Xem mẫu

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) LỚP 10
Môn : LÍ Chương trình : CHUẨN

Tên Chủ đề

Nhận biết
(Cấp độ 1)

Thông hiểu
(Cấp độ 2)

Vận dụng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)

Cấp độ cao
(Cấp độ 4)

Cộng

Chủ đề 1: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG.
1.
Động
lượng. Định
luật
bảo
toàn động
lượng
2. Công và
công suất

-Nhận biết
được công thức
và đơn vị của
động lượng.
[2 câu]
- Nhận biết
được công thức
tính công trong
trường hợp
tổng quát.
[1 câu]

3.
Động
năng

4. Thế năng

5. Cơ năng

Số câu( số
điểm)
Tỉ lệ (%)

-Nhận biết
được công thức
thế năng trọng
trường và thế
năng đàn hồi
của lò xo.
[1 câu]

- Vận dụng được
công thức độ lớn
động lượng.
[2 câu]
- Hiểu được lực
nào sinh công
âm, công
dương, không
sinh công.
[1 câu]
- Phát biểu được
định lí biến
thiên động
lượng.
[1 câu]

- So sánh thức
thế năng trọng
trường của các
vật.

[1 câu]

-Vận dụng được
công thức tính
công trong trường
hợp tổng quát.
[1 câu]
-Vận dụng được
công thức trọng
lượng và công
thức động năng để
tìm các đại lượng
liên quan.
[1 câu]
-Vận dụng được
công thức thế năng
trọng trường và thế
năng đàn hồi của
lò xo để tìm các
đại lượng liên
quan.
[2 câu]

- Nhận biết
được công thức
cơ năng của
một vật chuyển
động
trong
trọng trường
và cơ năng của
một vật chịu
tác dụng của
lực đàn hồi của
lò xo.
[2 câu]
9 (3,6 đ )
36 %

6 ( 2,4 đ )
24 %

15 (6,0 đ )
60 %

Chủ đề 2: CHẤT KHÍ.
1. Cấu tạo
chất. thuyết
động
học
phân
tử
chất khí

2.
Quá
trình đẳng
nhiệt.

3.
Quá
trình đẳng
tích.

5. Phương
trình trạng
thái khí lí
tưởng.

-Biết
được
nguyên nhân
vật rắn giữ
được
hình
dạng và thể
tích của chúng.
[1 câu]
- Nhận biết
được đồ thị
biểu diễn quá
trình
đẳng
nhiệt trong các
hệ tọa độ khác
nhau.
[1 câu]
- Nhận biết
được đồ thị
biểu diễn quá
trình đẳng tích
trong các hệ
tọa độ khác
nhau.
[1 câu]
- Nhận biết
được phương
trình trạng thái
của khí lí
tưởng,
công
thức quá trình
đẳng áp.
[2 câu]

-Hiểu được sự
chuyển
động
nhiệt của các
phân tử chất
rắn, lỏng, khí.
[1 câu]
-Vận dụng được
công thức định luật
Bôi-lơ_ Ma-ri-ốt.
[1 câu]

-Vận dụng được
công thức định luật
Sác-lơ.
[1 câu]

- Vận dụng được
phương trình trạng
thái của khí lí tưởng,
công thức quá trình
đẳng áp.
[ 2 câu ]

Số câu( số
điểm)
Tỉ lệ (%)

6 ( 2,4 đ )
24 %

4 ( 1,6 đ )
16 %

10(4,0 đ )
40 %

Tổng
sốcâu(điểm)
Tỉ lệ %

15 ( 6,0 đ )
60 %

10 ( 4,0 đ )
40 %

25(10 đ )
( 100% )

ĐỀ:

Câu 1: Trạng thái của một lượng khí xác định đặc trưng đầy đủ bằng thông số nào sau đây ?
A. Thể tích .
B. Nhiệt độ .
C. Áp suất .
D. Cả áp suất , thể tích và nhiệt độ.
Câu 2: Một khẩu súng có khối lượng 4 kg, bắn ra viên đạn có khối lượng 20 g với vận tốc 500 m/s
theo phương ngang. Súng giật lùi với vận tốc là:
A. 25 m/s.
B. 2,5 m/s.
C. 250 m/s.
D. 0,25 m/s.
Câu 3: Công thức thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m tại độ cao z so với mặt đất là:

1
1
mgz
C. Wt = mgz2
D. Wt = mgz2
2
2
Câu 4: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s.
Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?
A. 5 J
B. 4 J
C. 8 J
D. 1 J
Câu 5: Từ mặt đất một vật ném lên cao với vận tốc 6m/s . Lấy g = 10m/s2 .Độ cao cực đại của vật
nhận giá trị nào sau đây :
A. h = 2,4 m.
B. h = 2m.
C. h = 1,8m.
D. h = 60 m.
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Sác -Lơ
A. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ
B. Nén khí trong xi lanh để tăng áp suất.
C. Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh.
D. Khối khí đựng trong bình kín bị tảng đá rơi trúng nổ.
Câu 7: Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt ?
p
T
p
p

