Xem mẫu

  1. Câu 8. Xã hội học nông thôn la? Đặc trưng cơ bản của xã hội nông ̀ thôn hiên nay ở nước ta? Các lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học ̣ ̣ nông thôn Viêt Nam? XHH nông thôn là một chuyên ngành của XHH. Phạm vi nghiên cứu của nó được xác định theo lát cắt lãnh thổ. Vì thế, khách thể nghiên của XHH là toàn bộ XHH nông thôn. XHH nông thôn với nghĩa rộng, cũng là khách thể nghiên cứu của nhiều khoa học xã hội và nhân văn khác. Vì vậy, tham gia nghiên cứu XHH nông thôn, XHH lấy các hiện tượng xã hội, các vấn đề xã hội và các quá trình XHH nông thôn làm đối tượng nghiên cứu của mình. Để đi đến làm rõ đối tượng XHH nông thôn cần hiểu dược nông thôn và XHH nông thôn . Đặc điểm của xã hội nông thôn nói chung và nông thôn Việt Nam nói riêng * Đặc điểm của xã hội nông thôn - Sinh thái nông thôn mang nhiều yếu tố tự nhiên: Nhà, v ườn, ao, ru ộng. Chúng thường gắn với những điều kiện địa lý sẵn có, ít được c ải tạo nên ch ưa thu ận ti ện cho sinh hoạt giao lưu kinh tế văn hoá… - Kinh tế nông thôn chủ yếu là kinh tế nông nghiệp (thường chiếm từ 50% lao động trở lên). Trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành chính, ngoài ra còn có các ngh ề th ủ công, chế biến lương thực, thực phẩm, buôn bán nhỏ theo hộ gia đình. - Chính trị ở nông thôn: Ngoài hệ thống chính quyền xã, ấp, thôn do Nhà n ước điều hành trên cơ sở pháp luật còn có hệ thống cương vị chức sắc trong dòng t ộc, già làng, thân thuộc, tôn giáo… điều chỉnh hành vi của các thành viên b ằng t ục l ệ nh ững quy ước ngoài pháp luật (phép vua thua lệ làng). Sự cưỡng chế việc thực hiện chuẩn mực đó là uy tín, danh dự, dư luận xã hội. Hệ thống chính quyền pháp lu ật nhi ều khi không có hiệu lực bằng hệ thống dòng tộc, tôn giáo, và các chu ẩn m ực có tính quy ước trên. - Văn hoá nông thôn chủ yếu là văn hoá dân gian, thông qua l ễ, h ội, ca hát, hò, vè, kể chuyện… để truyền những giá trị thẩm mỹ, đạo đ ức, l ối s ống, kinh nghi ệm sống, kinh nghiệm sản xuất… từ thế hệ này sang thế hệ khác. Văn hoá nông thôn đã bảo tồn được những giá trị quý báu mang tính truyền thống, nhưng nó cũng ch ứa đ ựng những yếu tố không có lợi cho sự phát triển. * Đặc điểm của nông thôn Việt Nam: - Hiện nay ở nước ta có 85% dân cư sống ở vùng nông thôn. Xã hội nông thôn Việt Nam là xã hội nông thôn vùng Đông Nam Á. Nó vừa mang tính chất c ủa xã h ội nông thôn vùng Đông Á, vừa mang tính chất xã h ội nông thôn vùng Nam Á. Xã h ội nông thôn vùng Đông Á chịu ảnh hưởng nhiều c ủa văn hoá Trung Qu ốc và Ấn Đ ộ. Làng xóm quần tụ trên một mảnh đất nhỏ, xung quanh là đồng ruộng. Trong làng m ột vài dòng họ sống với nhau từ lâu đời, với nền kinh tế tự cung tự c ấp, v ới h ệ th ống của những quy ước riêng đặc trưng cho cộng đồng dân cư đó.
  2. - Xã hội nông thôn vùng Nam Á ở phần lớn là miền đất xã ấp rải theo bờ kênh, đường bộ gồm nhiều gia đình ở nhiều nơi khác nhau quần tụ thành, ít gắn bó với tục lệ, dòng họ mà gắn bó với nhau bằng công việc làm ăn, với m ột nền sản xu ất hàng hoá đã có những tiền đề phát triển. Nông thôn Việt Nam cũng có những đặc trưng đó. - Nông thôn miền Bắc và miền Trung còn mang nhi ều đặc điểm xã h ội nông thôn Đông Á. Xã hội nông thôn miền Nam còn lưu l ại những đ ặc đi ểm c ủa xã h ội nông thôn Đông Á nhưng chủ yếu là những đặc trưng của xã hội nông thôn Nam Á. . Các lĩnh vực nghiên cứu của XHH nông thôn - Nghiên cứu về vị trí, vai trò của nông thôn trong xã hội và trong c ơ c ấu c ộng đồng lãnh thổ. - Nghiên cứu về cộng đồng cư dân nông thôn: Các mối quan hệ chủ yếu của xã hội nông thôn về nghề nghiệp, về các nhóm xã hội, và quan hệ gi ữa các vùng nông thôn với nhau. - Nghiên cứu về các đặc trưng văn hoá và lối sống nông thôn. - Nghiên cứu về sự biến đổi của môi trường nông thôn d ưới tác đ ộng c ủa các yếu tố phi tự nhiên. - Nghiên cứu về hoạt động quản lý nông thôn… Câu 9. Hay phân tich những nôi dung cua cơ câu xã hôi nông thôn và đăc ̃ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ điêm cua thiêt chế chinh trị - xã hôi ở nông thôn Viêt Nam. ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̣ Cơ cấu xã hội nông thôn Cơ cấu xã hội giai cấp và phân tầng xã hội ở nông thôn - Cơ cấu xã hội giai cấp: cần tập trung phân tích cơ cấu giai cấp ở nông thôn. Bao gồm giai cấp địa chủ, trung nông, bần nông… - Sự phân tầng thu nhập và mức sống ở nông thôn: Phân tầng thu nhập là hiện tượng xã hội mang tính khách quan, nó tồn tại trong điều kiện kinh tế- xã hội. Đến một trình độ phát triển nhất định của xã hội loài người, sự phân tầng về thu nhập, về mức sống vẫn đang còn tồn tại. Trong các xã hội nông nghiệp và nông thôn, sự phân tầng đó cũng thể hiện sự cấp bách hơn bởi quy mô và tính chất nghiêm trọng của nó. - Phân tầng xã hội về thu nhập và mức sống mà biểu hiện trực tiếp của nó là sự phân hoá giàu - nghèo ở nông thôn không chỉ là hiện tượng kinh tế mà còn là vấn đề xã hôị lớn. Con số tỷ lệ phản ánh chất lượng nghèo đói, con số biểu thị khoảng cách thu nhập giữa người giàu và người nghèo giúp chung ta đọc được sự phát triển và tiến bộ xã hội, đọc được sự quan tâm tới con người của chính phủ các quốc gia. Đồng thời, qua những biện pháp của chính phủ, của cộng đồng đối với vấn đề đói nghèo hiểu được các hành vi trong xã hội, hiểu được lối ứng xử với nhau giữa
  3. những người cùng sống ở nông thôn. Hầu hết cac quốc gia trên thế giới, nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn, các nước mới phát triển còn đang phải đương đầu với hiện tượng nghèo đói, đó là sự biểu hiện phân tầng xã hội ở nông thôn. Sự phân hóa giàu - nghèo không chỉ là hiện tượng kinh tế mà còn là một hiện tượng xã hội. Chúng ta cũng biết rằng, có nhiều nguyên nhân đẫ đến nghèo đói, nhưng ngoài những nguyên nhân về kinh tế như thiếu vốn, gặp khó khăn do đầu vào và đầu ra trong sản xuất … còn có những nguyên nhân xã hội. Hơn nữa, những nguyên nhân này lại chiếm tỷ trọng lớn như đông con,già cả, neo người, ốm đau đột xuất, thiếu kinh nghiệm làm ăn … 5.1.5. Các thiết chế chính trị – xã hội ở nông thôn 5.1.5.1. Thiết chế làng Làng (bản) xét về mặt xã hội là một tổ chức chính trị - xã hội mang sắc thái của Việt Nam. Làng là một liên kết chặt chẽ về kinh tế và xã hội, giữa tập thể và gia đình, giữa cá nhân và cộng đồng. Làng Việt Nam là chỗ dựa vững chắc về đời sống