Xem mẫu

SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN

ĐỀ CHẴN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II LỚP 10
NĂM HỌC: 2015–2016
Môn: LỊCH SỬ Chương trình: CHUẨN
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)

( Đề kiểm tra có 1/2 trang)
Câu 1( 4 điểm): Em hãy liệt kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu ở nước ta từ thế kỉ X
đến thế kỉ XV? Phân tích điểm khác nhau giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông –
Nguyên thời Trần?
Câu 2( 3 điểm): Em hãy trình bày chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX? Tác
động của những chính sách đó?
Câu 3( 3 điểm): Vì sao nói: nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến
là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc? là học sinh, em phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền
thống đó?
------- HẾT -------

SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN
ĐỀ LẺ

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II LỚP 10
NĂM HỌC: 2015–2016
Môn: LỊCH SỬ Chương trình: CHUẨN
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
( Đề kiểm tra có 1/2 trang)

Câu 1: (4,0 điểm)
Dựa vào bảng dữ liệu sau:
Thời gian
980
1418-1427
1075-1077
1258- 1288
1785
981
1789

Nội dung
Lê Hoàn được Thái hậu họ Dương và tướng lĩnh tôn lên làm vua
Cuộc chiến đấu chống đô hộ của nhà Minh
Kháng chiến chống Tống thời Lý
Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên
Kháng chiến chống quân Xiêm xâm lược
Kháng chiến chống Tống
Kháng chiến chống quân Thanh xâm lược

1.a. Trình bày khái quát các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế
kỉ X đến thế kỉ XV? (2,0điểm)
1.b. Tại sao quân và dân Đại Việt trong thế kỉ XIII có thể đánh và chiến thắng oanh liệt quân MôngNguyên, kẻ thù được coi là tàn bạo và hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ? (2,0điểm)
Câu 2: (3,0 điểm)
Hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX? Nhận xét các
chính sách của nhà Nguyễn đối với sự phát triển kinh tế của đất nước?
Câu 3: (3,0 điểm)
Tại sao lại có thể xem nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là
chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc. Theo em, nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước
Việt Nam thời phong kiến còn phù hợp với công cuộc bảo vệ tổ quốc ngày nay hay không ? Vì sao?
------- HẾT -------

Chủ đề

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ 10
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

1. Những
cuộc kháng
chiến chống
ngoại xâm ở
các thế kỉ
X- XV

Biết được nét
chính về các
cuộc kháng
chiến chống
ngoại xâm ở các
thế kỉ X-XV

Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
2. Tình hình
chính trị,
kinh tế, văn
hoá dưới
triều Nguyễn
(nửa đầu thế
kỉ XIX)
Số câu: 1

Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Biết được chính Hiểu được tác
sách ngoại giao động của chính
của nhà Nguyễn sách ngoại giao
đó

Số câu: 2/3

Số câu: 1/3

Phân tích điểm
khác nhau giữa
cuộc kháng
chiến chống
Tống thời Lý và
chống Mông –
Nguyên thời
Trần
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%

Tổng

Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%

Số câu: 1

Số điểm: 3
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 30%
Tỉ lệ: 20%
3. Truyền
thống yêu
nước của dân
tộc Việt Nam
thời phong
kiến

Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%

Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Hiểu được vì
sao nét đặc
trưng cơ bản của
truyền thống yêu
nước Việt Nam
thời phong kiến
là chống ngoại
xâm, bảo vệ độc
lập dân tộc
Số câu: 2/3
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1/2 +2/3 Số câu: 1
Số câu: 1/2
Số điểm: 4
Số điểm: 3
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 40%
Tỉ lệ: 30%
Tỉ lệ: 20%

Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Rút ra bài
học cho bản
thân trong
việc giữ gìn
và phát huy
truyền thống
yêu nước

Số câu: 1/3
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1/3
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%

MA TRẬN KIỂM TRA 45 PHÚT NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: LỊCH SỬ-LỚP 10-cb
Chủ đề
1. Những cuộc
kháng chiến
chống ngoại
xâm ở các thế
kỉ X-XV

Số câu : 1
Số điểm :4.0đ
Tỉ lệ : 40%

Nhận biết
- Trình bày
khái quát các
cuộc kháng
chiến chống
ngoại xâm của
dân tộc từ thế
kỉ X-XV.
- Biết được
những nét
chính về diễn
biến, kết quả ý
nghĩa các cuộc
kháng chiến
chống ngoại
xâm từ thế kỉ
X-XV.
Số câu : 1/3
Số điểm : 2,0
Tỉ lệ : 20%

Thông hiểu
Hiểu và giải
thích nguyên
nhân thắng lợi
của các cuộc
kháng chiến
chống ngoại
xâm của dân
tộc

Số câu : 1/3
Số điểm : 1,0
Tỉ lệ : 10%

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ
cao
Nhận xét,
đánh giá sự
kiện nhân
vật lịch sử.

Số câu :
1/3
Số điểm :

Cộng
10 điểm

Số câu : 1
Sốđiểm:4.0
Tỉ lệ : 40%

2. Tình hình
chính trị, kinh
tế, văn hoá
dưới triều
Nguyễn (Nửa
đầu thế kỉ XIX)

- Trình bày
tình hình kinh
tế, văn hoá của
nước Việt
Nam dưới
triều Nguyễn
- Trình bày
chính sách đối
nội,và đối
ngoại của triều
Nguyễn

Số câu : 1
Số điểm : 3,0
Tỉ lệ : 30 %

1,0
Tỉ lệ :
10%
Nhận xét,
đánh giá
chính sách
đối nội và
đối ngoại
của triều
Nguyễn

Số câu : 1/2
Số điểm : 2.0
Tỉ lệ : 20%

3. Truyền
thống yêu nước
của dân tộc
Việt Nam thời
phon kiến

Số câu : 1
Số diểm : 3.0
Tỉ lệ : 30 %
Số câu : 3
Số điểm : 10.0
Tỉ lê : 100 %

Số câu :
1/2+1/2
Số điểm : 4.0
Tỉ lệ : 40 %

Số câu :
1/2
Số điểm :
1.0
Tỉ lệ : 10%
- Hiểu được cơ
sở hình thành
truyền thống
yêu nước của
dân tộc Việt
Nam.
- Giải thích
khái niệm yêu
nước và truyền
thống.
Số câu : 1/2
Số điểm :2.0
Tỉ lệ : 20%
Sốcâu:1/2+1/2
Số điểm; 3.0
Tỉ lệ : 30 %

Số câu : 1
Sốđiểm:3.0
Tỉ lệ : 30 %

Phân tích
những đặc
trưng của
truyền thống
yêu nước Việt
Nam thời
phong kiến.

Số câu : 1/2
Số điểm : 1.0
Tỉ lệ : 10%
Số câu :1/2
Số điểm :1.0
Tỉ lệ : 10 %

Số câu : 1
Sốđiểm:3.0
Tỉ lệ : 30 %
Sốcâu;1/2+ Số câu: 3
1/2
Sốđiểm:10.0
Số điểm :
Tỉ lệ:100%
2.0
Tỉ lệ : 20
%

ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ( ĐỀ CHẴN)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1
- Liệt kê các cuộc kháng chiến:
+ Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
+ Kháng chiến chống Tống thời Lý
+ Kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên
+ Kháng chiến chông Minh và khởi nghĩa Lam Sơn
- Phân tích điểm khác nhau:
+ Kháng chiến chống Tống diễn ra lúc kẻ thù đang khủng hoảng, suy yếu.
Kháng chiến chống Mông- Nguyên phải chống lại kẻ thù mạnh và hung bạo.
+ Kháng chiến chống Tống thời Lý: lãnh đạo không phải vua mà là Thái uý Lý
Thường Kiệt. Kháng chiến chống Mông- Nguyên gắn liền với tên tuổi các vị
vua: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông cùng các tướng tài
+ Về nghệ thuật quân sự: Kháng chiến chống Tống thời Lý sử dụng kế “ tiên
phát chế nhân”…Kháng chiến chông Mông- Nguyên sử dụng kế “ vườn không
nhà trống”…
+ Kháng chiến chống Tống thời Lý sử dụng cách đánh về tinh thần( Nam quốc
sơn hà) làm cho địch hoang mang rồi đánh phủ đầu giành thắng lợi quyết định.
Kháng chiến chống Mông- Nguyên sử dụng cách đánh lâu dài do kẻ thù mạnh
Câu 2
- Chính sách ngoại giao:
+ Đối với nhà Thanh: phục tùng
+ Đối với Lào, Chân Lạp: bắt họ thần phục
+ Đối với phương Tây: chủ trương đóng cửa
- Tác động:
+ Giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng, đặc biệt là Trung Quốc
+ Đóng cửa với phương Tây, không tạo điều kiện giao lưu với các nước tiên
tiến đương thời, dẫn tới tình trạng lạc hậu…
Câu 3
- Vì:
+ Dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
+ Trong đấu tranh nhân dân đã đoàn kết đồng lòng vượt qua gian khổ, hy sinh,
giành thắng lợi cuối cùng.
+ Cũng trong chiến đấu lòng yêu nước trở nên trong sáng, chân thành, cao
thượng
 Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập trở thành nét đặc trưng của
truyền thống yêu nước Việt Nam.
- Liên hệ bản thân: Yêu cầu học sinh trình bày mạch lạc, rõ ràng, logic, lập luận
chặt chẽ, thuyết phục, kiến thức khoa học

BIỂU ĐIỂM

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

0.5

0.5

0.75
0.5
0.75
0.5
0.5

0.5
0.5
0.5
0.5
1.0

nguon tai.lieu . vn