Xem mẫu

  1. ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II _ TOÁN 6. Năm học 2010 - 2011 1LÝ THUYẾT. A.SỐ HỌC. I.CH ƯƠNG II: SỐ NGUYÊN 1.Cộng hai số nguyên dương: chính là cộng hai số tư nhiên * ví dụ: (+4) + (+3) = 4+3 = 7. 2.Cộng hai số nguyên âm. * Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm,ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. 3.Cộng hai số nguyên khác dấu. * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau,ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng(số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả t ìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 4.Tính chất của phép cộng các số nguyên. * Tính chất giao hoán: a+b=b+a * Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c). * Cộng với số 0: a+0=0+a=a * Cộng với số đối: a + (- a) = 0 5.Hiệu của hai số nguyên: * Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b,ta cộng a với số đối của b a – b = a + (-b) 6.Quy tắc chuyển vế: Quy tắc: Muốn chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành d ấu“+”. 7.Nhân hai số nguyên Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 8.Tính chất của phép nhân * Tính chất giao hoán: a.b=b.a * Tính chất kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c) * Nhân với số 1: a .1 = 1 . a = a * Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b+c)= a.b + a.c II.CHƯƠNGIII: PHÂN SỐ 1.Phân số bằng nhau: a c * Định nghĩa: hai phân số b và d gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c * Quy đồng mẫu nhiều phân số 2Quy tắc: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau: Bước1: Tìm một BC của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.
  2. Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu). Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗI phân số với thừa số phụ tương ứng 3.So sánh hai phân số. * Trong hai phân số có cùng mẫu dương,phân số nào có tử lớn hơn th ì lớn hơn * Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu,ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn th ì lớn hơn. 4.Phép cộng phân số. * Cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu,ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. a b a+ b += mm m * Cộng hai phân số không cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu,ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. 5.Phép trừ phân số. * Muốn trừ một phân số cho một phân số,ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ: aca c − = + (− ) bdb d 6.Phép nhân phân số. * Muốn nhân hai phân số,ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. a c a.c ×= b d b.d 7.Phép chia phân số. * Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số,ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. a c a d a.d c d a.d ÷ =×= a÷ = a× = c (c ≠ 0). b d b c b.c ; d c 8.Tìm giá trị phân số của một số cho trước. m m * Quy tắc: Muốn tìm n của số b cho trước,ta tính b. n (m,n ∈ N,n ≠ 0). 9.Tìm một số biết giá trị một phân số của nó. m m a÷ n (m,n ∈ N*). * Quy tắc: Muốn tìm một số biết n của nó bằng a,ta tính a 10.Tìm tỉ số của hai số * Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b,ta nhân a với 100 rồi chia a.100 % cho b và viết kí hiệu % vào kết quả : b II.HÌNH HỌC. 1.Góc: góc là hình gồm hai tia chung gốc. - Góc chung của hai tia là đỉnh của góc.Hai tia là hai cạnh của góc.