vật chất và tinh thần cho người nông dân và người cư chú ở nông thôn. Làng ở nông thôn tồn tại lâu dài trong lịch sử, nó đã được khẳng định như một đơn vị hành chính - kinh tế, là một đơn vị xã hội có văn hoá. Vì vậy, sự vận động và phát triển của xã hội nông thôn, của quốc gia đều có sự đóng góp của làng. Vì làng trong một chừng mực nhất định đã quy định cuộc sống, mẫu người, phương thức làm ăn và ứng sử của những người sinh sống ở đó. Trong điều kiện cụ thể, làng đã tạo cho dân cư một môi trường kinh tế - xã hội và cả tinh thần khá đầy đủ. Nên con người có thể dựa vào làng trong cả cuộc đời mình. Là một đơn vị dân cư hoàn chỉnh, có các chức năng phong phú xoay quanh nhu cầu đa dạng của người sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, nên các làng nói chung đều có điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức, về hoạt động kinh tế - xã hội, về tổ chức chính trị. Vì vậy, để nắm vững và quản lý được xã hội nông thôn trực tiếp đến người dân thì trong mọi điều kiện chính trị - xã hội, đều phải rất chú trọng tới sự vận động và phát triển mọi mặt của làng; coi làng là một môi trường xã hội, không thể xem nhẹ việc hoạch định các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Từ góc độ XHH có thể thấy rằng, về cơ bản thì xã hội nông thôn thông qua làng, là một cộng đồng tự quản lý chặt chẽ, làng đã đào luyện lối ứng xử, làng luôn lấy mục tiêu hoà nhập vào cộng đồng để hoàn thiện mình, có sự quan tâm đến lợi ích của cộng đồng, đặt lợi ích cộng đồng lên trên lợi ích cá nhân. Làng còn đào luyện những người có kỹ năng tổ chức sản xuất nông nghiệp, tạo nên một nếp sống, lối ứng xử có bản sắc văn hoá riêng phù hợp với điều kiện cư trú sản xuất ở nông thôn. Ở xã hội nông thôn, các yếu tố của tồn tại xã hội như vị trí địa lý, địa bàn cư trú, những hoạt động vật chất của con người trên địa bàn đó là tương đối ổn định và ít thay đổi. Vì vậy, các yếu tố của ý thức xã hội ở nông thôn cũng chỉ có những thay ở một chừng mực nhất định. Những thay đổi các yếu tố thuộc ý thức xã hội, có lúc bị mất đi hoặc thu hẹp, có lúc được khôi phục lại, nhưng sự khôi phục, duy trì nó ở mức nào là phù hợp, có thể được cắt nghĩa một cách đầy đủ hơn từ góc độ tiếp cận XHH. Sự khôi phục lại nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá đã từng tồn tại trước đây ở nông thôn như lễ, hội, các phong tục, văn hoá đã từng tồn tại trước đây ở nông thôn như lễ hội, các phong tục, văn hóa đã từng tồn tại trước đây được các nhà XHH nhận thức như là sự hình thành các yếu tố của ý thức xã hội tương ứng với sự
  4. tồn tại xã hội ở nông thôn như những khuôn mẫu văn hóa, giúp người dân nông thôn hòa nhập vào mọi mặt của đời sống xã hội và của cộng đồng. 5.1.5.2. Gia đình và dòng họ Làng, đơn vị xã hội cơ bản ở nông thôn, phần đáng kể được hình thành từ các dòng họ, quan hệ thân tộc, gia đình. Ở một phương diện nào đó, có thể nói, các dòng họ là những thành tố cấu thành cơ cấu xã hội nông thôn và làng là đơn vị cơ bản. Dòng họ trong các làng xã – nông thôn có quá trình hình thành và tạo dựng nên đã trở thành cái bảo đảm giá trị tinh thần cho mỗi thành viên trong dòng họ. Ở một chừng mực nhất định như trong ứng xử, mỗi thành viên xuất hiện ngoài xã hội, còn có chỗ dựa tinh thần và thế lực của gia đình và dòng họ. Là thành viên của gia đình, dòng họ, mỗi người đầu phải tuân theo những quy ước, quy định vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ quan của thiết chế xã hội này. Đó là những quy định về thứ bậc theo huyết thống, những quy ước về sinh hoạt dòng họ như lễ tế họ, giỗ chạp mồ mả, hình thành ruộng họ, quỹ họ… Những quy định, quy ước đó vừa hình thành những khuôn mẫu hành động những giá trị để định hướng cho con người tồn tại và phát triển. Trong phạm vi không gian là làng – xã, mối quan hệ của những người cùng dòng họ, huyết thống, cùng tổ tiên, có lúc đã trở thành mối quan hệ cơ bản nhất, chặt chẽ nhất. Quan hệ họ hàng đã tạo nên sự ố kết, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, động viên nhau những lúc khó khăn, kể cả những thành đạt của các thành viên trong các lĩnh vực đời sống, sản xuất, học hành. Quan hệ họ hàng là một trong những cơ sở hình thành nên tình cảm quê hương, cội nguồn, có giá trị trong đời sống tinh thần của người dân nói chung, và của người nông dân nói riêng. Với những điều kiện lịch sử, xã hội nhất định, quan hệ dòng họ, thân tộc cũng dễ làm nảy sinh tính chất cục bộ, hẹp hòi trong sự đánh giá, nhìn nhận các dòng họ khác, hoặc trong ứng xử ở cộng đồng. Cùng với các hiện tượng tâm lý, xã hội khác, quan hệ dòng họ cũng có thể bị lợi dụng trong việc tranh chấp quyền lực của cá nhân, hay một dòng họ nào đó trong làng – xã. Tuy vậy, thiết chế dòng họ, thân tộc từ xưa đến nay, chưa khi nào giữ vai trò quyết định đối với mọi mặt đời sống của làng – xã nói riêng và của nông thôn nói chung. 5.1.5.3. Hệ thống chính trị ở nông thôn Quản lý và điều hành sự vận động, phát triển xã hội ở nông thôn là cả một hệ thống các thiết chế chính trị – xã hội. Làng và quan hệ dòng họ thân thuộc là những thiết chế xã hội cơ sở và cơ bản, nhưng chưa đủ để quản lý xã hội nông thôn. Trong những điều kiện lịch sử, xã hội cụ thể, các đơn vị xã hội cơ bản ở nông là làng – xã có tính độc lập tương đối và nó có “thế giới riêng”. Những đơn vị xã hội cơ bản đó cũng là một bộ phận hợp thành của xã hội chung quốc gia dân tộc. Vì vậy, dù trong điều kiện nào thì bên cạnh các thiết chế xã hội, cũng tất yếu tồn tại thiết chế chính trị để quản lý xã hội nông thôn. Thiết chế chính trị có vị trí quan trọng và bào trùm nhất đối với toàn bộ xã hội nông thôn là nhà nước. Sự quản lý, tác động của nó nhằm khắc phục tính thiển cận, cục bộ trong quá trình phát triển sản xuất, xây dựng làng – xã trên nhiều lĩnh vực. Đồng thời còn có tác động quan trọng khác là nhà nước có luật pháp, sắc lệnh, chỉ thị để nhắc nhở, duy trì mọi nghĩa vụ của người dân và làng - xã đối với Nhà
