Xem mẫu

MaDe: 152

SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

Cấp độ
Chủ đề
Hô hấp tế bào

Số câu: 5
Điểm: 1.25

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT HKII - lớp 10
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: SINH – Chương trình CHUẨN

Nhận biết

Thông hiểu

Trình bày được khái
niệm và các giai
đoạn của quá trình
hô hấp tế bào ?
Số câu: 2
Số điểm:0.5

Vận dụng
Thấp
cao

Giải thích năng
lượng của quá trình
hô hấp ?
Số câu: 3
Số điểm:0.75

Số câu:
Số điểm:

Số câu:
Số điểm:

Cộng

Số câu: 5
Điểm: 1.25

Quang hợp

Trình bày được khái Phân tích quá trình
niệm và cơ chế
quang hợp và phân
quang hợp.
biệt giữa quang
hợp và hô hấp.

Vận dụng
kiến thức
cho ví dụ về
quang hợp

Số câu:6
Điểm: 1.5
Chu kì tế bào
và quá trình
nguyên phân

Số câu: 3
Số câu 2:
Số điểm: 0.75
Số điểm:0.5
Nêu được khái niệm
và quá trình
nguyên phân.

Số câu: 1
Số câu:
Số điểm:0.25 Số điểm:
Liên hệ thực
tế và giải bài
tập nhỏ

Số câu:6
Điểm: 1.5

Số câu: 5
Điểm: 1.25
Giảm phân

Số câu: 3
Số điểm: 0.75
Phát biểu được khái
niệm.

Số câu: 2
Số điểm: 0.5
Giải bài 2
tập nhỏ

Số câu:
Số điểm:

Số câu: 5
Điểm: 1.25

Số câu: 6
Điểm: 1.5
Dinh
dưỡng,chuyển
hoá vật chất và
năng lượng ở vi
sinh vật
Số câu: 3
Điểm: 0.75
Quá trình phân
giải các chất ở
vi sinh vật

Số câu: 2
Số điểm:0.5
Trình bày được các
kiểu dinhdưỡng và
tự dưỡng .

Số câu:
Số điểm:
Giải thích hiện
tượng cấu trúc
NST thay đổi trong
giảm phân và phân
biệt giữa nguyên
phân
và giảm
phân.
Số câu: 2
Số điểm: 0.5

Số câu: 2
Số điểm: 0.5

Số câu:
Số điểm:

Số câu: 6
Điểm: 1.5

Số câu:
Số điểm:

Số câu:
Số điểm:

Số câu: 3
Điểm: 0.75

Số câu: 1
Điểm: 0.25

Số câu:
Số điểm

Số câu:
Số điểm:
Phân tích sản phẩm
được tạo ra từ quá
trình lên men
lactic.
Số câu: 1
Số điểm: 0.25

Số câu:
Số điểm:

Số câu:
Số điểm:

Số câu: 1
Điểm: 0.25

Số câu: 3
Số điểm: 0.75

1

MaDe: 152

Sinh trưởng ở
vi sinh vật

Giải thích diễn
biến của vi sinh
vật ở môi trường
nuôi cấy không
liên tục .
Số câu: 3
Số câu: 1
Số điểm: 0.75
Số điểm: 0. 25
Nêu được ví dụ của Phân tích hình thức
cácb hình thức sinh sinh sản đơn giản
sản ở vi sinh vật.
nhất.

Giải 2 bài
tập
Nhỏ

Số câu:2
Số điểm:0.5

Số câu:
Số điểm:

Số câu: 5
Điểm: 1.5

Số câu: 3
Điểm: 0.75
Các yếu tố ảnh
trưởng đến sự
sinh trưởng ở vi
sinh vật

Số câu: 2
Số điểm: 0.5
Nêu được cơ chế
tác động của chất
kháng sinh.