  3. - Góc có số đo bằng 90 0 là góc vuông. - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. - Góc có số đo bằng 1800 là góc bẹt. - Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. 2. Khi nào thì xôy + yôz = xôz ? 3.Thế nào là hai góc kề nhau ? (sgk/81) 4. Thế nào là hai góc bù nhau ? (sgk/81) 5.Thế nào là hai góc phụ nhau ? (sgk/81) 6.Thế nào là hai góc kề bù ? (sgk/81) 7.Tia phân giác của một góc là gì? 8.Định nghĩa đường tròn. 9.Định nghĩa hình tròn. 10.Tam giác ABC là gì? 2BÀI TẬP. * BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tính : (-6)+(-10) bằng : A. 10 B. -16 C. -10 D. 16 −8 bằng Câu 2: Tính : ( - 5) . A. - 40 B. 40 C. -13 D. 13 x = 2 thì x bằng Câu 3: Khi C. 2 hoặc -2 A. 2 B. – 2 D. 4 Câu 4: Tính : ( -75) : 25 bằng : A. – 3 B. 3 C. -50 D. 50 Câu 5: Tập hợp các số nguyên ước của 2 là : { 1;2} { −1; −2} { 0;2;4;6;......} { −2; −1;1;2} A. B. C. D. x bằng Câu 6: Khi x = 8 thì B. 8 hoặc – 8 A. – 8 C. 8 D. 4 Câu 7: Số đối của -5 là: A. 5 B. 1 C. 0 D. -5 Câu 8:Tập hợp các ước số của -7 là: { −1; −7 } { −1;0;7 } { 1;7 } { −1; −7;1;7} A. B. C. D. Câu 9:Trong các số sau đây 1;-5;3;-8 số nào có hai ước số: A. 1 B. -5 C. 3 D. -8 Câu 10 : Viết tích (-3).(-3).(-3).(-3).(-3) dưới dạng một lũy thừa : A. (-3)2 B. (-3)3 C. (-3)4 D. (-3)5 4− 6 83 ;; ; Caâu 11: Hai phaânsoábaèngnhautrongcaùcphaânsoá −10 5 −10 5 laø:
  4. −8 −8 6 3 6 4 6 4 A. −10 vaø 5 B. −10 vaø −10 C. −10 vaø 5 D. −10 vaø 5 O A 12 − 27 − 19 3 ; ; ; 51 − Caâu 12: Phaânsoátoái giaûntrongcaùcphaânsoásau 15 63 30 laø: H.3 −27 −19 12 3 C. −30 A. 15 B. 63 D. 51 3− 62 ; ; Caâu13: Maãuchungcuûacaùcphaânsoá 12 20 − laø: 5 A. 50 B. 30 C. 20 D. 10 −5 3 Caâu 14: Toångcuûahai phaânsoá 4 vaø 2 laø: −7 −13 13 26 A. 4 B. 4 C. 8 D. 4 1 1 1 −+ Caâu 15: Keát quaûpheùptính 5 4 20 laø: −1 1 C. 10 D. 10 A. 10 B. 0 15 Caâu 16: Keát quaûñoåi 20 ra phaàntraêmlaø: A. 15 % B .75% C. 150% D. 30% · · z Câu 17: Cho hình vẽ H.1 biết xOy = 300 và xOz = 1200. Suy ra: y · · A. yOz là góc nhọn. B. yOz là góc vuông. 0 120 0 · · 30 C. yOz là góc tù. D. yOz là góc bẹt. x Câu 18: Nếu µ = 350 và B = 550. Ta nói: µ A A. µ và B là hai góc bù nhau. µ B. µ và B là hai góc kề nhau. µ A A C. µ và B là hai góc kề bù. µ D. µ và B là hai góc phụ nhau. µ A A · Câu 19: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy ? · · · · ¶ A. xOt = yOt B. xOt + tOy = xOy · · · · ¶ C. xOt + tOy = xOy và xOt = yOt · t Câu 20: Cho hình vẽ H.2, tMz có số đo là: A. 1450 B. 350 z C. 900 D. 550 0 35 x y H.2 Câu 21: Cho hình vẽ H.3, đường tròn tâm O, bán kính 4cm. Một điểm A ∈ (O;4cm) thì:
  5. A. OA = 4cm B. OA = 2cm D. Cả 3 câu trên đều sai C. OA = 8cm .Câu 22: Hình vẽ H.4 có: A A. 4 tam giác B. 5 tam giác C. 6 tam giác D. 7 tam giác B M N C H.4 Câu 23: Nếu µ = 700 và B = 1100 µ A A. µ và B là hai góc phụ nhau. B. µ và B là hai góc kề bù. µ µ A A C. µ và B là hai góc bù nhau. µ D. µ và B là hai góc kề nhau. µ A A · Câu 24: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy ? · · · · ¶ A. xOt = yOt B. xOt + tOy = xOy · xOy xOt = ·yOt = · 2 D. Tất cả các câu trên đều sai. C. Câu 25: Điền vào chỗ trống: A. Hai góc có tổng số đo bằng 1800, gọi là hai góc ……………………………….. B. Hai góc có tổng số đo bằng 900, gọi là hai góc ……………………………….. C. Góc có số đo bằng 900 gọi là …………………. D. Góc có số đo bằng 1800 gọi là …………………. Câu 26: Điền dấu x vào ô Đúng hoặc Sai: Đúng Sai A. Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau B. Hai tia đối nhau là 2 tia có chung gốc. · · · · C. Nếu xOy + yOz = 180 thì xOy và yOz gọi là 2 góc kề bù. 0 D. Nếu điểm M nằm bên trong đường tròn tâm O thì M cách điểm O một khoảng nhỏ hơn bán kính đường tròn tâm O. A.SỐ HỌC. Bài1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có). 1)12 + 38 +88 3 15 : 2)5 + (-12) – 10 7) 4 24 3)(-9).8.3 −3 5 −4 ++ 2 3 −1 ++ 7 13 13 8) 4) 3 4 6 −5 −2 8 + + 1 2 −7 −+ 9) 21 21 24 5) 2 5 10 5 −5 −20 8 −21 + + ++ 7 64 10) 13 7 41 13 41 × 6) 8 49