  5. nước và xã hội. Trong quá trình quản lý xã hội nông thôn, nói chung người ta đều ghi nhận làng không phải do luật pháp Nhà nước tố chức, ngược lại luật pháp đã công nhận làng có lệ riêng. Vì thế, sự quản lý của Nhà nước và lệ làng là hai yếu tố cơ bản tác động trực tiếp tới xã hội nông thôn và đời sống người dân nông thôn. Về mối quan hệ giữa quản lý của Nhà nước và tính tự trị của làng trong đời sống xã hội nông thôn nước ta cũng có nhiều quan điểm khác nhau. Có quan điểm đề cao tính tự quản, tính tổ chức chặt chẽ có khi tới mức khép kín của làng, coi sức mạnh của tính tự quản làng – xã còn mạnh hơn cả sự quản lý của Nhà nước ở nông thôn hiện nay. Thực tế cho thấy, trong mối quan hệ này thường là Nhà nước sử dụng và vận dụng các thiết chế xã hội làng – xã như thế nào để đạt được mục đích quản lý của mình. Để đạt được điều đó, hệ thống quản lý của Nhà nước phải hiểu rõ được vai trò, vị thế của từng thiết chế, từng bộ phận hợp thành trong cơ cấu xã hội đối với xã hội nông thôn. Đồng thời, phải biết được những biến đổi kinh tế – xã hội có tác động tới vai trò, vị thế của các thiết chế. Từ đó, có những chủ trương, biện pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế, xoá bỏ mặt tiêu cực của chúng; thậm chí có thể phải bổ sung, hoặc đổi mới nội dung cho phù hợp với những thay đổi đang diễn ra trong thức tế. Đối với xã hội nông thôn, thiết chế làng – xã và Nhà nước là những thiết chế cơ bản, có vị trí quan trọng trong quản lý, điều hành xã hội, nhưng chưa đủ, còn các thiết chế xã hội khác như gia đình, dòng họ, phường hội, xóm, ngõ cũng đóng những vai trò đáng kể trong đời sống xã hội. Chúng có thể bổ sung thêm những yếu tố tích cực, cần thiết khác cho xã hội nông thôn. Ví dụ: giáp làm tăng cường thêm không khí dân chủ, xóm làm cho tình đoàn kết tương trợ lẫn nhau trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, phường hội hỗ trợ nhau trong phát triển sản xuất, nghề nghiệp… Tóm lại, các tổ chức, các thiết chế xã hội đã quán xuyến toàn bộ đời sống, khuôn mẫu, hành động của người dân, đồng thời chúng cũng bảo đảm cho con người hoà nhập với xã hội để tồn tại và phát triển. Như vậy, để xã hội nông thôn vận động và có sự quản lý tốt cần có một hệ thống các thiết chế chính trị – xã hội phong phú, đa dạng, phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội nông thôn. Mọi hiện tượng đơn giản hoá, nhập cục, hay quá nhấn mạnh vào thiết chế chính trị – xã hội hoặc kinh tế nào đó, đều không phù hợp với thực tiễn xã hội nông thôn. Câu 10. Hay cho biêt sự biên đôi cua xã hôi nông thôn ở n ước ta t ừ khi ̃ ́ ́ ̉ ̉ ̣ đôi mới đên nay. Theo Anh (chi), Đang, Nhà nước cân co ́ những chinh ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ́ sach gì để xây dựng và phat triên nông thôn mới giau manh và văn ́ ́ ̉ ̀ ̣ minh theo đinh hướng XHCN? ̣
  6. Sự biến đổi của XHH nông thôn ở nước ta từ khi đổi mới đến nay: - Xu hướng giảm tương đối về tỉ lệ và tuyệt đối về số lượng nông dân trong c ơ c ấu xã hội và dân cư ở nước ta. - Xu hướng phân nhánh, phân tầng đa dạng hóa trong cơ cấu giai cấp nông dân. - xu hướng biến đổi trong thiết chế gia đình và xã hội ở nông thôn. Đảng và Nhà nc .... Nhà nc đã tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh t ế- xã h ội và tr ợ giúp v ề điều kiện sản xuất, naag cao kiến thức để người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo t ự vươn lên thoát nghèo và cải thiện mức sống 1 cách b ền v ững đ ồng th ời đ ẩy m ạnh việc thực hiện chính sách đặc biệt về trợ giúp đầu tư phát tri ển sx , nh ất là đ ất sx; tr ợ giúp đất, nhà ở , nc sạch, đào tạo ghề và việc làm cho đ ồng bào nghèo trong các dân tộc thiểu số. Nhà nước dã ban hành nhiều chính sách khuyến khích mạnh các DN đầu tư xây dựng nền kinh tế nông thôn... - Cần nâng cao nhận thức trong xã hội đối với công cuộc xóa đói gi ảm nghèo, coi xóa đói giảm nghèo là trách nhiệm của toàn xã hội trong đó Nhà nc có vai trò r ất quan trọng. - Thực hiện chính sách an sinh xã hội. - Thực hiện chiến lược an ninh về lương thực. Phải dự trữ lương thực đ ủ đ ể cung cấp cho dân cư khi có thiên tai và các hiểm họa do thiên nhiên gây ra. An ninh l ương thực ko chỉ là cơ sở chống đói nghèo mà còn giúp cho quốc gia phát triển bền vững. - Đầu tư các dự án có trọng điểm nhằm mục đích mở rộng sx lương thực thi ết yếu cho ng dân. - Cần chống tham nhũng , lãng phí 1 cách tri ệt để. Chính tham nhũng, lãng phí gây ra sự thiệt hại về tài sản của nhân dân và ngân sách nhà n ước gây ảnh h ưởng đ ến phát triển kinh tế- xã hội trong đó có việc chống đói gi ảm nghèo, th ậm chó làm cho qu ốc gia ngày càng nghèo thêm. Câu 11. Thông tin đại chúng là gi? Đặc điêm và môi quan hệ giữa thông ̀ ̉ ́ tin với công chung ở nước ta hiên nay? ́ ̣ Thông tin đại chúng - Khái niệm TTĐC? TTĐC là những thông tin truyền đi một cách hệ thống thông qua các phương tiện kỹ thuật đến một đám đông công chúng rộng lớn và phân tán nh ằm mục đích duy trì, củng cố hoặc thay đổi hành vi của các cá nhân hay c ủa các nhóm công chúng.
  7. Hoạt động của hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng bao gồm báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, ấn phẩm in, mạng máy tính... có tác động, ảnh h ưởng mạnh mẽ tới sự hình thành dư luận xã hội. điều đó thể hiện trên các phương diện sau: - Các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin, truyền tải kịp thời và đầy đủ thông tin về các mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội: việc đáp ứng nhu cầu và sở thích thông tin của công chúng được coi là những tiền đề c ơ bản cho sự phát triển của hệ thống truyền thông đại chúng. Trên phương di ện này, h ệ th ống truyền thông đại chúng ở đất nước ta đã có những bước tiến n ổi bật trong nh ững năm đ ổi mới. các chương trình phát thanh, truyền hình, xuất bản phẩm trở nên đa dạng, phong phú hơn, cập nhật hơn với các thông tin về đời sống chính tr ị, kinh t ế, văn hóa, chính trị của đất nước; sự phản ánh của các thông tin cũng chân thực và khách quan hơn. - Các phương tiện thông tin đại chúng là diễn đàn ngôn luận công khai : ngày nay, trình độ dân trí của người dân được nâng cao. Các tầng lớp nhân dân cũng ngày càng tham gia rộng rãi hơn vào đời sống chính trị xã h ội c ủa đất n ước. Trong b ối c ảnh đó, các phương tiện thông tin đại chúng có trách nhi ệm truyền t ải thông tin v ề các ý kiến phán xét, đánh giá, thái độ của công chúng đối với các sự ki ện, hi ện t ượng, di ễn ra trong đời sống xã hội. bằng cách này, công chúng sẽ có đ ược c ơ hội tham gia ngày càng tích cực và có trách nhiệm hơn vào quá trình chuẩn b ị, th ực hi ện và giám sát và đánh giá các chủ trương, chính sách của đảng và Nhà nước cũng như