Số câu:
Số điểm:

Số câu: 3
Điểm: 0.75

Số câu: 5
Điểm: 1.25
T số câu: 40
T số điểm:10
Tỷ lệ %: 100

Số câu: 2
Số điểm: 0.5
Ts câu: 20
Ts điểm: 5.0
Tỷ lệ %: 50

Số câu:
Số điểm:
Liên hệ thực
tế về môi
trường sống
của vi sinh
vật.
Số câu: 2
Số điểm:0.5
Ts câu: 9
Ts điểm:2.25
Tỷ lệ %:22,5

Số câu:
Sốđiểm0:
Ts câu: 0
Ts điểm: 0
Tỷ lệ %:0

Số câu: 6
Điểm: 1.25
T số câu: 40
Tsố điểm: 10
Tỷ lệ %: 100

Số câu: 6
Điểm: 1.5
Sinh sản ở vi
sinh vật

Trình bày được khái
niệm các môi
trường sinh trưởng
ở vi sinh vật.

SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

Số câu:1
Số điểm:0.25
Phân tích các yếu
tố lí học ảnh hưởng
đến sự sinh
trưởng của vi sinh
vật.
Số câu: 1
Số điểm: 0.25
Ts câu: 11
Ts điểm: 2.75
Tỷ lệ %: 27,5

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKII- lớp 10
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: SINH – Chương trình CHUẨN
Thời gian: 45 phút

Họ và tên:…………………………………………Lớp…………

Mã đề 132

Câu 1: Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon CO 2, được
gọi là :
A. Quang tự dưỡng.
B. Hoá tự dưỡng.
C. Hoá dị dưỡng.
D. Quang dị dưỡng.
Câu 2: Loại nào sau đây không phải là sản phẩm của quá trình phân giải prôtêin?
A. Tương.
B. Nươc mắm.
C. Nước dấm lên men.
D. Mạch nha.
Câu 3: Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cacbon chủ yếu là CO2 và năng lượng của ánh sáng
được gọi là:
A. Quang dị dưỡng.
B. Hoá tự dưỡng.
C. Quang tự dưỡng. D. Hoá dị dưỡng.
Câu 4: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra mấy
pha?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 5: Thứ tự lần lượt của tiến trình 3 pha ở kì trung gian trong một chu kì tế bào là:
A. S,G2,G1.
B. G2, G1, S.
C. G1, S, G2.
D. S, G1, G2.
Câu 6: Cơ chế tác động của chất kháng sinh :
2

MaDe: 152

A. Diệt khuẩn có tính chọn lọc.
B. Oxi hóa các thành phần tế bào.
C. Thay đổi khả năng cho đi qua của liipt ở màng sinh chất.
D. Bất hoạt các prôtêin.
Câu 7: Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm khuẩn ?
A. vì nước là dung môi của các chất khoáng dinh dưỡng.
B. vì nước là yếu tố hóa học tham gia vào quá trình thủy phân các chất .
C. vì vi khuẩn sinh trưởng tốt ở môi trường có độ ẩm cao.
D. vì mỗi loại VSV sinh trưởng trong một giới hạn độ ẩm nhất định.
Câu 8: Pha sáng diễn ra ở đâu:
A. Màng tilacôit.
B. Chất nền và màng sinh chất
C. Ở màng sinh chất.
D. Chất nền của lục lạp.
Câu 9: Hoạt động nào sau đây xảy ra ở vi sinh vật trong pha tiềm phát?
A. Lượng tế bào tăng mạnh mẽ.
B. Lượng tế bào tăng ít.
C. Có sự hình thành và tích lũy các enzim.
D. Tế bào phân chia.
Câu 10: Trong cơ thể đa bào, một tế bào nào đó phân chia liên tục, không theo cơ chế điều hòa phân
bào sẽ dẫn đến:
A. Cơ thể cao h ơn, khỏe mạnh.
B. Tạo khối u, gây bệnh ung thư.
C. Cơ thể béo phì.
D. Cơ thể sinh trưởng, phát triển không cân đối.
Câu 11: Hóa chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật:
A. Phênol.
B. Prôtêin.
C. Pôlisaccarit.
D. Mônôsaccarit.
Câu 12: Điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
A. Giảm phân gồm 2 lần phân bào, nguyên phân gồm 1 lần phân bào.
B. Nguyên phân gồm 2 lần phân bào, giảm phân gồm 1 lần phân bào.
C. Giảm phân NST nhân đôi 1 lần, nguyên phân NST nhân đôi 2 lần.
D. Nguyên phân NST nhân đôi 1 lần, giảm phân NST nhân đôi 2 lần.
Câu 13: Các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo diễn ra ở:
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì sau.
D. Kì cuối.
Câu 14: Sau giảm phân II, từ một tế bào mẹ tạo ra
A. 2 tế bào lưỡng bội
B. 4 tế bào lưỡng bội.
C. 2 tế bào đơn bội
D. 4 tế bào đơn bội
Câu 15: Nội dung nào sau đây thể hiện sự khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp?
A. Quang hợp tích lũy năng lượng, hô hấp giải phóng năng lượng.
B. Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng, hô hấp là
quá trình phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng.
C. Đây là 2 quá trình ngược chiều nhau.
D. Sản phẩm C6H12O6 của quang hợp là nguyên liệu của hô hấp.
Câu 16: Nếu lúc bắt đầu nuôi có 13 tế bào vi khuẩn, thì chúng phải phân chia bao nhiêu lần để có
quần thể gồm 208 tế bào?
A. 208.
B. 1.
C. 4.
D. 13.
Câu 17: Phần lớn vi sinh vật sống trong nước thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây ?
A. Nhóm chịu nhiệt.
B. Nhóm ưa lạnh.
C. Nhóm kị nóng.
D. Nhóm ưa ấm.
Câu 18: Pha tối của quang hợp diễn ra ở:
A. tế bào chất.
B. chất nền lục lạp.
C. màng tilacôit.
D. bào tương.
Câu 19: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha cân bằng là :
A. Số được sinh ra bằng với số chết đi. B. Số chết đi nhiều hơn số được sinh ra.
C. Chỉ có chết mà không có sinh ra.
D. Số được sinh ra nhiều hơn số chết đi.
3