  6. −5 8 −2 4 7 10 2 1 ++ + + 1 11) 9 15 11 −9 15 20) 1,4. 49 - (80% . 3 ) : 5 2  −2 5  4 1 31 + +÷ 2 3 1: 21)(6 - 5 ). 8 + 8 4 7  5 7 ; 12) 2 1 3 8 3 7 −12 7 8 3 ×+ ×+ 22) 3 + 2 .(7 - 3 ) 13) 19 11 11 19 19 ; 5 7 5 8 + 5 − 7 ÷  −3  15 8  −3   −13  17  9 17   6 ÷×23 + 23 × 16 ÷+  16 ÷ 23)  14)      2 35 − 0,25 : + ×( −2 ) 2 −7 39 50 24) 3 48 × × 25 −14 78  −5 7 1 15)  + 0,75 + ÷: 2 16) 25 – (-17) + 24 - 12 25)  12  3 24 17) 4.(13 - 16) – (3 - 5).(-3)2 −9  2 + 1,1 + ÷: 0,1  2 3 2 26)  20  5 10 2 5 18)( 9 + 5 ) - 9 ; 27) ( −4 ) + (−440) + ( −6) + 440 5 2 5 9 − + 4 ÷ 28) 11.62 + (−12).11 + 50.11 13  5 13  19) 3 −3 7  5 1 1 3 3 4 + + : + + − −  a)  8 4 12  6 2 b) 2 4  4 5  1 1 1 7 3 1 2 5 3  − .1 − .( 3,5) 2 6 : 2 + 11 . −  4 3 5 d)  8 4  3 7 c) 12 4 3 3 2 1  10 5  + 0,415 − : 0,125 −  2 − 0,6 . .2 .0,25 e)  5 200  3 4  11 f) 16 87 8 38  17  8 A = 49 −  5 + 14  B = 71 −  43 − 1  23  32 23  45  45 57  57 1 74 −3 5 4 −3 3 D = 19 : − 13 : . C= .+. +2  8 12 4 12  5 7997 7  4  15 3 39 2 5 F =  9,75.21 + .18 . E = 0,7.2 .20.0,375.  7  78 74 3 28 Bài 2: Tìm x biết 1. 2 x + 27 = −11 3 1 x16 x= += 2. 3 x + 26 = 6 6. 4 2 5 2 10 9. 3. 2 x − 35 = 15 −3 −10 x 1 −5 = −= x: 4. 3 x + 17 = 2 5 21 10. 3 4 6 7. 1 x+3 1 15 1 x : 4 = −2,5 3 + x=3 = 3 8. 3 6 2 5. 15 3 11.
  7. x − 12 1 7 12 7 5 7 7 = 2 − x= x + =1 4 2 13. 9 13 9 14. 9 8 8 12. Bài 3: So sánh. 2 6 38 129 1 3 3 và 4 7 và 5 133 và 344 1. 3. 5. 7 7 60 11 22 14 10 và 8 21 và 72 6. 54 và 37 2. 4. Bài 4 : Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần 9 −25 20 42 30 14 −13 ; ;;;;; 19 19 19 19 19 19 19 1. 1 1 −2 1 −2 −1 4 ;; ;; ; ; 3 5 15 6 −5 10 15 Bài 5:Tính giá trị các biểu thức sau: −3 1 1 1 2 3 17 2009 − a. + c. − c. A = a. 3 + a. 4 6 với a = 5 C = c. 3 4 12 với c = 2010 5 3 1 12 + b. − b. B = b. 6 4 2 với b = 13 Bài 6: Tính các tổng sau: 4 4 4 4 7 7 7 7 F= + + + ... + + + + ... + 2.4 4.6 6.8 2008.2010 A = 10.11 11.12 12.13 69.70 1 1 1 1 + + ... + B = 25.27 + 27.29 29.31 73.75 * GIẢI BÀI TOÁN BÀI 1. Khoảng cách giữa hai thành phố là 120 km. Trên một bản đồ khoảng cách đó dài 2 cm. Hỏi nếu khoảng cách giữa hai điểm A, B trên bản đồ là 9 cm th ì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu kilômét ? BÀI 2. Trong tuần học tốt lớp 6A đã đạt được số điểm 10 như sau: Số điểm 10 của tổ 1 1 1 bằng 3 tổng số điểm 10 của ba tổ còn lại, số điểm 10 của tổ 2 bằng 4 tổng số điểm 10 của 1 ba tổ còn lại, số điểm 10 của tổ 3 bằng 5 tổng số điểm 10 của ba tổ còn lại, tổ 4 có 46 điểm 10. Tính xem cả lớp có bao nhiêu điểm 10 ? 3 BÀI 3. Một xe tải mỗi ngày chuyển được 7 số hàng trong kho đến nơi tiêu thụ. Cùng ngày 1 1 một xe tải khác nhập hàng mới vào kho bằng 3 số hàng đẫ chuyển đi. Hỏi số hàng ban đầu trong kho là bao nhiêu , Biết số hàng tăng thêm là 101 tấn. 3 Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng 5 km, chiều dài gấp đôi chiều rộng. BÀI 4
  8. a) Tính chiều dài của khu đất. b) Tính chu vi và diện tích khu đất. BÀI 5 Một lớp có 40 học sinh. số học sinh giỏi chiếm 25% số h ọc sinh cả l ớp.S ố h ọc sinh 2 trung bình bằng 5 số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá a.Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b. Tính tỉ số phầm trăm của số học sinh khá so với học sinh cả lớp BÀI 6 Ba xe vận tải phải chở 1400 tấn xi măng từ nhà máy đến công trường. Xe thứ nhất chở 2 5 tổng số xi măng. Xe thứ hai chở được 60% s ố xi măng c òn lại. Hỏi mỗi xe chở bao được nhiêu tấn xi măng? 1 BÀI 7. Hoa làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được 3 số bài. Ngày thứ hai 3 bạn làm được 7 số bài còn lại. Ngày thứ ba bạn làm nốt 5 bài. Trong ba ngày bạn Hoa làm được bao nhiêu bài? 1 BÀI 8. Một lớp có 45 học sinh. Khi trả bài kiểm tra, số bài đạt điểm giỏi b ằng 3 tổng số 9 bài. Số bài đạt điểm khá bằng 10 số bài còn lại. Tính số bạn đạt điểm trung bình.