các hoạt động c ụ thể, thường xuyên của các tổ chức chính quyền. - Các phương tiện thông tin đại chúng điều chỉnh, định hướng sự phát triển của dư luận xã hội: hệ thống truyền thông đại chúng phải dành phần thích đáng cho vi ệc đăng tải các thông tin được kiểm chứng và mang tính định hướng xây d ựng. Đ ặc bi ệt, khi các sự việc, sự kiện diễn ra có tầm quan trọng và liên quan đến lợi ích c ủa đ ất nước, của dân tộc, đụng chạm đến các giá trị chuẩn mực của xã hội c ơ b ản, khi đó định hướng thông tin phải phản ánh được quan đi ểm c ủa Đàng và Nhà n ước, ý ki ến chính thức của cơ quan chức năng và phản ánh được sự phán xét, đánh giá chung c ủa xã hội Ví dụ: về vụ án cướp tiệm vàng ở Bắc Giang do tội phạm Lê Văn Luyện gây ra đã gây xôn xao dư luận trong xã hội. các trang web, báo, t ạp chí, cũng nh ư thông in truyền thông đã đăng tải đầy đủ về vụ án này. Biết bao ý ki ến ph ản h ồi v ề vi ệc xét án, định tội danh cho Lê Văn Luyện. Với vài trò cung cấp thông tin nhanh nh ạy, chính xác, các phương tiện thông tin đại chúng còn là nơi c ư dân bàn lu ận công khai xung quanh vụ án của Lê Văn Luyện. Nhờ các ý kiến đóng góp, ph ản h ồi, mà tòa án nh ận biết được yêu cầu nguyện vọng cũng như suy nghĩ c ủa người dân v ề v ụ án này. V ụ án tạo được sự quan tâm đặc biệt của mọi tầng lớp nhân dân. Và trên các phương tiện thông tin đại chúng đã dăng tải đầy đủ những định hướng, cách giải quyết c ủa tòa án và sự phát triển của dư luận xã hội. . Mối quan hệ giữa thông tin với công chúng Quan hệ giữa thông tin đại chúng với công chúng là m ối quan hệ tác đ ộng h ữu c ơ .Quan hệ này chịu ảnh hưởng từ hai phía:
  8. + ảnh hưởng bởi các thiết chế xã hội và công chúng tới HT thông tin, chẳng hạn: ảnh hưởng bởi chính trị, giai cấp hay trình độ của công chúng Ví dụ: như người kém văn hoá, không biết đọc, biết viết...không ti ếp thu đ ầy đ ủ lượng thông tin... + Các phương tiện thông tin cũng ảnh hưởng đến chông chúng - Nếu các phương tiện thông tin hiện đại : Internet, truyền hình ký thuật số, báo điện tử... công chúng dễ nắm bắt, dễ tiếp thu và tiếp thông tin thu đ ầy đ ủ h ơn và d ễ c ập nhật hơn - Nếu phương tiện thông tin lạc hậu, chẳng hạn hệ thống phát thanh ở địa phương , vùng sâu, xa , hải đảo ...lượng thông tin đến công chúng không thuận lợi, khó tiếp thu đầy đủ Chẳng hạn: việc phổ biến chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước ở vùng sâu, xa...là khó khăn, nhất là vùng còn thiếu điện trước kia .. + Trình độ của công chúng cũng ảnh hưởng tới TTĐC Câu 12. Thông tin đai chung có vai trò như thê ́ nao đôi với đ ời sông ̣ ́ ̀ ́ ́ phat triên kinh tê- xã hôi ở nước ta hiên nay? Ý nghia cua viêc nghiên ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̃ ̉ ̣ cứu TTĐC? Vai trò của thông tin đại chúng + Cung cấp cho các cá nhân những tin tức cần thiết về tình hình KT-CT-XH ...c ủa đất nước Ví dụ: qua Internet, nghe thời sự ...biết được tình hình phát triển kinh t ế- xa h ội c ủa đất nước, địa phương... + Giúp cho việc trao đổi giữa cá nhân này với cá nhân khác m ột cách nhanh chóng, thuận tiện trên các lĩnh vực, các địa bàn của cả nước Ví dụ: Internet, truyền hình trực tiếp,báo điện tử... + Giúp cho các cá nhân tiếp nhận những vấn đề mà DLXH quan tâm. Ví dụ: các vấn đề việc làm, giá cả, sự chuyển đổi định hướng giá tr ị, thay đ ổi l ối sống của một bộ phận thanh, thiếu niên hiện nay...mà hiện nay DLXH đang quan tâm trên các diễn đàn của HTTTĐC + Giúp cho Đảng, nhà nước, các cơ quan quản lý các ngành chức năng nhận th ức được nguyện vọng, tâm tư của quần chúng nhân dân, qua đó làm tăng c ường m ối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước với công chúng Ví dụ:qua truyền hình trực tiếp, thời sự, báo ...có thể biết được đời sống hiện tại của người dân, ý nguyện của quần chúng nhân dân...
  9. Câu 13. Thế nao là cơ câu xã hôi? Phân tich nôi dung cơ ban cua cơ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ câu xã hôi nghề nghiêp. Theo anh (chi) sự biên đôi cua cơ câu xã hôi ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ̣ nghề nghiêp ở nước ta hiên nay có tac đông gì đên viêc lựa chon va ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ đinh hướng nghề nghiêp đôi với hoc sinh phổ thông? ̣ ̣ ́ ̣ - Cơ cấu Xh là kết cấu và hình thức tổ chức bên trong c ủa 1 h ệ th ống xh nh ất đ ịnh biểu hiện như là 1 thống nhất tương đối bền vững c ủa các nhân tố, các m ối liên h ệ, các thành phần cơ bản nhất của hệ thống xh. - ND cơ bản của CCXH nghề nghiệp: Được hình thành d ựa trên s ự phân công lao động xh, từ đó dẫn đến sự chuyên môn hóa lao động và nghành ngh ề -> s ự xu ất hi ện của cơ cấu nghề nghiệp. ND: Nghiên cứu về các nghành nghề CN, NN, DV và tỉ trọng của nó. Đặc trưng CC nghành nghề ở Việt Nam nông nghiệp là chủ yếu. Sự biến đổi cơ cấu nghành nghề: NN->CN->DV. -> lựa chọn và định hướng nghành nghề. + Do nhu cầu xh đã xuất hiện 1 số nghành nghề mới như quản lí văn phòng, thông tin thư viện, công tác xh, chứng khoán, bất động sản… - Ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành nghề đối với hs: Học sinh có nhiều lựa chọn hơn trong việc định hướng nghề nghiệp. Tạo ra nhiều việc làm hơn hay công việc sau khi ra trường. Thúc đẩy các học sinh có những sáng tạo hay tư duy đ ổi m ới k ịp th ời đ ại đ ể d ần đ ưa nước ta có bước phát triển vượt bậc các quốc gia trong khu vực và nông thôn. Câu 14. Hay phân biêt DLXH với tin đôn, chuân mực xã hôi. Đăc điêm, ̃ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̉ ban chât và quá trinh hinh thanh Dư luân xã hôi. ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ • DLXH là một hiện tượng xã hội đặc biệt biểu thị phán xét, đánh giá và thái đ ộ của các nhóm XH đối với những vấn đề liên quan đến lợi ích c ủa các nhóm trong xã hội; DLXH được hình thành qua các cuộc trao đổi, thảo luận. D luËn x· héi vµ mét sè kh¸i niÖm liªn quan 3.1 Dư luận xã hội và tin đồn Cần phân biệt dư luận xã hội với tin đồn. Dư luận xã hội mang tính khách quan và được truyền đi một cách công khai, chính thức trên các thông tin đ ại chúng và có tính trách nhiệm xã hội cao bởi nó hàm chứa, gợi ý c ả cách gi ải quy ết v ấn đ ề. Còn tin đồn là hiện tượng truyền thông tin từ cá nhân này sang cá nhân khác mang n ặng chính kiến, yếu tố chủ quan của cá nhân, bao hàm c ả sự phóng đại, xu ất phát t ừ s ự th ật
