Xem mẫu

SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
NĂM HỌC: 2014-2015
Môn: Vật lý - KHỐI 11 Chương trình Chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu bài kiểm tra:
- Nhằm ôn lại và củng cố các kiến thức đã học trong chương IV và V.
- Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của HS.
1. Về kiến thức:
- HS nhận biết và hiểu được các kiến thức cần nắm trong chương IV và V.
- Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập ở các cấp độ khác nhau.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tái hiện, tổng hợp kiến thức, kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải toán.
II. Khung ma trận đề kiểm tra:
1. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH .
Cấp độ
Tên
Chủ đề

Chủ đề 1:
Từ trường

Số điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết

Thông hiểu

- Nêu định nghĩa và
các tính chất của
đường sức từ.
- Nêu định nghĩa,
các đặc điểm và
biểu thức của lực từ,
lực Lo-ren-xơ.
- Nêu các đặc điểm
và biểu thức tính
của vectơ cảm ứng
từ B tại một điểm
do dòng điện trong
dây dẫn thẳng, dây
dẫn tròn, ống dây
gây ra.

- Vẽ vectơ
cảm
ứng

từ B , lực từ

F , lực Loren-xơ f .

2.0 điểm
20 %

0.5 điểm
5%

Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
- Tính cảm
ứng từ do
các
dòng
điện thẳng,
tròn, ống dây
gây ra tại
một điểm.
- Tính cảm
ứng từ tổng
hợp tại một
điểm

ngược lại xác
định I hoặc r.
- Tính lực từ
tác dụng lên
một
đoạn
dây
dẫn
mang dòng
điện.
- Tính độ lớn
lực lo-ren-xơ
tác dụng lên
một điện tích
chuyển động
trong
từ
trường,
1.5 điểm
15%

Cộng

- Xác định
vectơ
cảm
ứng từ tổng
hợp.
- Xác định vị
trí tại đó từ
trường triệt
tiêu.
- Xác định vị
trí tại đó cảm
ứng từ do hai
dòng
điện
song
song
đạt giá trị
cực đại.

1.0 điểm
10%

5.0 điểm
50%

Chủ đề 2:
Cảm ứng điện từ

Số điểm
Tỉ lệ %

- Viết biểu thức và
nêu ý nghĩa từ
thông.
- Nêu định nghĩa
dòng điện cảm ứng,
hiện tượng cảm ứng
điện từ, suất điện
động cảm ứng, hiện
tượng tự cảm.
- Nêu nội dung định
luật Len-xơ.
- Nêu nội dung và
viết biểu thức định
luật Fa-ra-đây.
- Nêu định nghĩa và
viết biểu thức suất
điện động tự cảm.
2.0 điểm
20%

2.0 điểm
20%

2. PHẦN RIÊNG
a.
Theo Chương trình Chuẩn (Không học tự chọn)
Cấp độ
Tên
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu
- Xác định
chiều
dòng
điện cảm ứng
và trình bày
cách xác định.

Chủ đề :
Cảm ứng điện từ

0.5 điểm
5%

Số điểm
Tỉ lệ %

Tổng số điểm
4.0 điểm
1.0 điểm
Tỉ lệ %
40%
10%
b. Theo chương trình Chuẩn (Có học tự chọn)
Cấp độ
Tên
Chủ đề

Chủ đề :
Cảm ứng điện từ

Nhận biết

Thông hiểu
- Xác định
chiều
dòng
điện cảm ứng
và trình bày
cách xác định.

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

- Tính từ - Tính công
thông
qua suất tỏa nhiệt
mạch kín (C), của mạch.
cường độ của
dòng
điện
cảm ứng chạy
trong
mạch
kín; độ lớn
suất
điện
động
cảm
ứng.
2.0 điểm
0.5 điểm
2.0%
5%
3.5 điểm
1.5 điểm
35%
15%
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

- Tính từ
thông
qua
mạch kín (C),
cường độ của
dòng
điện
cảm ứng chạy
trong
mạch
kín; độ lớn
suất
điện
động
cảm

- Vận dụng
định luật Ohm
cho
toàn
mạch
tính
cường
độ
dòng
điện
tổng hợp chạy
trong
mạch
nếu mắc thêm
nguồn
hay

Cộng

3.0 điểm
30%
10 điểm
100%
Cộng

0.5 điểm
5%

Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

4.0 điểm
40%

SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN

1.0 điểm
10%

ứng.
máy thu.
- Tính công
suất tỏa nhiệt
của mạch.
- Tính độ lớn
suất
điện
động cảm ứng
xuất
hiện
trong
đoạn
dây
dẫn
chuyển động.
2.0 điểm
0.5 điểm
2.0%
5%
3.5 điểm
1.5 điểm
35%
15%

3.0 điểm
30%
10 điểm
100%

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT BÀI 2
NĂM HỌC: 2014-2015
Môn: Vật lý - Khối 11 Chương trình chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề kiểm tra có 01 trang)

I. PHẦN CHUNG: (7,0 điểm) Dành cho tất cả các thí sinh.
Câu 1: (2,0 điểm)
a. Nêu định nghĩa và tính chất của từ trường.
b. Lực Lo-ren-xơ là gì? Đưa một thanh nam châm lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình
ảnh trên màn hình bị nhiễu. Giải thích vì sao?
Câu 2: (2,0 điểm)
a. Phát biểu định luật Len-xơ về chiều của dòng điện cảm ứng.
A
D
b. - Viết biểu thức định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. Nêu tên và đơn vị các đại
lượng trong biểu thức.
- Một khung dây ABCD có thể quay quanh cạnh AB. Đặt cạnh AB sát với một
B
C
dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. Khung dây quay quanh cạnh AB, trong khung có
dòng điện cảm ứng không? Tại sao?
Câu 3: (3,0 điểm) Dòng điện thẳng dài I1 = 10A đặt tại A trong từ trường đều Bo = 10-5
T như hình vẽ.
a. Tìm lực từ tác dụng lên mỗi mét dòng điện I1. Vẽ hình.
b. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại M. Biết AM = 10cm.
c. Thay dòng điện I1 bằng dòng điện I2. Tìm chiều và độ lớn của I2 để cảm ứng từ
tổng hợp tại M bằng không.
II. PHẦN RIÊNG: (3,0 điểm)
A. Dành cho các lớp: 11Văn, 11Anh.
Câu 4: (3,0 điểm) Một khung dây dẫn hình tròn bán kính 10cm đặt trong từ trường đều

có B vuông góc với mặt phẳng khung như hình. Trong khoảng thời gian 0,3s, độ lớn

của B giảm đều từ 4.10-2 T đến 10-2 T.
a. Xác định chiều dòng điện cảm ứng và trình bày cách xác định.
b. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
c. Tính độ lớn dòng điện cảm ứng và công suất tỏa nhiệt trong khung dây. Biết điện trở của khung
dây là R = 0,2Ω
B. Dành cho các lớp: 11Toán, 11Hóa.

Câu 4: (3,0 điểm) Một thanh kim loại MN trượt đều không ma sát với vận tốc v = 3m/s
trên hai thanh đồng thẳng đứng song song cách nhau 20cm. Hệ đặt trong từ trường đều
B = 0,5T như hình vẽ. Bỏ qua điện trở các thanh và điện trở tiếp xúc. Biết R = 0,5Ω.
a. Trình bày cách xác định các cực và độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong thanh MN.
b. Xác định chiều và độ lớn dòng điện cảm ứng chạy qua R.
c. Mắc giữa hai điểm A và B một nguồn điện có E = 1,5V, r = 0,1Ω cực dương nối A, cực âm nối B. Xác
định độ lớn, chiều cường độ dòng điện chạy trong mạch và công suất tỏa nhiệt trên R.
----------------HẾT----------------Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh :.................................................Lớp..........................

Câu
1
(2 điểm)

2
(2 điểm)

3
(3 điểm)

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
VẬT LÝ 11
*****
Đáp án và hướng dẫn chấm
a. Định nghĩa, tính chất từ trường.
b. Lực Loren-xơ
- Nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình.
- Phát biểu định luật Len-xơ.

- ec  
t
- Nêu tên, đơn vị
- Trong khung không có dòng điện. Vì từ thông qua khung không biến thiên.
a. Vẽ lực từ.
F1  Bo I1 sin   10 5.10.1.sin 90o  104 N
10
I
b. B1 = 2.10 -7 1 = 2.10-7
= 2.10-5T
AM
0,1


Vì B 1  B o => BM = B1 + Bo = 2.10 -5 + 10 -5 = 3.10 -5T
Vẽ hình.




 Bo  B2 1
   

 

c. BM  Bo  B2  0  
 Bo  B2  2 


4
11V,
11Anh
(3 điểm)

Từ (1), dùng quy tắc nắm tay phải => I2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ.
I
(2)  2.107 2  105  I 2  5 A
0,1
a. ic cùng chiều kim đồng hồ.



Vì B giảm => Ф giảm => BC  B . Dựa vào BC , áp dụng quy tắc nắm tay phải,
xác định được chiều dòng điện cảm ứng.
  BS cos  

B
b. ec 

 S .cos0o
t
t
t
2

ec   .0,12
ec

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5

0,5

2

 3,14.10 3V

3,14.10 3
 0, 0157 A
R
0, 2
P = Ric2 = 0, 2.0,0157 2  4,9298.105 W
a. N: cực âm; M: cực dương
Trình bày qui tắc bàn tay phải.
ec  Bv sin 900

c. ic 

4
11T, 11H
(3 điểm)

4.10  10
0,3

Điểm
1,0



 0,5.0, 2.3  0,3V
b. dòng điện có chiều MABNM
e
0, 3
ic  c 
 0,6 A
R 0,5
c. Vì E > |ec| => dòng điện có chiều MNBAM
E  ec 1, 5  0,3
I

 2A
Rr
0,5  0,1
P = RI2 = 0,5.22  2W

0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5

nguon tai.lieu . vn