? ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Đề 2 Môn: Hóa Học 10TN
  9. Câu 1:(3,5đ) Viết cấu hình e của nguyên tử, cho biết nó là kim loại, phi kim, khí hiếm biết Z=16; 21; 23; 29; 30; 35; 38? Câu 2:(3đ) Trong tự nhiên Cl có hai đồng vị 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của Cl là 35,486. Hỏi mỗi khi có 500 nguyên tử 35 Cl thì có bao nhiêu nguyên tử 37Cl? Tính % khối lượng của đồng vị 35Cl trong HClO4 (H1; O16) Câu 3:(2,5đ) Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử Y là 93. Viết cấu hình e của nguyên tử Y? Câu 4:(1đ) Nguyên tử Br có 35e lớp vỏ. Cho biết số e độc thân có trong ion Br1-? ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15P Môn: Hóa Học 10TN Câu 1:(3,5đ) Viết đúng cấu hình e cho biết loại nguyên tử 0,5đ -Sai cấu hình e đúng loại nguyên tử không cho điểm. -Đúng cấu hình e sai loại nguyên tử cho 0,25đ.
  10. -Sai cấu hình e của Z=24;29 trừ 1đ; Sai khí hiếm Trừ 1đ. Câu 2:(3đ) Tính được % đồng vị cho 0,5đ. -Tính được số lượng nguyên tử cho 1đ. -Tính được % khối lượng cho 1,5đ. Câu 3:(2,5đ) Tìm được các số hiệu nguyên tử đúng cho 1đ. -Viết đúng cấu hình e cho 1,5 đ. Câu 4:(1đ) Viết cấu hình của nguyên tử, tìm được cấu hình của ion cho 0,5đ -Viết được sự phân bố các e vào ô lượng tử chỉ ra được số e độc thân cho 0,5đ.
  11. KIỂM TRA LẦN 1 LỚP 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 2008-2009 THỜI GIAN 15 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Điện phân dung dịch bạc nitrat thu được bạc ở catot, ở anot xảy ra quá trình oxi hóa nào sau đây? A. 2H2O  O2 + 4e + 4H+ B. Ag+ +1e  Ag + C. Ag -1e  Ag D. 2H2O + 4e  O2 + 4H+ Câu 2: Một vật nặng 10 gam được làm bằng kẽm, ngâm vật đó trong 200gam dung dịch sắt (II)sunfat 7,6% đến khi kết thúc phản ứng thì khối lượng vật đó nặng bao nhiêu gam ? Cho biết Zn=65, Fe=56, S=32, O=16 A. 10,9g B. 9,1g C. 9,9g D. 11,45 Câu 3: Cho 1,2 gam bột kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch axit clohidric thu được 0,1g khí. Vậy kim lọai đó là: A. Ba B. Ca C. Fe D. Mg Câu 4: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim lọai M. Ở catot thu được 0,8gam kim lọai và ở anot thu được 1,42gam khí. Công thức của muối là : Ca=40, Ba=137, Cl=35,5,K=39,Na=23 A. NaCl B. BaCl2 C. KCl D. CaCl2 Câu 5: Điện phân điện cực trơ một dung dịch muối sunfat với cường độ dòng điện là 20A, thời gian 16 phút 5 giây thu được 0,1 mol kim lọai ở catot. Xác định số oxi hóa của kim lọai ? A. +1 B. +2 C. +3 D. +4 Câu 6: Hòa tan tinh thể CuSO4.5H2O vào nuớc được dung dịch X. Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lọc lấy kết tủa Y đun nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z, dẫn khí H2 dư ở nhiệt độ cao qua chất rắn T. Vậy chất rắn Z là : A. Cu B. Na C. CuO D. Cu(OH)2 Câu 7: Khử hòan toàn hỗn hợp rắn gồm CuO, FeO,Fe3O4,FeO,Fe,Al2O3 bằng khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Chất rắn thu được là : A. Cu, Fe, Al2O3 B. Al,Fe,Cu C. FeO,Al,Cu D. CuO, Al, Fe Câu 8: Hòa tan hòan toàn FeS sắt(II) sunfua bằng dung HCl thu được dung dịch X, Cho dung dịch X vào dung dịch Ba(OH)2 được kết tủa Y. Lọc lấy kết tủa Y đun nóng trong không đến khối lượng không đổi được chất rắn Z, khử chất rắn Z bằng khí cacbon oxit thu được kim lọai. Xác định chất rắn Z ? A. Fe2O3 B. FeO C. Fe D. Fe3O4 Câu 9: Nguyên tắc điều chế kim lọai là: A. Oxi hóa kim lọai thành kim lọai B. khử ion kim loại thành nguyên tử kim lọai. C. Khử kim lọai thành ion kim lọai. D. oxi hóa kim loại thành ion kim lọai, rồi điện phân nóng chảy Câu 10: Có 4 ion Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là: ( Fe(Z=26); Ca(Z=20); Al(Z=13) A. Fe3+ B. Al3+ C. Ca2+ D. Fe2+
nguon tai.lieu . vn