  10. nhưng do qua lan truyền nên tính bịa đặt khá cao, làm sai lệch so với thông tin ban đ ầu. Tin đồn thường lan truyền thông tin không chính thức và không có trách nhiệm xã hội. * Hay nói cách khác tin đồn là tin tức về một sự việc, sự kiện có thể có hoặc không có thật, hoặc chỉ là sự lan truyền từ người này sang người khác nhưng thiếu dữ liệu kiểm chứng Tin đồn chỉ trở thành dư luận của nhóm, của tập thể khi có sự phán xét, đánh giá về sự kiện, sự việc nào đó. * Đặc điểm tin đồn : Cường độ tin đồn phụ thuộc vào tính hấp dẫn và mức độ không xác đ ịnh c ủa - vấn đề , hình thức lây lan, rút gọn chi tiết - Cường điệu hoá các thông tin được sắp xếp theo động cơ của người truyền tin 3.2.Dư luận xã hội và chuẩn mực xã hội Chuẩn mực xã hội là gì ? + DLXH có tác dụng điều chỉnh hành vi c ủa con người , vì nó đ ưa ra s ự nh ận xét và đánh giá trên cơ sở chuẩn mực xã hội + DLXH có thể góp phần tạo ra những chuẩn m ực m ới, vì thông qua DLXH những chuẩn mực xã hội luôn biến đổi cho phù hợp với thực tiễn Ví dụ : DLXH phê phán tư tưởng trong nam khinh nữ , tư tưởng tam tòng tứ đức của xã hội phong kiến Bản chất của dư luận xã hội - Là sự phát ngôn chung của quần chúng về một vấn đề nào đó - Là hiện tượng thuộc lĩnh vực đời sông tinh thần của xã hội, th ể hi ện tâm tr ạng xã hội, nó không phải là trạng thái tinh thần thuần tuý mà là trạng thái tinh thần thực tế - Đặc thù DLXH là mức đọ xem xét và sự thể hiện ở lời nói, thái độ, hành vi Do vậy, + Khác thể của DLXH là những sự kiện c ủa đời sống xã h ội về : KT- XH – VH -Đạo đức … Chủ thể của DLXH : toàn thể xã hội nói chung - DLXH là một hiện tượng xã hội đặc biệt hàm chứa mâu thu ẫn bi ện ch ứng gi ữa cái riêng và cái chung : + Một mặt, trong DLXH có sự hiện diện của các ý ki ến cá nhân. Nh ững cá nhân này tham gia tích cực vào quá trình bàn bạc thảo luận, va đập ý ki ến c ủa mình v ới ng ười khác về một sự kiện, hiện tượng nào đó diễn ra trong xã hội . +Mặt khác, DLXH lại không phải là sự tổng hợp máy móc các ý ki ến cá nhân mà được coi như sự tích hợp, đại diện của các ý kiến đó. DLXH trong tr ạng thái toàn v ẹn của nó không còn là ý kiến cá nhân mà là ý kiến đã đ ược đông đảo cá nhân chia s ẻ và ủng hộ . * Đặc điểm của dư luận xã hội (1). DLXH có tính công chúng, công khai. Đây là đặc tính quan trọng nhất của DLXH. Nó được thể hi ện trên hai ph ương diện cơ bản: - Chủ thể của DLXH. - Đối tượng của DLXH. + Chủ thể của DLXH:
  11. Tính đặc thù của DLXH gắn liền với chủ thể của nó. Nhưng vi ệc xác đ ịnh ch ủ th ể của DLXH là một trong những vấn đề gây tranh cãi gay gắt trong lý lu ận v ề DLXH. Có người coi "đám đông", "công chúng" thậm chí nhóm người bất k ể nhóm l ớn hay nhỏ đều là chủ thể của DLXH. ta có thể khẳng định chủ thể của DLXH là các nhóm trong xã hội mà lợi ích của họ có mối quan hệ nhất định với các vấn đề di ễn ra trong xã hội và dược đưa ra thảo luận công khai. Trong m ột số tr ường h ợp ch ủ th ể c ủa DLXH có thể là toàn thể nhân dân, toàn bộ c ộng đồng ho ặc đại đa s ố. D ưới đi ều ki ện của CNXH phát triển có thể khẳng định một cách tương đ ối rằng DLXH XHCN chính là dư luận nhân dân. + Đối tượng của DLXH: Ta thấy DLXH nảy sinh trước các vấn đề cấp bách và có ý nghĩa xã h ội đ ược m ọi người quan tâm và nó là sản phẩm của sự thảo luận, trao đổi gi ữa các ý ki ến. Nh ư vậy, ta có thể nói rằng đối tượng của DLXH là các sự kiện, hi ện t ượng, quá trình đang diễn ra trong xã hội gây được sự quan tâm c ủa m ọi người b ởi m ối quan h ệ c ủa chúng đến lợi ích của nhóm xã hội đó. Song không ph ải t ất c ả m ọi s ự ki ện, hi ện tượng diễn ra đều trở thành đối tượng của DLXH mà chỉ có những sự ki ện,hi ện tượng có đủ các điều kiện sau mới được coi là đối tượng của DLXH: * Thứ nhất, các sự kiện, hiện tượng xã hội đang diễn ra phải được xem xét trong m ối quan hệ mật thiết với lợi ích của các nhóm khác nhau.Trong đó bao gồm: - Lợi ích vật chất được nhận thức rõ nét khi các hiện tượng diễn ra có liên quan ch ặt chẽ đến hoạt động kinh tế và sự ổn định cuộc sống của đông đ ảo ng ười dân. Ví d ụ: các chủ trương chính sách của Đảng - Nhà nước về miễn giảm thuế nông nghi ệp, v ề cải cách chế dộ tiền lương... - Lợi ích tinh thần được đề cập đến khi các vấn đề diễn ra đụng chạm đ ến h ệ th ống giá trị,chuẩn mực, các phong tục tập quán, khuôn mẫu hành vivà ứng x ử văn hoá c ủa nhóm xã hội, của cộng đồng. Lợi ích là điều kiện cần để thúc đẩy tạo ra DLXH, còn đi ều kiện đ ủ ở đây chính là nhận thức của nhóm về lợi ích của mình trong m ối quan h ệ v ới s ự ki ện, hi ện t ượng đang diễn ra. * Thứ hai, để trở thành đối tượng của DLXH các sự ki ện, hi ện t ượng đó còn ph ải là các vấn đề mang tính chất công chúng và được thông tin m ột cách r ộng rải cho ng ười dân thông qua các con đường chính thức và công khai. Các con đ ường chính th ức đó là các kênh thông tin của Nhà nước, chính quyền, các đoàn th ể có trách nhi ệm liên quan đến vấn đề và qua các kênh thông tin đại chúng (TTĐC). (2). Tính lan truyền DLXH được coi như một biểu hiện của hành vi tập thể, m ột hi ện tượng đ ược các nhà tâm lý học xã hội và xã hội học rất quan tâm. C ơ sở c ủa b ất kỳ m ột hành vi tập thể nào cũng là hiệu ứng phản xạ quay vòng trong đó kh ởi đ ầu t ừ ph ản ứng c ủa một cá nhân hoặc một nhóm nhỏ sẽ gây nên chuỗi kích thích c ủa các cá nhân khác, nhóm khác. Để duy trì chuỗi kích thích này luôn luôn cần có nh ững nhân t ố tác đ ộng lên cơ chế hoạt động tâm lý của cá nhân và nhóm . Đối với DLXH các nhân tố tác động có thể được coi là các thông tin b ằng hình ảnh, âm thanh sống động trực tiếp có tính thời sự. Dưới tác động c ủa các lu ồng thông tin này, các nhóm công chúng khác nhau sẽ được lôi cuốn vào quá trình bày tỏ sự quan tâm