(Giả sử không có bài điểm yếu và kém). BÀI 9. Ba lớp 6 của trường THCS Quang Trung có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 20 35% so với học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng 21 số học sinh lớp 6A. Còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi lớp? 1 BÀI 10. Lớp 6B có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 6 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá. a. Tính số học sinh mỗi loại. b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại. 1 BÀI 11. Một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số h ọc sinh gi ỏi chi ếm 5 3 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 8 số học sinh còn lại. a. Tính số học sinh mỗi loại. b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại. BÀI 12. Khối 6 có 200 em. Lớp 6A chiếm 40% tổng số h ọc sinh toàn kh ối, l ớp 6B có s ố h ọc
  9. sinh bằng 81,25% học sinh lớp 6A. Tính số học sinh lớp 6C? BÀI 13. Chu vi hình chữ nhật là 52,5 m. Biết chiều dài bằng 150% chi ều r ộng. Tính di ện tích hình chữ nhật. BÀI 14. Bạn Nam đọc một cuốn sách dầy 200 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc 1 1 được 5 số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được 4 số trang còn lại. Hỏi: a) Mỗi ngày bạn Nam đọc được bao nhiêu trang sách? b) Tính tỉ số số trang sách trong ngày 1 và ngày 3 c) Ngày 1 bạn đọc được số trang chiếm bao nhiêu % số trang của cuốn sách. BÀI 15. Một lớp có 45 học sinh gồm 3 loại học lực: giỏi, khá, trung bình. S ố h ọc sinh trung 2 bình chiếm 9 số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 60% số học sinh còn lại. a) Tính số học sinh mỗi loại b) Tính tỉ số giữa số học sinh giỏi và học sinh trung bình. Số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh của cả lớp? c) 5 BÀI 16 Trường có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 14 tổng số học sinh toàn trường. 2 Số học sinh nữ khối 6 bằng 5 số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ, nam của khối 6. 3 BÀI 17. Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày. Ngày th ứ nhất bán 5 số mét vải. 2 ngày thứ 2 bán 7 số mét vải còn lại. Ngày thứ 3 bán nốt 40m vải. Tính s ố mét v ải c ửa hàng đã bán. BÀI 18. Trong một đợt lao động trồng cây, Lớp 6C được phân công trồng 200 cây. Số cây tổ I trồng được chiếm 40% tổng số cây cả lớp trồng. Số cây tổ II trồng bằng 81,25% số cây mà tổ I trồng. Tính số cây tổ III trồng được, biết rằng Lớp 6C chỉ có 3 tổ. GiảI các bài tập 125,126,127,129,130,131,132,133 ,137,138 sgk/24,25. B.HÌNH HỌC. · BÀI 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz và Oy sao cho xOz = · 750, xOy = 1500. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? b) Tính zÔy. So sánh xÔz với zÔy. c) Tia Oz có phải là tia phân giác của xÔy không? Vì sao? · BÀI 2. Cho AOB = 140 . Vẽ tia phân giác OC của góc đó, vễ tia OD là tia đối của tia OA. 0
  10. · a) Tính DOC 5· · AOE = AOB · · 7 Chứng tỏ OB là tia phân giác của DOE b) Vẽ tia OE nằm trong ADB sao cho · · BÀI 3. Cho tam giác ABC có BAC = 90 lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho MAC = 20 0 0 · a) Tính MAB · · b) Trong góc MAB vẽ tia Ax cắt BC tại N sao cho NAB = 50 . Trong ba điểm N, M, C điểm 0 nào nằm giữa hai điểm còn lại ? · c) Chứng tỏ AM là tia phân giác của góc NAC . BÀI 4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOt = 35 0, · xOy = 700. a) Tính góc tOy b) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? · c) Gọi Ot’ là tia đối của tia Ot. Tính số đo của góc t'Oy · 0· BÀI 5. Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 100 ; xOz = 20 0 a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? · · b. Vẽ Om là tia phân giác của yOz . Tính xOm · BÀI 6. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho yOz = 600. · a. Tính số đo góc zOx ? · · · · b. Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của xOz và zOy . Hỏi hai góc zOm và góc zOn có phụ nhau không? Giải thích? · BÀI 7. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOt = 300, · xOy = 600. a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? · · · b. Tính góc tOy ? So sánh xOt và tOy ? · c. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy hay không? Giải thích? · · 0 BÀI 8. Cho góc bẹt xOy , vẽ tia Ot sao cho yOt = 60 . · a. Tính số đo góc xOt ? · · · ¶ b. Vẽ phân giác Om của yOt và phân giác On của tOx . Hỏi góc mOt và góc tOn có kề nhau không? Có phụ nhau không? Giải thích? BÀI 9. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70o. a) Tính góc zOy
  11. b) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho xOt = 140 o. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm. BÀI 10 Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy=50 0, góc xOz=1300. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz. · c) Vẽ tia Oz’ là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOz' không? Vì sao? BÀI 11. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 600 và góc xOt = 1200. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOt. c) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOt. BÀI 12. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt ph ẳng có bờ ch ứa tia Ox, bi ết góc xOy=400, góc xOz=1500. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo góc yOz? c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn BÀI 13. Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt ph ẳng bờ ch ứa tia Ox, bi ết góc xOy=50 0, góc xOz=1300. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz. c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOa không? Vì sao? BÀI 14. Cho góc xOy = 60o. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác c ủa góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz. a) Tính góc xOm b) Tính góc mOn 2· · zOy = zOx 3 BÀI 15. Cho góc bẹt xOy. Một tia Oz thỏa mãn . Gọi Om, On lần lượt là tia phân · giác của zOx . · · a) Tính zOx , zOy · · b) zOm , zOn có là hai góc phụ nhau không? Vì sao? · BÀI 16. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot, Oy sao cho xOt = 750 , · xOy =1500 . a) Tia Ot có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không ? Vì sao ?
  12. · · b) So sánh góc tOx và tOy · c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? BÀI 17. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên m ột nửa m ặt ph ẳng có b ờ ch ứa tia Ox. · · Biết xOy = 300, xOz = 120 0 a. Tính số đo góc yOz b. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On c ủa góc xOz. Tính số đo góc mOn BÀI 18 Trên cung môt nữa măt phăng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOy = ̀ ̣ ̣ ̉ 1000; góc xOz = 200. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt. · · · Cho hai góc mOn và tOn phụ nhau, biết tOn = 60 . 0 BÀI 19 · 1. Tính số đo mOn . · 2. Trên nửa mặt phẳng bờ Om không chứa tia On vẽ tia Ox sao cho mOx = 30 . 0 · xOt Tia On có phải là tia phân giác của không ? Tại sao? 2.
nguon tai.lieu . vn