A. Wt = mgz

B. Wt =

T
V
p
V
A.
B.
C.
D.
Câu 8: So sánh khoảng cách giữa các phân tử của chất rắn, chất lỏng và chất khí theo thứ tự nào
sau đây là đúng ?
A. chất rắn > chất khí > chất lỏng.
B. chất lỏng > chất rắn > chất khí.
C. chất khí > chất lỏng > chất rắn.
D. chất rắn > chất lỏng > chất khí.
Câu 9: Nếu tăng áp suất một khối khí lên 10 lần thì nhiệt độ đạt tới 20000K. Biết quá trình là đẳng tích. Nhiệt
độ ban đầu của khối khí là:
A. 730 K
B. 3000 K
C. 2000 C
D. 2000 K
Câu 10: Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20oC và áp suất 2 atm. Khi để ngoài
nắng nhiệt độ 42oC, thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi.
A. 2,05 atm
B. 2,15 atm
C. 2,1 atm
D. 2,0 atm
Câu 11: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít , áp suất khí tăng thêm 0,75at.Áp suất
ban đầu của khí là giá trị nào sau đây
A. 1,5 at.
B. 1,75 at.
C. 0,75 at.
D. 1 at .
Câu 12: Một vật có khối lượng 10 kg được kéo chuyển động trên sàn nằm ngang bằng một lực 20
N hợp với phương ngang một góc 300 và lực mà sát 10N. Khi vật di chuyển được 2 m trên sàn thì
lực kéo đó thực hiện một công bằng:
A. 20 J
B. 40 J
C. 40 3 J
D. 20 3 J
Câu 13: Chọn câu đúng . Động năng của vật tăng gấp đôi khi:
A. m tăng gấp đôi ,v giảm còn một nữa
B. m giảm một nửa ,v tăng gấp đôi
C. m không đổi ,v tăng gấp đôi
D. m không đổi ,v giảm còn một nữa
Câu 14: Một khối khí có khối lượng không đổi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 theo đồ thị
như hình vẽ. Có thể kết luận gì về áp suất của khối khí ở trạng thái 1 và trạng thái 2 ?
A. p1 > p2
B. Không đủ dữ kiện để so sánh p1 và p2
C. p1 = p2
D. p1 < p2
Câu 15: Góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển trong trường hợp nào sau đây ứng với
công phát động ?
A. Góc này là góc tù
B. Góc này là góc nhọn C. Góc này là góc vuông D. Góc này là
góc 1800.
Câu 16: Công thức thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái biến dạng l là:

1
1
k( l )2
C. Wt = k( l )2
D. Wt = k( l )
2
2
Câu 17: Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo = 100 cm, một đầu cố định đầu còn lại được kéo bởi lực
F sao cho lò xo có chiều dài l = 110 cm, khi đó thế năng đàn hồi của lò xo là 0,5 J. Độ cứng của lò
xo là:
A. k = 200 N/m
B. k = 1000 N/m
C. k = 150 N/m
D. k = 100 N/m
Câu 18: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1,6m, treo vật khối lượng m = 200g. Kéo cho dây làm với
đường thẳng đứng góc 600 rồi thả tự do. Chọn vị trí thấp nhất của vật làm mức 0 của thế năng. Vận
tốc và cơ năng của vật tại vị trí thấp nhất là:
A. 4m/s ; 1,6J
B. 4,3m/s ; 1,84 J
C. 1,6m/s ; 2,56 J
D. 2,1m/s ; 0,43J
Câu 19: Hai vật lần lượt có khối lượng m1 = 2 kg; m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 2 m/s, v2 = 4
m/s. Biết v1 và v2 vuông góc nhau. Tổng động lượng của hệ là :
A. 16 kg.m/s
B. 4 kg.m/s
C. 12,65 kg.m/s
D. 8 kg.m/s
Câu 20: Trên đồ thị biểu diễn đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau. Kết luận nào là đúng khi so sánh
các thể tích V1 và V2 ?
A. V1  V2
B. V1 < V2
C. V1 > V2
D. V1 = V2
Câu 21: Trong các câu sau đây câu nào là sai?
Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động cong đều.
B. chuyển động thẳng đều.
C. chuyển động tròn đều.
D. chuyển động với gia tốc không đổi.
Câu 22: Một vật nằm yên có thể có
A. Động lượng .
B. Vận tốc.
C. Thế năng
D. Động nặng.
Câu 23: Hãy chọn câu đúng . Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong đơn vị thể tích ?
A. tăng , tỉ lệ thuận với áp suất.
B. không đổi
C. giảm , tỉ lệ nghịch với áp suất .
D. tăng , tỉ lệ với bình phương áp suất .
Câu 24: Trong các chuyển động nào sau đây , chuyển động nào dựa trên nguyên tắc của định luật
bảo toàn động lượng ?
A. chuyển động của tên lửa
B. Chiếc xe ôtô đang chuyển động trên đường
C. Chiếc máy bay trực thăng đang bay trên bầu trời
D. Một người đang bơi trong nước
Câu 25: Một vật có khối lượng 3 kg chuyển động theo phương trình x = 2t2 – 4t + 3 . Độ biến thiên
động lượng của vật sau 3 giây (kể từ lúc t=0)
A. Δp = 30 kgm/s.
B. Δp = 36 kgm/s .
C. Δp = 42 kgm/s .
D. Δp = 46 kgm/s .
----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------

A. Wt = k( l )

B. Wt =

nguon tai.lieu . vn