Xem mẫu

Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Chẩn đoán bệnh thú y Học kỳ II năm học 2012-2013 1.Khám bệnh là gì? Các yêu cầu khi khám bệnh và ý nghĩa trong thực tiễn? Trả lời: -Là sử dụng các phương pháp, kỹ thuật khác nhau để phát hiện các biểu hiện bệnh lý trên cơ thể con vật bệnh để từ đó đưa ra kết luận chẩn đoán bệnh 2. Trình tự khi khám một bệnh súc? Ý nghĩa trong thực hành lâm sàng? Trả lời a.Trình tự khám bệnh: 1.Đăng ký bệnh súc và điều tra bệnh sử - Mục đích : +Quản lý tốt hoạt động của cơ sở khám, chữa bệnh +Là nguồn dữ liệu quan trọng cho việc theo dõi tiến triển của bệnh và nghiên cứu: dịch tễ, chẩn đoán, điều trị. +Là cơ sở pháp y cần thiết cho việc giải quyết các tranh chấp nếu có. 1.1 Đăng ký bệnh xúc ( có ý ngĩa về phát y và mặt kiểm dịch, sát sinh ) +Họ, tên, địa chỉ của chủ gia súc +Loại gia súc, số hiệu, giống, nguồn gốc, tính biệt, tuổi, màu sắc, cân nặng 1.2 Hỏi bệnh - Thời gian nuôi gia súc : gia súc mới nhập chuồng có thể bỏ ăn, trâu bò mới chuyển vùng rễ mắc tiêm mao trùng - Tình hình chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý và sử dụng gia súc + tình trạng thức ăn, nước uống : ăn rơm khô, thiếu nước dấn đến bệnh tắc dạ lá sách + số bữa cho ăn trong ngày, số lượng thức ăn, thời gian cho ăn + tình hình vệ sinh và điều kiện chuồng trại (chuồng trạ ẩm ướt, gió lùa có thể bị viên phổi) + chế độ khai thác và sử dụng gia súc trước khi gia súc bị bệnh + Các loại vacxin và quy trình đã sử dụng ? -Hoàn cảnh xuất hiện và nguyên nhân của bệnh? -Thời gian mắc bệnh: dài hay ngắn để chuẩn đoán nguyên nhân, tính chất và xác định tiên lượng bệnh. Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y -Tình hình dịch bệnh tại chỗ và các khu vực lân cận: số lượng, loại gia súc mắc bệnh, triệu chứng, diễn biến, số lượng gia súc bị chết, nhiểu gia súc bị bệnh có thể là do bệnh truyền nhiếm hay trúng độc -Do nguyên nhân gì : có khi chủ g/s biết nguyên nhân bệnh, nhưng có khi phải gợi ý cho họ suy luận - Đã điều trị hay chưa: Đã dung thuốc gì, liều lượng và kết quả điều trị ra sao? Từ đó suy ra bệnh Chú ý khi hỏi bệnh: Hỏi người quản lý và chắn sóc gia súc đó . hỏi những câu cần thiết ( hỏi bệnh kỹ càng và khoa học) , Các câu hỏi đua ra là dạng câu hỏi mở ( sẽ thu đc thong tin chính xác hơn), Và so sánh với các thông tin thu được từ quan sát thực tế Câu 3. Khám dung thái gia súc và ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời -Khái niêm: Khám dung thái là khám diện mạo bên ngoài của gia súc a. Khám dung thái bao gồm: * Khám thể cốt : khung xương và cơ - Phương pháp: nhìn, sờ nắn, cân, đo - Phân loại ( Tùy theo từng thời điểm mà ta có hệ thống chấm điểm thể cốt khác nháy cho từng giống) + thể cốt tốt : Thân hình cứng rắn, cân đối, 2 chân to đều, các khớp chắc tròn, bắp thịt đầy, xương sườn to và căng đểù, khe sườn hẹp, lồng ngực rộng, dung tích bụng lớn + thể cốt kém : cơ nhão và mỏng, lồng ngực lép, Thân dài và bé, hay bị bệnh, điều trị khó làn và tiên lượng xấu -ý nghĩa: Thể cốt của gia súc phản ánh: + Cơ địa của con vật: di truyền, môi trường tạo ra yêu stoos di truyền quyết định + Tình trạng chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý và sử dụng gia súc. + Tình trạng bệnh tật và sức khoẻ của con vật. ( thể cốt tốt iyx mắc bệnh) * Khám dinh dƣỡng - KN: khả năng chuyển hóa hay đồng hóa của con vật - Phƣơng pháp: quan sát - Phân loại: + Dinh dƣỡng tốt : Thân tròn, da bóng, lông đều và mượt, cơ tròn và lẳn + Dinh