Xem mẫu

  1. Đề cương ôn tập Toán 6 Đề cương ôn tập toán 6 học kì II Bài 1. Tính giá trị của biểu thức 5 7 1 7 2 1 2 1 3 1  1   1 1  11 a) 19 :  15 : b) .  :  . c)  3  2,5  :  3  4   8 12 4 12 5 3 15 5 5 3  3   6 5  31   1 3 1 3 18 8 19 23 2 3 3   1 1 d) 6       : e)   1  f)  2  .   0,25  :  2  1   2  2  12  37 24 37 24 3 4   4 6 2 2 2 2 1 23 4 1 4 1  1 1  1 g)    5 .(4,5  2)  h) .19  .39 i)    :  2    5 2 (4) 9 3 9 3  2 4  2 3 12 27 2    1   5  3 1 4 5 5 j) 125%.   :  1  1,5   20080 k)  2  + 1  : l) 41 47 53 +  2   16  24  3 6  12 4 16 36   41 47 53  1 1  1 1 4 4 4 4 m)  3  2  :4 5  2  n) F     ...   3 4  6 4 2.4 4.6 6.8 2008.2010 Bài 2. Tìm x biết: 1 1 2 1 2 1 2 a) 3  x b)  : x  7 c) x  ( x  1)  0 d) (2 x  3)(6  2 x )  0 2 2 3 3 3 3 5 3 1 2 2 1 3 1 1 3 1 3 2 e) x :    f)  2 x  5  g) 2 x    h)  2. 2 x   2 4 4 3 3 3 2 2 3 2 4 4 3  1 3 1  1  1 1 i)  0,6 x   .  (1)  j)  3 x  1   x  5   0 k)  :  2 x  1  5  2 4 3  2  4 3 2 3  3 9  1 1 2 1 1 l)  2 x    0 m) 3  3 x     0 n)60%x+ x =  6  5  25  2 9 3 3 3 1 1 2 3 5 1 3 1 p) 5( x  )  ( x  )  x  q) 3( x  )  5( x  )   x  5 2 3 2 6 2 5 5 1 Bài 4. Bạn Nam đọc một cuốn sách dầy 200 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc được số 5 1 trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được số trang còn lại. Hỏi: 4 a) Mỗi ngày bạn Nam đọc được bao nhiêu trang sách? b) Tính tỉ sè sè trang sách trong ngày 1 và ngày 3 c) Ngày 1 bạn đọc được số trang chiếm bao nhiêu % số trang của cuốn sách. Bài 5. Một lớp có 45 học sinh gồm 3 loại học lực: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình 2 chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 60% số học sinh còn lại. 9 a) Tính số học sinh mỗi loại b)Tính tỉ số giữa số học sinh giỏi và học sinh trung bình. c) Số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh của cả lớp? Trường THCS Quảng đông 1 Nguyễn Quốc Huy
  2. Đề cương ôn tập Toán 6 1 Bài 6. Bạn Nga đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày 1 bạn đọc được số trang sách. Ngày 2 bạn 5 2 đọc được số trang sách còn lại. Ngày 3 bạn đọc nốt 200 trang. 3 a) Cuốn sách đó dầy bao nhiêu trang? b) Tính số trang sách bạn Nga đọc được trong ngày 1; ngày 2 c) Tính tỉ sè sè trang sách mà bạn Nga đọc được trong ngày 1 và ngày 3 d) Ngày 1 bạn đọc được số trang sách chiếm bao nhiêu % của cuốn sách? 3 Bài 7. Một cửa hàng bán gạo bán hết số gạo của mình trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán được số 7 gạo của cửa hàng. Ngày thứ hai bán được 26 tÊn. Ngày thứ ba bán được số gạo chỉ bằng 25% số gạo bán được trong ngày 1. a) Ban đầu cửa hàng có bao nhiêu tÊn gạo? b) Tính số gạo mà cửa hàng bán được trong ngày 1; ngày 3 c) Tính tỉ sè sè gạo cửa hàng bán được trong ngày 2 và ngày 1. d) Số gạo cửa hàng bán được trong ngày 1 chiếm bao nhiêu % số gạo của cửa hàng? 1 1 Bài 8. Một bà bán cam bán lần đầu hết và 1 quả. Lần thứ hai bán còn lại và 1 quả. Lần 3 bán 3 3 được 29 quả cam thì vừa hết số cam. Hỏi ban đầu bà có bao nhiêu quả cam? Bài 9. Cho góc bÍt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70o. a) Tính góc zOy b) Trên nửa mặt phẳng bê Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho xOt = 140o. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm. Bài 10. Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bê chứa tia Ox, biết góc xOy=500, góc xOz=1300. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz. c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOa không? Vì sao? Bài 11. Trên cùng một nửa mặt phẳng bê chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy=600 và góc xOt=1200. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOt. c) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOt. Bài 12. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bê chứa tia Ox, biết góc xOy=400, góc xOz=1500. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo góc yOz? c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn Bài 13. Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bê chứa tia Ox, biết góc xOy=500, góc xOz=1300. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz. c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOa không? Vì sao? Bài 14. Cho góc xOy = 60o. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz. a) Tính góc xOm b) Tính góc mOn Trường THCS Quảng đông 2 Nguyễn Quốc Huy
  3. Đề cương ôn tập Toán 6 2 Bài 15. Cho góc bÍt xOy. Một tia Oz thỏa mãn zOy  zOx . Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác 3 của zOx ; zOy . a) Tính zOx ; zOy b) zOm; zOn có là hai góc phụ nhau không? Vì sao? Bài 16. Vẽ tam giác ABC biết: a) AB = 3cm; BC = 5cm; AC = 4cm . Đo và cho biết số đo của góc A b) AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 8cm. Bài 17. Chứng minh các phân số sau là các phân số tối giản: 12 n  1 14 n  17 a) A  b) B  30 n  2 21n  25 Bài 18. Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất: 2 5 x 5 a) A   x  1  2008 b) B  x  4  1996 c) C  d) D  x 2 x4 Bài 19. Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất 2008 5 4 a) P  2010   x  1 b) Q  1010  3  x c) C  2 d) D   x  3 1 x 2 2 Trường THCS Quảng đông 3 Nguyễn Quốc Huy
nguon tai.lieu . vn