  12. của mình thông qua hoạt động trao đổi, bàn bạc tìm ki ếm thông tin cùng chia s ẻ tr ạng thái tâm lý của mình với người xung quanh. Ví dụ: như nhờ vào các buổi truyền hình trực tiếp về tình hình lũ lụt ở miền Trung mà công chúng cả nước được chứng kiến những đau thương mất mát của đ ồng bào đ ể t ừ đó dấy lên một cách mạnh mẽ và rộng lớn phong trào ủng h ộ quyên góp giúp đ ỡ đ ồng bào qua cơn hoạn nạn. (3). Tính biến đổi Biến đổi theo không gian và môi trường văn hoá: Sự phán xét, đánh giá c ủa DLXH v ề bất kỳ một hiện tượng, sự kiện, quá trình xã hội nào cũng phụ thuộc vào h ệ th ống giá trị, chuẩn mực trong nền văn hoá của cộng đồng người. Chính vì vậy v ới cùng m ột vấn đề diễn ra nhưng DLXH của các cộng đồng người khác nhau lại th ể hi ện s ự phán xét khác nhau . - Biến đổi theo thời gian: Cùng với sự phát trển của xã hội , những giá tr ị chu ẩn m ực văn hoá cũng thay đổi ngay trong cùng một nền văn hoá dẫn đến sự thay đổi trong cách nhìn nhận, đánh giá của DLXH. Chẳng hạn ở nước ta trong th ời kỳ bao c ấp, khi nhà nước chịu trách nhiệm chu cấp và đảm bảo cho cuộc sống tối thi ểu c ủa người dân thì các hoạt động buôn bán kiếm lời, làm giàu cá nhân bị xã hội lên án và quy kết thành tội đầu cơ tích trữ. Nhưng trong thời kỳ kinh tế thị trường định h ướng XHCN hi ện nay, DLXH đã không còn đánh giá hoạt động đó một cách tiêu cực mà coi đó như hoạt động làm giàu chính đáng của cá nhân và là một việc bình thường. Tuy nhiên, phụ thuộc vào những bối cảnh cụ thể DLXH còn biến đổi theo đ ối t ượng của các phán xét đánh giá khi công chúng phát hiện thêm m ối liên h ệ gi ữa đ ối t ượng ban đầu với các sự kiện, hiện tượng, quá trình xã hội di ễn ra kèm theo nó. M ặt khác, xuất phát là các phán xét đánh giá bằng lời DLXH còn có th ể chuyển hoá thành các hành động mang tính tự phát hoặc có tổ chức để thể hiện thái độ đồng tình hay phản đối của mình. Ví dụ: Một mặt dư luận xãc hội lên án đòi xử lý nghiêm khắc ( th ể hi ện bằng ý kiến ) các vụ tội phạm tấn công vào các chiến sĩ công an đang thi hành nhi ệm vụ ; mặt khác chính người dân đã tích cực quyên góp từ thi ện ( th ể hiện b ằng hành động ) để hỗ trợ một phần cho gia đình c ủa những công an nhân dân đã dũng c ảm hi sinh trong khi làm nhiệm vụ . (4). DLXH liên hệ chặt chẽ với quyền lợi của các cá nhân và cá nhóm xã hội Quá trình hình thành DLXH DLXH không phải là sư tổng hợp đơn gi ản, máy móc nh ững ý ki ến cá nhân. Các cá nhân là những người mang DLXH, DLXH là kết quả của sự tương tác c ủa các ý kiến cá nhân hình thành nên sự phán xét chung của số đông cộng đồng người. Để trở thành DLXH, các hiện tượng, các sự kiện xã hội phải qua m ột số giai đoạn, có thể hình dung Con đường hình thành DLXH như sau: Khi có một sự kiện xã hội nào đó xuất hiện và tác động đến số đông thì m ỗi người trong số đông đưa ra những ý kiến riêng nói lên s ự đánh giá c ủa mình. Bên trong các nhóm xã hội nhỏ đã xuất hiện các ý ki ến tập thể do sự t ương tác gi ữa các ý kiến cá nhân, hình thành lên DLXH trong các nhóm xã hội lớn Ví dụ: khi có một tai nạn bất ngờ xảy ra ngoài đường, sẽ có nhiều ý ki ến khác nhau về tai nạn và từ hiện trường thu được và chúng c ứ hi ện trường, thông tin thu được xung quanh, cảnh sát giao thông thu được kết luận về tai nạn xảy ra đó
  13. Các sự kiện, các hiện tượng xã hội được dư luận xã hội phản ánh phải diễn ra theo một quá trình khá phức tạp. Trong điều kiện bình thường, quá trình hình thành d ư luận xã hội có thể chia thành các bước( các giai đoạn) sau: a. Giai đoạn hình thành thuộc ý thức cá nhân Các cá nhân trong cộng đồng xã hội được ti ếp xúc, làm quen, đ ược tr ực ti ếp chứng kiến hoặc nghe kể lại về các sự việc, sự kiện, hiện tượng xảy ra trong xã h ội. Họ tìm kiếm, hoặc thu thập thêm thông tin, trao đổi với nhau về nó, t ừ đó n ảy sinh những suy nghĩ, tình cảm, ý kiến bước đầu về nội dung, tính ch ất c ủa các s ự vi ệc, s ự kiện. Nhưng lúc này, các suy nghĩ, tình cảm, ý kiến bước đầu đó là thu ộc v ề m ỗi người, thuộc lĩnh vực ý thức cá nhân. Ví dụ như: trên báo chí hoặc các thông tin ại cũng đưa tin: m ột học gi ả Trung Quốc mới đây đã lên tiếng hối thúc chính phủ ở Bắc Kinh nhanh chóng dùng vũ lực để thực hiện điều gọi là “chiếm lại” những hòn đảo thuộc qu ần đảo Tây Sa, mà Vi ệt Nam gọi là Trường Sa, từ tay các nước nhỏ hơn trong vùng Đông Nam Á. Trong khi đó, các nhà quan sát tình hình Trung Quốc đã đề cập tới vi ệc Bắc Kinh âm th ầm gia tăng ảnh hưởng ở các quốc gia Trung Á thuộc Liên Xô cũ và gợi ý rằng Trung Quốc có thể đang từ bỏ sách lược bành trướng về hướng đông để theo đuổi chính sách Tây Tiến được Trung Tướng Lưu Á Châu của Học viện Quốc phòng Trung Qu ốc m ạnh mẽ cổ xướng trong nhiều năm qua. Thông qua thông tin này, m ỗi cá nhân t ự tìm hi ểu thêm mộ số sự kiện liên quan, và hình thành suy nghĩ cá nhân về việc Trung Quốc định chiếm lại đảo Trường Sa của Việt Nam. Cũng có cá nhân cho rằng, qu ần đ ảo này thuộc chủ quyền sở hữu của Việt Nam, thuộc đại bộ phận lãnh thổ của nước ta, và Trung Quốc không có quyền chiếm hữu, cũng như đòi lại nó, vì chưa bao gi ờ nó là c ủa Trung Quốc. Trên bản đồ thế giới, Trường Sa là c ủa Vi ệt Nam. Tuy nhiên, đây ch ỉ là nhận thức ban đầu của cá nhân người Việt. b. Giai đoạn trao đổi thông tin giữa mọi người Các ý kiến cá nhân được chia sẻ, trao đổi, bàn luận với nhau trong nhóm xã hội. Cơ sở cho quá trình thảo luận trong nhóm xã hội này là lợi ích chung c ủa c ả nhóm và hệ thống các giá trị, chuẩn mực xã hội đang chi phối các khuôn m ẫu t ư duy và khuôn mẫu hành vi của các thành viên trong nhóm. Thông qua quá trình trao đ ổi, bàn lu ận các suy nghĩ, các ý kiến xung quanh đối tượng của dư luận mà ý ki ến đã đ ược trao đ ổi chuyển dần từ lĩnh vực ý thức cá nhân sang lĩnh vực ý thức xã hội. Ví dụ như: về việc tranh chấp ở biển Đông, đã có nhiều ý kiến cá nhân tranh lu ận, bàn bạc về vấn đề này thông qua các website, báo chí, truyền thông. Và d ần d ần, nó trở thành vấn đề nổi cộm được cả xã hội quan tâm, và chú ý đến. Đa số m ọi ng ười đều cho rằng: Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam, vì nó thuộc chủ quyền lãnh th ổ của người Việt Nam, và điều đó được ghi nhận trên bản đồ th ế gi ới. Vấn đ ề bi ển đảo ảnh hưởng trực tiếp tới quyền và lợi ích của công dân Vi ệt Nam. Nó th ể hi ện lòng yêu nước, tự tôn dân tộc
  14. c. Giai đoạn tranh luận có tính chất tập thể về các vấn đề quan trọng Ở giai đoạn này, các thông tin, vấn đề không quan trọng, không phù hợp ho ặc những thông tin nhiễu về đối được sẽ bị lược bỏ. Các nhóm trao đổi, tranh lu ận v ới nhau về những nội dung quan trọng, đưa ra các loại ý kiến khác nhau và thống nhất lại xung quanh các quan điểm cơ bản, cùng tìm đến những điểm chung trong quan đi ểm và ý kiến. Từ đó mà hình thành cách phán xét, đánh giá chung, th ỏa mãn đ ược ý chí chung của địa đa số các thành viên trong cộng đồng người. Cơ sở cho quá trình tranh luận này vẫn là lợi ích chung và hệ thống các giá trị, chu ẩn m ực xã h ội chung cùng được các nhóm xã hội chia sẻ và thừa nhận. Ví dụ: nhà nước Việt Nam là nhà cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam, ch ỉ có m ột chính đảng uy nhất đi theo con đường chủ nghĩa xã hội. đã có th ời kì, có nhi ều ý ki ến tranh luận về con đường của Việt Nam sau này, nhưng đa số đều th ống nh ất con đường xã hội chủ nghĩa là duy nhất. Một số bộ phận phản động Vi ệt qu ốc, Vi ệt cách đã và đang tìm cách chống phá, thêm thắt một số d ư lu ận không t ốt đ ể ch ống phá cách mạng và con đường chủ nghĩa xã hội của ta. Tuy nhiên, nh ững thông tin không chính xác, phản động đã bị nhà nước xóa bỏ, khắc phục.Dư luận xã h ội ch ỉ có m ột quan điểm tán thành về chế độ chính trị d. Giai đoạn đi từ dư luận xã hội đến hành động thực tiễn Nếu như luồng dư luận xã hội chỉ hình thành một cách thuần túy r ồi đ ể đấy, ch ẳng có vai trò, tác dụng gì đối với cộng đồng thì có l ẽ nó ch ỉ là hi ện t ượng vô nghĩa.Trên thực tế, vấn đề không chỉ dừng lại ở đấy. Từ sự phán xét, đánh giá chung, các nhóm xã hội và cộng đồng xã hội đi tới hành động thống nhất, nêu lên nh ững ki ến ngh ị, những biện pháp về hoạt động thực tiễn của họ trước thực tế cuộc sông nhất định. Vẫn tiếp tục nói về tranh chấp biển đảo giữa Vi ệt Nam- Trung Qu ốc, Cu ộc tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa c ần ph ải gi ải quyết càng s ớm càng t ốt. Giải pháp hiện thời, thực tiễn nhất là đem ra khối ASEAN ho ặc Liên h ợp qu ốc đ ể giải quyết. Ngoài ra, việc cần làm ngay là thức tỉnh ý thức dân tộc về bi ển và bảo v ệ chủ quyền trên hai quần đảo Trường Sa - Hoàng Sa bằng cách thông tin, giáo d ục r ộng rãi cho dân chúng như đã xây dựng ý thức dân tộc giành độc lập, th ống nh ất đ ất n ước trước kia. Hiện nay, trên các website, công dân yêu nước đã và đang lập các kh ẩu hi ệu phản đối Trung Quốc như:” Trường Sa- Hoàng Sa là c ủa Vi ệt Nam”, đ ồng th ời c ư dân trên mạng Việt Nam cũng tạo ra cờ Việt phản đối hành động xâm lược c ủa Trung Quốc. đi từ ý kiến thảo luận, bàn bạc, người Vi ệt đã có những hành đ ộng c ụ th ể đ ể thể hiện ý kiến của cộng đồng, và vì lợi ích của chính dân tộc mình. Như vậy, dư luận xã hội là sản phẩm của quá trình giao ti ếp xã h ội. Không có s ự trao đổi, bàn bạc, thảo luận, thậm chí va đập các ý kiến với nhau thì không th ể có ý kiến phán xét, đánh giá chung được đông đảo mọi người chia sẻ, tán thành và ủng h ộ. Tất nhiên, sự phân tích khách quan về mối tương quan giữa ý kiến của tập thể, của cộng đồng cần phải được đặt vào cơ cấu xã hội hi ện hành, phải xem xét đ ến các y ếu
  15. tố trình độ kinh tế, chính trị, tinh thần, trình độ văn hóa, tính tổ ch ức...c ủa tập th ể cộng đồng ấy. * Tóm lại quá trình hình thành DLXH gồm các bước sau : + Sự tiếp xúc, làm quen, chứng kiến, hình dung sự kiện của các cá nhân, nhóm xã hội tạo nên cảm giác ban đầu xung quanh những thông tin về các hi ện t ượng c ủa sự kiện đó + Trao đổi , bàn luận về các cảm nghĩ , các ý kiến xung quanh đối tượng của dư luận .Từ đây ý kiến cá của cá nhân chuyển từ ý thức cá nhân sang ý thức xã hội + Các ý kiến cá nhân khác nhau được thống nhất lại xung quanh các quan điểm cơ bản , hình thành quan điểm đánh giá chung về sự kiện xã hội , sự đánh giá của cá nhân phù hợp với sự nhận định của đa sè céng ®ång ngêi + Từ việc đánh giá dẫn đến sự phán xét về hành động đễn những kiến nghị trong hoạt động thực tiễn Như vậy, DLXH hình thành qua các giai đoạn sau : + Hình thành + Thể hiện + Thực hiện hoá trong thực tế Tóm lại : DLXH được hình thành qua sự bàn bạc , do va ch ạm gi ữa các ý ki ến khác nhau, hay có sự phán xét khác nhau. Nó là sản phẩm hoạt động giao ti ếp xã h ội, nếu không có giao tiếp xã hội thì không có tính sáng t ạo t ập th ể, không có s ự phán xét , đánh giá chung của đại đa số cộng đồng người Câu 15. Hay phân tich những nhân tố tac đông đên sự hinh thanh ̃ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ DLXH. Theo anh(chi), hiên nay DLXH đang nôi lên quan tâm nhât t ới ̣ ̣ ̉ ́ những vân đề gi? ́ ̀ Sự hình thành DLXH phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, về KT-CT- VH-XH. Các yếu tố tác động đến việc hình thành DLXH : a. Tính chất của các sự việc, sự kiện, hiện tượng xã hội, quá trình xã hội đang diễn ra trong xã hội Thực tế xã hội luôn diễn ra đa dạng, phong phú và phức tạp v ới nhi ều s ự vi ệc, hi ện tượng xã hội hay quá trình xã hội khác nhau. Dư luận xã hội là hiện tượng tinh th ần phản ánh tồn tại xã hội. Sự phản ánh đó trước hết phụ thuộc vào quy mô, c ường đ ộ, tính chất của các sự việc, sự kiện, hiện tượng xã hội mà nó phản ánh; đ ồng th ời ph ụ thuộc và ý nghĩa của các sự việc, hiện tượng đó đối với các nhu cầu, lợi ích v ề vật chất, tinh thần của cộng đồng người mang dư luận. Ví dụ như: Theo thông tin từ Cục Y tế dự phòng, tính đến nay c ả nước đã có h ơn 18.000 ca mắc bệnh tay chân miệng, trong đó có 59 ca tử vong.Hiện nay, dịch bệnh tay chân miệng không chỉ bùng phát ở trẻ nhỏ, mà đã xuất hi ện tr ường h ợp người l ớn b ị nhiễm bệnh này.Với tính chất nguy hiểm, nghiêm trọng, những dư luận, ý ki ến bàn
  16. bạc về dịch bênh này đã lan truyền di nhanh. Do tính chất c ấp bách c ủa s ự ki ện này, nó đã tạo ra một luồng dư luận lớn trong xã hội, tìm cách nào đó đ ể ngăn ch ặn s ự lây lan của dịch bệnh, cũng như thảo luận các biện pháp phòng chống căn bệnh này. Chính tính nóng sốt, sự cấp thiết và nghiêm trọng của dịch bệnh này, đã tạo ra dư luận xã hội nhanh chóng. b. Hệ tư tưởng, trình độ học vấn, kiến thức, hiểu biết, kinh nghiệm thực tế xã h ội của con người Sự hình thành dư luận xã hội phụ thuộc vào hệ tư tưởng, trình độ học vấn, kiến thức, hiểu biết, kinh nghiệm thực tế xã hội của các cá nhân, các nhóm xã hội trong xã hội. Nói cách khác là mức độ chuẩn b ị c ủa c ộng đ ồng ng ười đ ể ti ếp nhận các sự việc, sự kiện, hiện tượng cần thiết. Nếu thông tin không đ ầy đ ủ thì d ẫn đến khả năng tranh luận kéo dài, không hình thành dư luận xã hội. Hệ t ư t ưởng, trình độ học vấn của con người cũng ảnh hưởng quan trọng tới khuynh h ướng, chi ều sâu, tính chất phản ánh đúng sai của các ý kiến, các quan đi ểm phán xét, đánh giá đ ối v ới sự việc, sự kiện. Ví dụ: khi nói về chế độ chính trị ở Việt Nam, một số bộ phận phản