dƣỡng kém : Da khô lông xù, ngực lép ( Thường do thiếu ăn, rối loạn tiêu hóa, bệnh mạn tính….) * Khám tƣ thế **Những tƣ thế bất thƣờng : Thay đổi tư thế đứng + Đứng co cứng : ở phần hệ vận động, phần cơ ( bệnh uốn ván, viêm màng bụng , một số bệnh thần kinh ) Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y + Đứng không vững : gặp 2 laoij là bị sốt choáng, bị tổn thương ở hệ vận động, vỡ tạng. -Vận động cưỡng bức : do các bệnh hệ thần kinhcos những dạng sao + Vận động vòng tròn: quay theo vòng tròn to dần hoặc nhỏ dần. do tổn thương ở tiểu não, đại não, những bệnh làm cho áp lực trong sọ não tăng cao + Vận động theo chiều kim đồng hồ : quay tròn 1 chân + Chạy lao về phía trước với tư thế đầu ngẩng cao, ngửa về phía lưng hoặc cúi xuống, có lúc ngã lăn ra: Tổn thương trung khu vận động ở đại não + Vận động giật lùi hướng về sau :thấy ở g/s khi bị cắt tiểu não, cơ cổ co thắt + Lăn lộn: Triệu chứng này có ở g/s nhỏ và gia cầm. Con vật ngã lăn hoặc quay, nằm nghiêng đầu về 1 phía.. * Khám thể trạng -Kn :là khám đặc tính chung của con vật - Ý nghĩa : định loại hình thể trạng có ý nghĩa trong việc giám định gia súc, chẩn đoán và quyết định tiên lượng trong quá trình điều trị bệnh - Phân loại vật nuôi : mỗi loại hình thân kinh khác nhau có các hướng khác nhau - Xác định tiên lượng bệnh - Các loại hình thể trạng + Loại hình thô: Xương to, đầu nặng, da dày và xù xì, lông thô và cứng, không đều, ăn nhiều nhưng hiệu xuất làm việc kém. + Loại hình thon nhẹ: xương bé, 4 chân nhỏ, da mỏng, lông ngắn và mịn, gia súc loại hình này trao đổi chất mạnh, phản xạ với những kích thích bên ngoài nhanh, rất mẫn cảm +Loại hình chắc nịch: Thể vóc chắc , cơ rắn và lẳn, da bóng và mềm. Gia súc loại này nhanh nhẹn, năng xuất làm việc cao. + Loại hình bệu: Thịt nhiều, mỡ dày, thân hình thô, đi lại chậm chạp, sức kháng bệnh kém, năng xuất lao tác chậm. Câu 4. Khám niêm mạc và ý nghĩa trong chẩn đoán? 1. Phƣơng pháp khám : -Để ngón trỏ và ngón cái vào mi trên và mi dưới của mắt. Khép mi trên và mi dưới lại với nhau. Sau đó dùng ngón tay trỏ đẩy cầu mắt vào trong hốc mắt đồng thời dùng ngón tay cái phanh phần da khoang mắt dưới để bộc lộ niêm mạc -Lộn mi mắt : Cách này ít dùng vì có thể làm tổn thương niêm mạc mắt - Dùng 2 tay cầm 2 sừng bẻ cong đầu về một phía để bộc lộ niêm mạc mắt 2.Những thay đổi bệnh lý a. Niêm mạc nhợt nhạt : triệu chứng thiếu maú, do thiếu máu toàn thân, hoặc chỉ phần đầu. Lượng mấu thiếu hay huyết sắc tố ít. Tùy theo độ thiếu máu niêm mạc có mầu hồng nhạt hay màu vàng… -Thiếu máu cấp tính: do mất máu cấp tính, thể xác côn vật vẫn béo Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y -Thiếu máu mạn tính : do thức ăn, chuồng trại kém, bệnh do ký sinh trung, con vật gầy gò, da khô, lông xù -ở ngựa xoán ruột, lồng ruột, đau bùng kịch liệt niêm mạc nhợt nhạt b. Niêm mạc đỏ ửng : do Các mạch quản nhỏ ở niêm mạc xung huyết. Chú y : lúc trời noongs bức hay lao động nặng, quá hưng phấn…. Niêm mạc mắt cũng đỏ - Đỏ ửng cục bộ: Viêm cục bộ ở giai đoạn đầu viêm cấp tính, mạch máu nhở ở niêm mạc mắt sung huyết căng to. Do xung huyết não, óc tụ máu…. - Đỏ ửng lan tràn: Cảm nắng , cảm nòng, sốt cao. Kông những niêm mạc đỏ mà da cũng đỏ lên. - Đỏ ửng lan tràn kèm theo lấm tấm xuất huyết : Do các bệnh truyền nhiễm cấp tính: bệnh nhiệt thán, tụ huyết trùng, dịch tả lơn…. c.Niêm mạc vàng ( hoàng đản) -Do bị bệnh gan: viêm gan, xơ gan, ung thư gan, vỡ gan , thoái hóa gan -Do bị tắc mật: sỏi