Xem mẫu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LẦN 6
MÔN: HÌNH HỌC 10 –NĂM 2015-2016
I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
-Kiểm tra ,đánh giá việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong chương III.
-Học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán,có thái độ nghiêm túc trong học tập, làm bài kiểm tra.
-Rèn luyện kĩ năng tư duy logic, rút kinh nghiệm trong học tập và làm bài kiểm tra.
II.HÌNH THỨC KIỂM TRA:Tự luận
III.THIẾT LẬP MA TRẬN:
Mứcđộ
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

Cộng

Chủ đề
1.Phương
trình đường
thẳng

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

Biết được
VTPT,VTCP
của đường
thẳng.

Viết được
PTTQ, PTTS
của đường
thẳng.

1
2,0điểm
=20%

1
2,0 điểm
=20%

Viết được
phương trình
đường tròn đi
qua ba điểm

2.Phương
trình đường
tròn

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
3.Hệ thức
lượng trong
tam giác.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Tổng câu:
Tổng điểm:
Tỉ lệ%:

1
2,0 điểm
=20%
Biết tính chu vi,
diện tích tam
giác

2
4 điểm
=40%

Viết được PTTT
của đường tròn
khi biết phương
của nó..

1
2,0 điểm
=20%

2
4 điểm
=40%

Hiểu và vận
dụng định lý
sin

1
1,0 điểm
=10%

1
1,0 điểm
=10%

2
3,0 điểm
=30%

3
5,0điểm
=50%

2
2,0 điểm
=20%
1
2 điểm
=20%

6
10 điểm
=100%

SỞ GD-ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 6
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: HÌNH HỌC 10 _C.Trình Chuẩn
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2 điểm):
a)Cho tam giác ABC biết a=8cm, b=7cm, c=5 cm. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
(AB=c, BC=a, AC=b).
b) Tan giác ABC có a.b  c 2 .Chứng minh rằng: sin 2 C  sin A.sin B
( biết AB=c, BC=a, AC=b).

Câu 2 ( 8 điểm)
Trong hệ trục Oxy cho tam giác ABC biết A(2;2) ;B(-1;6) ;C(-5;3).
a) Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.
b) Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC, tìm tọa độ của H ( H thuộc BC).
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
d) Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng
x  1 t
y  2  t

d: 

SỞ GD-ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 6
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: HÌNH HỌC 10 _C.Trình Chuẩn
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2 điểm):
a)Cho tam giác ABC biết a=8cm, b=7cm, c=5 cm. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
(AB=c, BC=a, AC=b).
b) Tan giác ABC có a.b  c 2 .Chứng minh rằng: sin 2 C  sin A.sin B
( biết AB=c, BC=a, AC=b).

Câu 2 ( 8 điểm)
Trong hệ trục Oxy cho tam giác ABC biết A(2;2) ;B(-1;6) ;C(-5;3).
a) Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.
b) Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC, tìm tọa độ của H ( H thuộc BC).
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
d) Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng
x  1 t
.
y  2  t

d: 

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Bài giải
Câu 1a.
Chu vi 2p= 16 cm
Diện tích S = 6 10 cm2



Câu 1b.
Ta có: b=2RsinB, a=2RsinA, c=2RsinC
a.b  c 2 suy ra sin 2 C  sin A.sin B .
Câu 2a.

Ta có AB = (-3;4)


Đường thẳng AB đi qua A và nhận AB làm VTCP nên phương trình tham
số của AB là :
 x  2  3t

 y  2  4t




Ta có BC = ( -4;-3)


Đường thẳng BC đi qua B và nhận BC làm VTCP nên phương trình tham
số của BC là :
 x  5  4t

 y  3  3t



Điểm



0,5đ
0,5đ

0,5đ

Ta có AC = ( -7;1)

Đường thẳng AC đi qua C và nhận AC làm VTCP nên phương trình tham số
của AC là :
 x  5  7t

y  3t

Câu 2b.


Đường thẳng AH đi qua A và nhận BC làm VTPT nên phương trình tổng quát
của AH là
4(x – 2) + 3(y – 2) = 0
 4x + 3y -14 = 0
Tọa độ của H là (1;

28
)
7

Câu 2c.
Gọi phương trình đường tròn (C) có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0
3

a  2
4a  4b  c  8

5


Theo giả thiết ta có hệ phương trình : 2a  12b  c  37  b 
2
10a  6b  c  34


c   4



0,5đ

0,5đ
1,0đ

0,5đ

0,5 đ

1,0 đ

Vậy phương trình (C) là : x 2  y 2  3 x  5 y  4  0
0,5đ
Câu 2d.
Gọi ∆ là đường thẳng song song với d
Phương trình ∆ có dạng : x + y +C = 0 ( C  3 )
Vì ∆ tiếp xúc với (C) nên d(I; ∆) = R


3 5
  C
2 2
2

2

1 1
C  4

C  6



5
2

Vậy có hai tiếp tuyến là : x + y +4 = 0 ; x + y -6 = 0

0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ

nguon tai.lieu . vn