quốc phản cách đã tuyên truyền về việc ở Việt Nam chỉ có một chính Đ ảng lãnh đ ạo. Đi ều đó s ẽ tạo ra sự độc quyền, chuyên chế, không mang tính dân ch ủ. Nh ưng b ộ ph ận trí th ức, có học đều nhận rõ ra mục đích chống phá của bọn phản cách m ạng. Nh ững d ư lu ận chúng tạo ra chỉ làm ảnh hưởng đến quốc gia, dân t ộc và đi sai l ệch đ ịnh h ướng c ủa Đảng và nhà nước. chế độ xã hội chủ nghĩa của Việt Nam do m ột chính Đ ảng duy nhất lãnh đạo- Đảng cộng sản Việt Nam- là nhà nước của dân, do dân và vì dân, có sự thống nhất chặt chẽ giữa các cơ quan, chuyên ngành và ý chí, nguyện v ọng c ủa dân. Nhưng một số ít công dân ít học đã tin vào dư luận do bọn phản cách mạng tạo ra và gây ảnh hưởng xấu cho xã hội, lan truyền những dư luận sai lệch cho xã h ội, và chính bản thân họ. Như vậy, trình độ học vấn có ảnh hưởng lớn đến d ư lu ận xã h ội. nó quyết định tính chất tốt, xấu, lợi hại cho xã hội. c. Thông tin đại chúng - Các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin, truyền tải kịp thời và đầy đủ thông tin về các mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội Các phương tiện thông tin đại chúng là diễn đàn ngôn luận công khai - - Các phương tiện thông tin đại chúng điều chỉnh, định hướng sự phát triển của dư luận xã hội Ví dụ: về vụ án cướp tiệm vàng ở Bắc Giang do tội phạm Lê Văn Luyện gây ra đã gây xôn xao dư luận trong xã hội. các trang web, báo, t ạp chí, cũng nh ư thông in truyền thông đã đăng tải đầy đủ về vụ án này. Biết bao ý ki ến ph ản h ồi v ề vi ệc xét án, định tội danh cho Lê Văn Luyện. Với vài trò cung cấp thông tin nhanh nh ạy, chính xác, các phương tiện thông tin đại chúng còn là nơi c ư dân bàn lu ận công khai xung quanh vụ án của Lê Văn Luyện. Nhờ các ý kiến đóng góp, ph ản h ồi, mà tòa án nh ận biết được yêu cầu nguyện vọng cũng như suy nghĩ c ủa người dân v ề v ụ án này. V ụ
  17. án tạo được sự quan tâm đặc biệt của mọi tầng lớp nhân dân. Và trên các phương tiện thông tin đại chúng đã dăng tải đầy đủ những định hướng, cách giải quyết c ủa tòa án và sự phát triển của dư luận xã hội. d. Những nhân tố thuộc về tâm lí xã hội Trạng thái tâm lí xã hội thường biểu hiện ở nhiều nhân tố như thói quen, n ếp sống, ý chí, tâm trạng hay tình cảm của nhóm xã hội, c ộng đ ồng ng ười đã đ ược hình thành do ảnh hưởng trực tiếp của các điều kiện sống, lao động, sinh hoạt hàng ngày hoặc do tác động của công tác tuyên truyền, giáo dục. Ảnh hưởng c ủa nhân t ố này có nhi ều mặt đôi khi khó nhận biết. tùy từng thời điểm nhất định, tâm tr ạng c ủa con ng ười có thể được thể hiện ở các trạng thái khác nhau, thậm chí đối lập nhau nh ư h ưng ph ấn hoặc ức chế, tích cực hoặc tiêu cực, lạc quan hoặc bi quan, yêu đ ời ho ặc chán n ản, hy vọng hoặc thất vọng... Khi con người đang ở trong tâm trạng phấn chấn, h ồ h ởi thì nội dung phán xét, đánh giá về sự kiện, hiện tượng xã hội sẽ có nh ững khía c ạnh khác với khi đang ở trong tâm trạng bi quan, chán nản. Thường khi phấn chấn, lạc quan thì thấy nhiều thuận lợi hơn, ít thấy khó khăn và ngược lại. những n ếp nghĩ b ảo th ủ, di sản của quá khứ cũng có thể ảnh hưởng tới sự hình thành dư lu ận xã h ội n ếu không có sự định hướng đúng đắn. e. Hoàn cảnh sinh hoạt chính trị- xã hội Mức độ dân chủ hóa đời sống xã hội, khả năng và sự tham gia th ực t ế c ủa ng ười dân vào các sinh hoạt chính trị- xã hội c ủa đất nước có ảnh h ưởng rất quan tr ọng t ới sự hình thành dư luận xã hội. Trong điều kiện xã hội có dân chủ rộng rãi, có thông tin đa dạng, phong phú thì mọi người dân sẵn sàng thẳng thắn, c ởi m ở, b ộc l ộ các ý ki ến, quan điểm của mình, tham gia bàn bạc các vấn đề chung, do vậy, d ư lu ận xã h ội có điều kiện hình thành thuận lợi. ngược lại, trong đi ều ki ện xã h ội thi ếu dân ch ủ, thông tin nghèo nàn, thậm chí bị cắt xén, xuyên tạc thì dư luận xã h ội th ường hình thành khó khăn, chậm chạp. Ví dụ: trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, dưới chế độ Mĩ- Di ệm, người dân Việt Nam không có tự do dân chủ, cũng như không được phép tham gia, bàn b ạc, hay thảo luận những vấn đề mang tính chính trị cũng như trong đ ời s ống văn hóa. Người dân bị gò bó, ép buộc trong khuôn khổ pháp luật không có tự do dân chủ nên việc hình thành dư luận rất khó khăn, thường người dân chỉ tạo ra những câu hò vè, châm biếm về chế độ Mĩ- Diệm. Nhưng khi đất nước thống nhất, người dân đ ược t ự do bàn bạc, thảo luận, được trực tiếp đi bỏ phiếu bầu ra cơ quan lãnh đ ạo đất n ước thuộc các cấp ngành từ trung ương đến dịa phương, được trực tiếp bày tỏ ý ki ến, nguyện vọng, yêu cầu, nêu ra các ý kiến về chế độ chính trị về văn hóa và các nhu cầu thiết yếu khác. Lúc này, xã hội có nhiều dư luận khách quan hơn. f. Các phong tục tập quán, hệ thống các giá trị, chuẩn mực xã hội đang hiện hành trong xã hội
  18. Các phong tục tập quán, hệ thống các giá trị, chu ẩn m ực xã h ội đang hi ện hành trong xã hội trong chừng mực nhất định tác động tới sự hình thành d ư lu ận xã h ội. v ề cơ bản, các phong tục tập quán, các giá trị, chuẩn m ực xã h ội hi ện hành, t ạo ra nh ững khuôn mẫu tư duy, khuôn mẫu hành động làm cơ sở cho việc phán xét, đánh giá, khác nhau về cùng vấn đề. Điều này thể hiện rõ nét qua sự nhìn nh ận khác nhau gi ữa các thế hệ đối với những biểu hiện của lối sống hiện đại như cách ăn mặc, các sản phẩm ca nhạc và phim ảnh, cách sinh hoạt, vui chơi, giải trí... Ví dụ: trong xã hội thực dân nửa phong kiến, khi mà ý thức hệ tưởng phong ki ến vẫn còn tồn tại sâu đậm trong nếp sống c ủa con người, cách ăn m ặc theo l ối Âu hóa trở nên kệch cỡm, lố bịch với các trang phục như “ỡm ờ, ngay thơ, trong trắng...” hay các khẩu hiểu trên vai của các cảnh sát giao thông như “ typn”( có nghĩa là: tôi yêu ph ụ nữ) tạo ra nhiều phê phán, chỉ trích gay gắt. hệ tư tưởng phong ki ến đã t ạo ra chu ẩn mực đạo đức trong xã hội như ăn mặc kín đáo, lịch sự nh ư áo t ứ thân, y ếm dào, con gái theo đạo tam tòng, tứ đức, làm trai phải” tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Nhưng trong xã hội hiện đại, con người lại quan ni ệm về cách ăn m ặc có ph ần m ới mẻ hơn, theo cách ăn mặc Âu hóa, tuy nhiên sự thay đổi này vẫn dựa trên hệ tư tưởng, chuẩn mực phong kiến. Nếu có sự phá cách lộ liễu, hay mát m ẻ quá, ngay l ập t ức cá nhân sẽ bị xã hội lên tiếng phê phán.
nguon tai.lieu . vn