Xem mẫu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN
Đề cương sinh sản gia súc

Nguyễn Thủy- K60TYA

Câu 1 Cơ chế sinh lýđiều tiết quá trình sinh sản ở gia súc ?
Câu 2 Các kiểu hình thần kinh của gia súc ?
Ứng dụng trong chăn nuôi ?
Câu 3 Chu kỳ sinh dục của gia súc? Nêu các đặc điểm cơ bản chu kỳ sinh dục của
trâu, bò, dê, cừu , ngựa và lợn?
Câu 4 Khái niệm và thành phần
tinh dịch của gia
súc ? Câu
5 Đặc tính sinh vật - hóa học của
tinh thanh ?
Câu 6 Hình thái và cấu tạo của tinh trùng ?
Câu 7 Quá trình hình thành tinh trùng ?
Câu 8 Các đặc tính quý của tinh trùng ?
Câu 9 Quá trình trao đổi chất của tinh trùng?
Câu 10 Cấu tạo TB trứng ?
Câu 11 Sự hình thành TB trứng ở gia súc ?
Câu 12 Hiện tượng rụng trứng ? Ý nghĩa và ứng dụng?
Câu 13 Quá trình thụ tinh ở gia súc ?
Câu 14 Phương pháp dẫn tinh trâu, bò; lợn ?
Câu 15 Kiểm tra tinh dịch ?
Câu 16 Các Nguyên tắc cấu tạo Môi trường pha chế tinh dịch ?
Câu 17 Các chất liệu cấu tạo nên môi trường pha chếbảo tồn tinh dịch ?
Câu 18 Kỹ thuật pha chế tinh dịch ?
Câu 19 Phương pháp bảo tồn tinh dịch ?
Câu 20 Các Hoocmon thường dùng trong chăn nuôi thú y ở VN
Câu 21 Công nghệ cấy truyền hợp tử: Khái niệm, những lợi ích kinh
tế - kỹ thuật chủ yếu, cơ sở khoa học và các nội dung chủ yếu của
công nghệ cấy truyền hợp tử?

Câu 1 Cơ chế sinh lýđiều tiết quá trình sinh sản ở gia súc ?
- Sơ đồ

1

+ Những tín hiệu bên ngoài như: mùi, màu sắc, tiếng kêu,... được thu nhận qua
các cơ quan thụ cảm của con vật (mũi, mắt, tai,...)
+ Khi kích thích các tế bào thần kinh của vỏ não bằng những xung động từ các
cơ quan thính giác, thị giác, vị giác,... thì xuất hiện hưng phấn, hưng phấn
được lan tỏa sang các tế bào lân cận, chúng bị thu hút vào trong mối liên hệ
tạm thời với trung khu không điều kiện vỏ não.
+ Vùng dưới đồi (hypothalamus) chiếm vị trí quan trọng kiểm soát hoạt động
của tuyến sinh dục và ở đó tập trung những đường liên hệ nhiều phía từ các
phần của HTK
+ Thùy trước tuyến yên tiết các hormone
> FSH:
Cái : Kích thích bao noãn phát triển → tiết oestrogen
→ tác dụng lên đường sinh dục.
Đực: Kích thích ống dẫn tinh, sinh tinh phát
triển → kích thích tạo tinh.
> LH:
Cái: Kích thích chín và rụng trứng → thể vàng → tiết
progesteron Đực: Kích thích sản xuất testosteron của tế
bào kẽ
2

Câu 2 Các kiểu hình thần kinh của gia súc ? Ứng dụng trong chăn nuôi ?
Khái niệm
- Kiểu hình thần kinh là tổng hợp những đặc điểm của qtrinh hưng phấn và ức

chế mà con vật thừa kế hoặc thu được trong qtrinh sống

- Đặc trưng của kiểu hình thần kinh gắn liền với tốc độ thành lập, cường độ và

tính ổn định phản xạ của PXCĐK, tính khẩn trương của sự ức chế ngoài và ức
chế trong,tốc độ của qtrinh lan tỏa và tập trung
Các kiểu hình thần kinh
- Kiểu hình TK mạnh, ko cân bằng, thiếu kiềm chế:

+ Gia súc mang kiểu hình này có hưng phấn, định hướng mạnh, nhanh
+ Nhanh thành lập phản xạ có điều kiện và phản xạ có điều kiện
đó được duy trì lâu dài, phản xạ ức chế khó thành lập.
- Kiểu hình TK mạnh, cân bằng, linh hoạt

+ Dễ lập phản xạ có điều kiện, duy trì lâu, dài
+ Sự chuyển đổi hưng phấn, ức chế được thực hiện 1 cách dễ dàng
+ Phản ứng của nó với tác động môi trường 1 cách bình tĩnh, linh hoạt.
- Kiểu hình TK mạnh, cân bằng, ì

+ Khó thành lập phản xạ có điều kiện nhưng khi thành lập được
duy trì lâu dài
+ Quá trình chuyển đổi hưng phấn, ức chế thực hiện 1 cách chậm chạp
- Kiểu hình TK yếu, qtrinh hưng phấn, ức chế yếu

+ Khó thành lập phản xạ có điều kiện
+ Phản ứng định hướng xuất hiện chậm, tương đối khó.
Ứng dụng trong chăn nuôi
- Chọn gia súc sinh sản: chọn gia súc có kiểu hình thần kinh mạnh,

không cân bằng, thiếu kiềm chế hoặc gia súc có thần kinh mạnh, cân
bằng, linh hoạt
- Chọn gia súc lấy thịt : chọn gia súc có thần kinh mạnh, cân bằng, ì hoặc

chọn gia súc có thần kinh yếu, quá trình hưng phấn, ức chế yếu.

Câu 3 Chu kỳ sinh dục của gia súc? Nêu các đặc điểm cơ bản chu kỳ sinh dục
của trâu, bò, dê, cừu , ngựa và lợn?
- Chu kì sinh dục của gia súc - Là 1 quá trình sinh lý phức tạp sau khi toàn bộ
3

cơ thể đã phát triển hoàn hảo, cơ quan sinh dục không có bào thai, quá trình
bệnh lý thì ở bên trong buồng trứng có quá trình nõa bao thành thục. Trứng
chin và thải trứng đồng thời cơ quan sinh dục cũng có những biến đổi và sự
biến đổi đó được lặp đi lặp lại gọi là chu kì sinh dục
- Đặc điểm cơ bản chu kì sinh dục của trâu, bò, dê, cừu, ngựa và lợn

4

Câu 4 Đặc tính sinh vật - hóa học của tinh thanh ?
Sự tạo thành tinh thanh trong tinh dịch
- Ở lợn :Phụ dịch hoàn: 2-5%, Tinh nang: 10-20%, Tuyến Cowper 10-

25%, Tuyến tiền liệt+đường niệu đạo: 55-57%.

- Các gia súc khác nhau tỷ lệ này có khác nhau. Bò và cừu tuyến tinh nang và

tuyến tiền liệt không phát triển lắm, vì vậy dịch tiết cũng ít hơn nên tinh dịch
của bò và cừu thấp.
- Dịch tiết của tuyến sinh dục phụ có môi trường toan nhẹ : bò 6,3. Lợn 6,7-6.9

2. Tác dụng của tinh thanh
Rửa đường niệu đạo sinh dục. Là môi trường nuôi sống tinh trùng bên
ngoài cơ thể. Hoạt hóa, làm cho tinh trùng hoạt động, thúc đẩy tinh trùng
tiến lên trong quá trình hoạt động ở đường sinh dục cái
3. Các đặc tính sinh hóa của tinh thanh
- Trong tinh thanh nước chiếm tỷ lệ lớn (80-93%), còn lại là vật chất

khô (chủ yếu là protein, ngoài ra còn có đường, mỡ, chất khoáng, men
và vitamin).
- Một số chất hóa học cơ bản trong tinh thanh:

+ Choline

: Do phụ dịch hoàn tiết ra. Có tác dụng cung cấp
năng lượng cho tinh trùng hoạt động

+ Fructose : Do tuyến tinh nang tiết ra. Tác dụng chủ yếu là
5

nguon tai.lieu . vn