MaDe: 152

Câu 20: Nếu không có trao đổi chéo, sau khi giảm phân, từ một từ một tế bào có các cặp NST là
AaBbDd có thể tạo ra mấy loại giao tử? loại giao tử
A. 2 loại giao tử.
B. 4 loại giao tử.
C. 6 loại giao tử.
D. 8 loại giao tử.
Câu 21: Tự dưỡng là:
A. Tự tổng hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ.
B. Tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
C. Tổng hợp chất hữu cơ này từ chất hữu cơ khác.
D. Tổng hợp chất vô cơ này từ chất vô cơ khác.
Câu 22: Có 2 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là:
A. 12
B. 2
C. 4
D. 8
Câu 23: Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kì trung gian:
A. Pha G1.
B. Pha G1 và pha G.
C. Pha S .
D. Pha G2.
Câu 24: Năng lượng giải phóng khi tế bào tiến hành đường phân một phân tử glucôzơ là:
A. Một phân tử ADP. B. Hai phân tử ATP. C. Hai phân tử ADP. D. Một phân tử ATP.
Câu 25: Các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào là:
A. đường phân --> chu trình Crep --> chuỗi chuyền electron hô hấp
.
B. Chu trình Crep --> đường phân --> chuỗi chuyền electron hô hấp.
C. Chuỗi chuyền electron hô hấp -->đường phân --> chu trình Crep.
D. Đường phân --> chuỗi chuyền electron hô hấp--> chu trình Crep.
Câu 26: Hô hấp tế bào là quá trình:
A. Phân giải nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động
sống.
B. Tổng hợp nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và tích lũy năng lượng cho các hoạt động
sống.
C. Phân giải nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động
sống.
D. Tổng hợp nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống.
Câu 27: Sinh sản theo lối nẩy chồi xảy ra ở vi sinh vật nào sau đây ?
A. Nấm men.
B. Tảo lục.
C. Xạ khuẩn.
D. Trực khuẩn.
Câu 28: Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là:
A. NADH
B. ADP.
C. FADH2.
D. ATP.
Câu 29: Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở :
A. Pha tiềm phát. B. Pha suy vong.
C. Pha cân bằng.
D. Pha luỹ thừa.
4
Câu 30: Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 10 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào
trong quần thể sau 2 giờ là:
A. 104.26
B. 104.24.
C. 104.25.
D. 104.23.
Câu 31: Trong quá trình hô hấp tế bào một phân tử glucozơ tạo
A. 20 ATP.
B. 2 ATP.
C. 4 ATP.
D. 38 ATP.
Câu 32: Trong các hình thức sinh sản sau đây thì hình thức sinh sản đơn giản nhất là :
A. Nguyên phân.
B. Giảm phân.
C. Phân đôi.
D. Nẩy chồi.
Câu 33: Ngoài cây xanh, dạng sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?
A. Nấm.
B. Vi khuẩn chứa diệp lục và tảo.
C. Động vật.
D. Vi khuẩn lưu huỳnh.
Câu 34: Hình thức sinh sản có thể tìm thấy ở nấm men là :
A. Tiếp hợp và bằng bào tử vô tính.
B. Phân đôi và nẩy chồi.
C. Tiếp hợp và bằng bào tử hữu tính.
D. Bằng tiếp hợp và phân đôi.
4

MaDe: 152

Câu 35: Trong giảm phân, cấu trúc của nhiễm sắc thể có thể thay đổi từ hiện tượng nào sau đây ?
A. Co xoắn.
B. Tiếp hợp.
C. Nhân đôi.
D. Trao đổi chéo.
Câu 36: Quan hợp là quá trình:
A. Phân giải chất hữu cothu được thành chất vô cơ.
B. Hấp thụ ánh sáng mặt trời.
C. Tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
D. Tổng hợp chất hữu cơ từ nguyên liệu vô cơ nhờ ánh sáng mặt trời và hoạt động của diệp lục.
Câu 37: Có một dạng vi sinh vật sinh trưởng rất mạnh ở nhiệt độ môi trường dưới 10 0C. Sinh vật
đó thuộc nhóm nào sau đây ?
A. Nhóm ưa ấm.
B. Nhóm ưa lạnh.
C. Nhóm ưa nóng.
D. Nhóm ưa nhiệt.
Câu 38: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dục chín. B. Giao tử.
C. Tế bào sinh dưỡng.
D. Tế bào xôma.
Câu 39: Trong quang hợp oxi thải ra có nguồn gốc từ đâu ?
A. ATP.
B. NADP.
C. H2O.
D. CO2.
Câu 40: Có 3 tế bào sinh dưỡng của một loài cùng nguyên phân liên tiếp 3 đợt, số tế bào con tạo
thành là:
A. 8.
B. 12.
C. 24.
D. 48.

------------ HẾT ----------

SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKII- lớp 10
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: SINH – Chương trình CHUẨN
Thời gian: 45 phút

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Mã đề: 132
ĐÁP ÁN

BIỂU ĐIỂM

1.B

2.D

3.C

4.A

5.C

6.A

7.C

8.A

9.C

10.B

11.A

12.A

13.B

14.D

15.B

16.C

17.D

18.B

19.A

20.D
Mỗi câu 0,25 điểm

21.B

22.D

23.C

24.B

25.A

26.C

27.A

28.D

29.D

30.A

31.D

32.C

33.B

34.B

35.D

36.D

37.B

38.A

39.C

40.C

5

nguon tai.lieu . vn