ống mật, viêm ống dấn mật, viêm tá tràng…. -Do hồng cầu bị vỡ nhiều: KST đường máu ( tiêm bao trùng, lê dạng trùng) , trúng độc Asen, thuỷngân, sau khi truyền máu với số lượng lớn d. Niêm mạc bị viêm loét hoặc bị sƣng: do bị viêm cục bộ , do 1 số bệnh truyên nhiếm: Dịch tả, care, loeta da quăn tai, thiêu vitamin A…. e. Dử mắt : gồm những chất tiết dịch như niêm dịch, tương dịch, mủ đọng lại trong mắt -Do viêm mắt, các bệnh có viêm niêm mạc -g/s sốt cao, đâu dớn kịch liệt f. Niêm mặc tím bầm: chứng tỏ ở vùng đó đang bị xung huyết tĩnh mạch. Niêm mạc có mầu tím có ánh xanh + Do bị các bệnh ở hệ hô hấp: viêm cơ tim, viêm bao tim, bệnh ở các van tim, gây ứ máu ở tiểu tuần hoàn + Do các bệnh làm cản trở hoạt động của phổi: các thể viêm phổi, sung huyết phổi, khisi thũng phổi, xẹp phổi gây hạn chế hoạt động hô hấp + Do các bệnh gây cản trở hoạt động của tuần hoàn: + Do các bệnh gây cản trở sự liên kết của oxy với hồng cầu: 3.Ý nghĩa : +Biết đc tình trạng sức khỏe của cơ thể gia súc + Biết được tình trạng cục bộ của niêm mạc + Tình trạng hoạt động của hệ tuần hoàn, hô hấp. + Chẩn đoán được một số bệnh + Có ý nghĩa đối với gia súc có màu da tối như trâu, bò, ngựa. Câu 5. Khám hạch lâm ba và ý nghĩa trong chẩn đoán ? Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y 1.Phƣơng pháp khám -Quan sát: -Sờ nắn: hạch mềm , trơn trượt khi sờn nắn con vật ko đâu - Chọc dò : khi nghi ngò bên trong có dịch lỏng (cố định g/s, cắt lông, vệ sinh) - Sinh thiết: khi nghi ngờ bị ung thư, lấy 1 phần mô cần kiểm tra mang đi là tiêu bản. phương pháp này có nhược điểm : mức độ xâm lấm, tổn thương lớn 2. vị trí khám * Trâu, bò: Hạch dưới hàm, Hạch trước vai, Hạch trước đùi , Hạch trên vú . khi bị lao hạch cổ, hạch bên lỗ tai, hạch hầu nổi rõ * Ngựa: Hạch dưới hàm , Hạch trước vai, Hạch trước đùi. Khi có bệnh hạch beenn tai, hạch cổ, hạch trc vai nổi rõ. Có thể sờ thấy đc * Lợn, chó, mèo: Hạch bẹn trong, cách hạch sâu khó sờ thấy * chú ý : Cần cố định gia súc để khám ( ngựa hay đá về phía sau) 3.Những thay đổi bệnh lý - Trạng thái sinh lý bình thường + Các hạch đều nhỏ, đàn hồi tốt, di động (trơn, trượt khi bị kéo, đẩy) + Con vật không có cảm giác đau khi sờ nắn. + Hạch không có hiện tượng chai cứng hoặc nóng đau. a. Hạch viêm cấp tính: sưng, nóng, đỏ, đau , thể tích to, nóng, đau và cứng, các thùy nổi rõ, mặt trơn, ít di đông. - Do bị viêm nhiễm cục bộ ở các cơ quan, vị trí gần hạch : như viêm mũi, viêm thanh quản làm hạch lâm ba dưới hàm tăng - Do mắc 1 số bệnh truyền nhiễm cấp tính: tụ huyết trùng, nhiệt thán, dịch tả ( tất cả cac hạch lâm 3 vùng nông chúng ta kiểm tra đc giống nhau) b. Hạch tăng sinh và biến dạng + Do bị một số bệnh ở thể mạn tính: lao, xạ khuẩn, viêm xoang, tỵ thư + Do viêm mạn tính , tổ chức tăng sinh dính với tổ chức xung quanh làm thể tích hạch to và không di dộng đc. Ân vào hạch ko đau. c. Hạch hóa mủ ( khi vk xâm nhập vào cơ thể sẽ bị giữ lại ở các hạch) - Do quá trình viêm cấp tính chuyển sang: lúc đầu hạch sưng, cứng đau sau đó phần giữa nhũn, phồng cao, bùng nhùng, lông rụng và thường hạch vỡ hoặc lấy kim chọc thì mủ chảy ra - Lao hạch : ít mủ tổ chức xung quanh hạch bình thường - Viêm hạch lâm ba truyền nhiễm ở ngựa : Hạch dưới hàm sưng to, hóa mủ xung quanh bị thủy thũng - Hạch bị nhiễm các vi khuẩn sinh mủ; tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn, Cũng có khi hóa mủ là do tôt chức đó bị viêm lâu ngày Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn