Xem mẫu

ĐỀ CƯƠNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN I.ĐỊNH NGHĨA Là việc áp dụng liên tục chiến lược môi trường phòng ngừa tổng hợp đối với quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường. Đối với quá trình sản xuất: bảo toàn nguyên liệu thô và năng lượng, loại trừ các nguyên liệu thô độc hại và giảm mức độ độc hại của tất cả các phát thải và chất thải ngay tại nguồn thải. Đối với sản phẩm: Giảm các ảnh hưởng tiêu cực trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ. Đối với dịch vụ:sản xuất sạch hơn đưa các yếu tố về môi trường vào trong thiết kế và phát triển các dịch vụ. F Sản xuất sạch hơn đòi hỏi phải thay đổi quan điểm,thực hiện quản lý môi trường có trách nhiệm,đánh giá các giải pháp lựa chọn về công nghệ II. RÀO CẢN F Các rào cản trong nội bộ doanh nghiệp Thiếu thông tin và kiến thức chuyên môn Nhận thức về môi trường thấp Các sức ép về cạnh tranh Khó khăn về tài chính Thiếu mối giao lưu giữa các doanh nghiệp Trì trệ của giới quản lý/lãnh đạo Khó khăn về nguồn nhân lực F Các cản trở từ bên ngoài: Sự bất cập của hệ thống quy phạm pháp luật Khó khăn trong việc tiếp cận các công nghệ kỹ thuật Khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn tài chính Tồn tại nhiều tiềm tàng cho việc thực hiện sản xuất sạch hơn III.CÁC KỸ THUẬT THỰC HIỆN SXSH 1. Giảm thải tại nguồn Quản lý nội vi Là kỹ thuật đơn giản nhất: F Sắp xếp NVL,sản phẩm theo trinh tự ngăn nắp F Giữ nơi làm việc sạch sẽ F Khắc phục các rò rỉ F Bảo trì tốt các thiết bị máy móc Đòi hỏi ít hoặc không tốn chi phí Tạo thành thói quen/chuẩn mực cho người lao động 2. Kiểm soát quy trình sản xuất Chuẩn hóa các điều kiện vận hành trên từng công đoạn: Định mức sử dụng NVL Các thông số vận hành như tốc độ,thời gian,nhiệt độ,áp suất…. Kiểm soát chất lượng và tổ chức sản xuất hiệu quả để giảm lãng phí,thất thoát Duy trì môi trường sản xuất đáp ứng các yêu cầu chất lượng 3. Thay thế nguyên vật liệu Thông thường thì có thể tìm cách thay thế những nguyên liệu và vật liệu khác được sử dụng trong quá trình bằng những loại khác ít nguy hại hơn Mua các loại NVL với phẩm cấp cao hơn sẽ giúp giảm lượng vật liệu đi vào dòng thải Có thể phải sử dụng loại NVL đắt tiền hơn ,nhưng có thể giúp giảm chi phí cho chất thải ,đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm. 4. Cải tiến thiết bị Là những giải pháp từ đơn giản đến phức tạp với mục tiêu là cải tiến hệ thống máy móc/thiết bị hiện có nâng cao hiệu suất sử dụng NVL,năng lượng. 5. Áp dụng công nghệ mới Sử dụng các công nghệ/thiết bị tiên tiến hơn/hiệu suất cao hơn Là giải pháp SXSH tốn kém nhất nhưng nhiều tiềm năng tiết kiệm và nâng cao chất lượng sản phẩm 6. Tuần hoàn và tái sử dụng Tuần hoàn và tái sử dụng,chế tại chổ và đưa vào sử dụng lại Dòng thải chứa vật liệu có giá trị có thể xử lý tại chổ để tái sử dụng Dòng thải chứa năng lượng được thu hồi để tận thu năng lượng:thu hồi nước ngưng,nhiệt khói thải…. Tạo ra các sản phẩm phụ khác Chất thải chứa vật liệu có giá trị cũng có thể được dùng để làm ra các sản phẩm phụ hay đem bán như là nguyên liệu 7. Cải tiến sản phẩm Việc cải tiến sản phẩm đem lại các lợi ích: F Kéo dài tuổi thọ(vòng đời) của sản phẩm F Hạn chế các tác động môi trường tiêu cực của sản phẩm trong các quá trình từ sản xuất,sử dụng…cho đến thải bỏ sản phẩm F Cải tiến quá trình sản xuất F Nâng cao khả năng cạnh tranh IV.PHƯƠNG PHÁP LUẬN 6 BƯỚC­ 18 NHIỆM VỤ: BƯỚC 1: BẮT ĐẦU Nhiệm vụ 1: thành lập nhóm SXSH Nhiệm vụ 2:liệt kê các bước công nghệ Nhiệm vụ 3:xác định các công đoạn gây thải BƯỚC 2: PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ Nhiệm vụ 4: Lập sơ đồ công nghệ sản xuất Nhiệm vụ 5: Xây dựng cân bằng vật chất và năng lượng Nhiệm vụ 6: Tính tóan các chi phí dòng thải BƯỚC 3: ĐỀ XUẤT CÁC CƠ HỘI SXSH Nhiệm vụ 8: Hình thành các cơ hội SXSH Nhiệm vụ 9: Lựa chọn các cơ hội SXSH BƯỚC 4: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH Nhiệm vụ 10: Đánh giá khả thi về kỹ thuật Nhiệm vụ 11: Đánh giá khả thi về kinh tế Nhiệm vụ 12; Đánh giá các khía cạnh môi trường BƯỚC 5: THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SXSH Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực hiện Nhiệm vụ 15: Thực hiện các giải pháp SXSH Nhiệm vụ 16: Giám sát và đánh giá kết quả BƯỚC 6: DUY SẢN XUẤT S HƠN Nhiệm vụ 17: D các giải pháp S Nhiệm vụ 18: L chọn các công tiếp theo Nhiệm vụ 7: Xác định nguyên nhân gây thải Nhiệm vụ 13: Lựa chọn các giải pháp V.ĐẶC ĐIỂM F Sản xuất sạch hơn không chỉ là một chương trình nhằm: Đổi mới công nghệ,thiết bị Cắt giảm chi phí sản xuất Cải thiện điều kiện môi trường F Sản xuất sạch hơn là công cụ quản lý để doanh nghiệp: Kiểm soát quá trình sản xuất tốt hơn Sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu và năng lượng Ngăn ngừa và giảm ô nhiễm ngay từ đầu nguồn F Giúp hài hòa lợi ích kinh tế­môi trường­xã hội VI.NGUYÊN TẮC 1. Tiếp cận hệ thống F Phân tích các công đoạn sản xuất để trả lời các câu hỏi: Chất thải sinh ra ở đâu? Lượng chất thải là bao nhiêu? Tại sao lại sinh ra chất thải? F Xác định và thực hiện các giải pháp SXSH F Đo lường và đánh giá kết quả F Duy trì và cải tiến hoạt động SXSH 2. Tập trung vào các biện pháp phòng ngừa F Các giải pháp phòng ngừa ô nhiễm ,giảm thải tại nguồn luôn là ưu tiên hàng đầu F Phòng ngừa tổn thất thông qua các hoạt động đào tạo,kiểm tra,bảo trì,bảo dưỡng.. 3. Thực hiên thường xuyên và cải tiến liên tục F Gắn hoạt động sản xuất với công tác điều hành tác nghiệp trong doanh nghiệp F Duy trì các mục tiêu cải tiến F Đo lường và đánh giá hiệu quả liên tục 4. Huy động sự tham gia của mọi người F Cam kết của lãnh đạo cao nhất F Đảm bảo các nguồn lực cần thiết để thực hiện và duy trì sản xuất sạch hơn F Tăng cường tuyên truyền và đào tạo nâng cao nhận thức về SXSH F Xây dựng các phong trào cải tiến F Tạo dựng tác phong công nghiệp và văn hóa cải tiến VII.NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHẤT THẢI F Có thể liên quan đến : Quản lý nội vi Lựa chọn và chất lượng của nguyên liệu đầu vào ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn