Xem mẫu

SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
NĂM HỌC: 2014-2015
Môn: Vật lý - KHỐI 11 (Nâng cao)
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
I. Mục tiêu bài kiểm tra:
- Nhằm kiểm tra các kiến thức các chương đã học ở chương I,II.
- Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của học sinh so với mục tiêu của chương trình đề ra.
1. Về kiến thức:
- HS nhận biết và hiểu được các kiến thức cần nắm trong chương I,II.
- Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập ở các cấp độ khác nhau
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tái hiện, tổng hợp kiến thức, kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải toán.

II. Khung ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Tên
Chủ đề

Chủ đề 1:
Định luật
Cu-lông
(5 điểm)

Số điểm
Tỉ lệ %

Chủ đề :
Dòng điện
không đổi
(5 điểm)

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

Nhận biết

Thông hiểu

- Phát biểu và viết biểu thức
định luật Cu-lông.
- Biết được thế nào là tụ
điện, nêu tên một số loại tụ
điện.
- Định nghĩa điện dung của
tụ điện. Viết biểu thức.
- Viết biểu thức tính cường
độ điện trường do 1 điện
tích gây ra tại một điểm.
- Viết biểu thức tính công
của lực điện.
- Định nghĩa và viết biểu
thức của hiệu điện thế.
2.0 điểm
20%
- Nêu định nghĩa dòng điện
và qui ước chiều dòng điện.
- Nêu các tác dụng của dòng
điện.
- Phát biểu và viết biểu thức
định luật Jun-Lenxơ.
- Phát biểu và viết biểu thức
công, công suất của đoạn
mạch, của nguồn.
- Phát biểu và viết biểu thức
định luật Ohm cho toàn
mạch.
- Viết biểu thức tính Eb; rb.
- Viết biểu thức tính hiệu
suất của nguồn.

- Hiểu được
các vật tương
tác điện với
nhau.
- Vẽ vectơ
cường
độ
điện trường
do điện tích
gây ra tại một
điểm.
- Giải thích
số liệu ghi
trên tụ.

- Bài toán
thuận

ngược
của
cường
độ
điện trường
tổng hợp tại
một điểm.
- Bài toán
thuận

ngược
của
cường
độ
điện trường
triệt tiêu.

- Xác định
phương, chiều
của
vector
cường độ điện
trường tổng hợp
và ngược lại có
cường độ điện
trường tổng hợp
tìm các đại
lượng theo yêu
cầu đề.

0.5 điểm
5%
- Hiểu và lấy
ví dụ về các
tác dụng của
dòng điện.

2.0 điểm
20%
- Tính được
Eb, rb của bộ
nguồn.
- Tính được
điện
trở
tương đương
của
đoạn
mạch.
- Vận dụng
định
luật
Ohm
cho
toàn
mạch
tính
cường
độ dòng điện
trong mạch
chính.
- Tính công,
công suất của
đoạn mạch;
của nguồn.
- Nhận xét độ
sáng đèn; tìm
điều kiện để

0.5 điểm
5%
- Biện luận sự
thay đổi độ sáng
của đèn theo sự
thay đổi giá trị
của biến trở.
- Tính hiệu điện
thế giữa hai
điểm bất kì.
- Tính cường độ
dòng điện qua
một đoạn dây
dẫn hay qua
ampe kế khi nối
tắt giữa hai
điểm.
- Bài toán công
suất cực đại,
hiệu suất nguồn
cực đại.

Cộng

5 điểm
50%

Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng điểm
Tỉ lệ %

2.0 điểm
20%
4.0 điểm
40%

SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN

0.5 điểm
5%
1.0 điểm
10%

đèn sáng bình
thường.
2.0 điểm
2.0%
4.0 điểm
40%

0.5 điểm
5%
1.0 điểm
10%

5.0 điểm
50%
10 điểm
100%

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - BÀI SỐ 1 - LỚP 11
NĂM HỌC: 2014-2015
Môn: Vật lý _ Chương trình Nâng cao
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ:
(Đề kiểm tra gồm 1 trang)
Câu 1(2 điểm):
a. Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện?
b. Một tụ điện phẳng có điện dung C. Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên 2 lần thì điện dung
của tụ thay đổi như thế nào? Giải thích?
Câu 2( 2 điểm):
a. Phát biểu nội dung định luật Jun – Lenxơ? Viết biểu thức.
b. “Bóng đèn là máy thu điện”. Phát biểu này đúng hay sai? Vì sao?
Câu 3(3 điểm):
Hai điện tích q1  3.108 C , q2  5.108 C đặt tại hai điểm A,B ( AB=50cm) trong không khí.
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.


b. Xác định EM do q1, q2 gây ra tại M. Biết MA=40cm, MB=30cm.
Câu 4( 3 điểm):
Một bộ nguồn gồm có 4 nguồn, mỗi nguồn có E=1,5V; r =0,5  được mắc vào
mạch điện như hình vẽ. R1  2, R2  4 ,R3 là biến trở.
a. Điều chỉnh biến trở để R3= 6  .
- Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế.
- Tính UMC
7
b. Tìm R3 để ampe kế chỉ
A ; vôn kế chỉ 2,75V.
16
Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh :.................................................Lớp.........................

ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

BIỂU ĐIỂM

Câu 1:
a. Định nghĩa được điện dung.
b. C 

 .S
 .S
; C'
4k  d
4k .2d

C
C
.
 2C'
C'
2

Vậy điện dung của tụ giảm đi 2 lần.
Câu 2:

1.0

0.25
0.25
0.5

a. Phát biểu được nội dung định luật.

0.5

* Viết được biểu thức.

0.5

b. * Đúng

0.5

* Giải thích.

0.5

Câu 3
a. F12  F21  k

q1 q 2
AB 2

 9.10 9

3.10 8.5.10 8
(0.5) 2

 5, 4.10 5 N

0.5
0.5

vẽ hình đúng.
8

3.10
q
b. E1  k 1 2  9.109.
 1687,5 V/m
MA
0, 4 2

E2  k

q2

 9.109.

5.108

 5000 V/m
MB 2
0,32
  


EM  E1  E2
 

2
E1  E2  EM  E12  E2  5277,09 V/m

tan  

E1
 0,3375    18038'
E2

Vẽ hình đúng.

0.5

0.5

0.5

0.25
0,25

Câu 4:
a. Eb = 2.1,5= 3V
2.0,5
rb 
 0, 5
2
R .R
4.6
R23  2 3 
 2, 4 ; Rtd  R1  R23  2  2, 4  4, 4
R2  R3 4  6
Eb
3
I

 0,61 A
rb  Rtd 0, 5  4, 4
UV = Eb –I. rb = 3 - 0,61.0,5=2,695 V
U23= I23 . R23 =0,61.2,4= 1,464 V
U
1, 464
 I 2  23 
 0,366A.
R2
4
Vậy số chỉ của ampe kế là 0,366A, số chỉ của vôn kế là 2,695 V
I
0, 61
0,5  0, 61.2  - 0,13V
UMC =  E  r  I .R1  1,5 
2
2
b.
E  UV 3  2, 75
UV  Eb  I .rb  I  b

 0,5A.
rb
0,5
7
1
I = I2+ I3  I 3  I  I 2  0,5   A
16 16
7
7
U 3  U 2  I A .R2  .4  V
16
4
7
U
R3  3  4  28
1
I3
16

0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,5

0,25
0,25

0,25
0,25

nguon tai.lieu . vn