Xem mẫu

  1. SỞ GD VÀ ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – HÓA HỌC LỚP 10. Năm học 2013 – 2014 A. LÝ THUYẾT: CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ I. Thành phần nguyên tử - Thành phần cấu tạo nên nguyên tử, đặc điểm các hạt cơ bản tạo nên nguyên tử. - Ý nghĩa của kí hiệu nguyên tử. Tại sao số hiệu nguyên tử lại đặc trưng cho nguyên tố hóa học? - Tại sao các đồng vị của một NTHH thì tính chất hóa học giống nhau? II. Các khái niệm cơ bản - Điện tích hạt nhân. - Số khối hạt nhân. Cách tính số khối của hạt nhân. - Số hiệu nguyên tử. Số điện tích hạt nhân. - Kí hiệu nguyên tử. - Đồng vị. Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. III. Cấu tạo vỏ nguyên tử - Đặc điểm chuyển động của electron trong nguyên tử. - Khái niệm về lớp và phân lớp electron dựa trên nguyên tắc nào? - Mối quan hệ giữa lớp - phân lớp - số electron tối đa. Số electron lớp ngoài cùng, số electron hóa trị. - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. IV. Cấu hình electron nguyên tử. - Trật tự mức năng lượng. - Các nguyên lý và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử. - Cách viết cấu hình electron nguyên tử. CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. I. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Nguyên tác sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH. - Cấu tạo của bảng HTTH. - Thuộc 20 nguyên tố đầu tiên trong BTH; biết 36 nguyên tố đầu tiên trong BTH (đối với HS ban KHTN). II. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học. - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A. - Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B (Đối với HS ban KHTN). III. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn. - Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện, năng lượng ion hóa I1 (đối với HS ban KHTN) trong 1 chu kì và trong 1 nhóm A. - Sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro. - Sự biến đổi tính axit, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng trong 1 chu kì và trong 1 nhóm A. - Định luật tuần hoàn. IV. Ý nghĩa của BTH các nguyên tố hóa học. - Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó. - Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố. - So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. CHƯƠNG III. LIÊN KẾT HÓA HỌC I. Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị - Định nghĩa, bản chất, đặc điểm của liên kết. - Phân loại và so sánh các loại liên kết hóa học. Đặc tính. - Hiệu độ âm điện. II. Lai hóa obitan nguyên tử (Đối với HS ban KHTN) - Khái niệm về sự lai hóa. Một số kiểu lai hóa thường gặp. Vận dụng lai hóa để giải thích dạng hình học của một số phân tử. - Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba, liên kết xichma, liên kết pi? III. Hóa trị và số oxi hóa - Khái niệm hóa trị và số oxi hóa. xác định được loại hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố trong 1 chất.
  2. - Viết công thức cấu tạo, công thức electron của một chất. CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ I. Phản ứng oxi hóa khử - Khái niệm: Phản ứng oxi hóa khử, chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. - Hoàn thành 1 số phản ứng, xác định vai trò của các chất. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: (có một số câu của ban KHTN) 1. Nguyên tố A có 2e hóa trị và nguyên tố B có 5e hóa trị. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là: A. A2B3 B. A3B2 C. A2B5 D. A5B2 2. Cho một dung dịch chứa 8,19 gam muối NaX tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 20,09 gam kết tủa. Hãy xác định nguyên tử khối của X? A. 79.98 B. 35.5 C. 36 D. 80 3. Trong phân tử M2X có tổng số hạt (P, N, e) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (P, N, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyênt ử X là 34 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của M? A. Z=20 B. Z= 19 C. Z= 12 D. Z=11 4. Cho nguyên tố X có công thức hợp chất với H là XH2. Trong oxit cao nhất, oxi chiếm 60% về khối lượng. Xác định nguyên tố X? A. S (32) B. Se (79) C. Mg(24) D. As (75) 5. X là nguyên tố ở CK 3; nhóm VA còn Y là nguyên tố ở CK 2; nhóm VIA. Công thức của hợp chất tạo bởi các nguyên tố này là: A. X2Y5 với liên kết CHT. B. X2Y3 với liên kết ion. C. X3Y2 với liên kết ion. D. X5Y2 với liên kết CHT. 6. Nguyên tử M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d7. Tổng số electron của nguyên tử M là: A. 24 B. 25 C. 27 D. 29 7. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3, SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ: A. nhường 13e B. nhận 13e C. nhận 12e D. nhường 12e 8. Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O. Nếu tỉ lệ mol giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau phản ứng cân bằng ta có tỷ lệ mol nAl : nN2O : nN2 là: A. 23 : 4 : 6 B. 46 : 6 : 9 C. 46 : 2 : 3 D. 20 : 2 : 3 9. Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 ở đtkc. Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được hoà tan vào axit HCl thì thể tích H2 thu được là: A. 4,48 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít 10. Cho phương trình phản ứng: M + HNO3 → M(NO3)3 + N2Ox + H2O. Tỉ lệ mol giữa M và HNO3 là: A. 15-x/18-3x B. 5-x/18-3x C. 10-x/36-6x D. 5-x/18-6x - + 11. Anion M và cation N có cấu hình e tương tự nhau. Điều kết luận nào sau đây luôn đúng: A. Số prôton trong hạt nhân nguyên tử M và N như nhau. B. Số e trong lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử N nhiều hơn trong lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử M là 2. C. Số e trong lớp vỏ của nguyên tử N nhiều hơn trong lớp vỏ của nguyên tử M là 2. D. Nguyên tố M và N phải nằm cùng chu kỳ trong bảng tuần hoàn. 12. Nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 27. Cấu hình electron của cation X2+ như sau : A. [Ar]3d7. B. [Ar]3d54s2. C. [Ar]3d94s2. D. [Ar]4s23d5. 13. Cho 5,55g một kim loại nhóm IA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo thành 0,8g một chất khí. Kim loại đó là: (Cho NTK: Li= 7; K=39; Rb= 85,5; Na=23) A. Na B. Li C. K D. Rb 14. Trong các phát biểu sau về bảng HTTH. Chọn phát biểu đúng: 1) Nguyên tố thuộc nhóm B chỉ có kể từ chu kỳ 4. 2) Số electron ở lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của cột (nhóm) đối với các nguyên tố nhóm A. 3) Số lớp electron bằng số thứ tự của chu kỳ. 4) Hoá trị đối với H luôn bằng số thứ tự của cột (nhóm). A. Chỉ có 3 và 4 B. Chỉ có 1 và 2 C. 1, 2 và 3 D. 1 và 4 15. Cho các nguyên tố có cấu hình: a) 1s22s22p1; b) 1s22s22p63s1; c) 1s22s 22p63s23p63d104s24p1; d) 1s22s22p63s23p63d104s1. Những nguyên tố thuộc cùng nhóm:
  3. A. a, b B. b, c C. a, c D. b, d 16. Nguyên tố X có cấu hình nguyên tử: 1s2 2s2 2p6 3s23p64s2 phù hợp với đặc điểm nào sau đây: A. X là khí hiếm, ở chu kì 2, nhóm VIIIA, thứ tự ô số 10. B. X là kim loại, có 8 electron hoá trị, nhóm IIIA, ở ô số 4 . C. X là kim koại, ở chu kì 4, có 2 electron hoá trị, ở nhóm IIA, ô nguyên tố số 20. D. X là phi kim, có 7 electron hoá trị, chu kì 3, nhóm VIIA. ô nguyên tố số 22. 17. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, As, O, F B. As, P, N, O, F. C. N, P, As, O, F. D. P, As, N, O, F. 18. Dãy các chất nào sau đây đươc sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các hiđroxit là: A. Mg(OH)2 > Be(OH)2 > KOH > NaOH. B. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH. C. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH. D. KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2. 19. Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó: A. nitơ. B. photpho. C. lưu huỳnh. D. cacbon. 20. Nguyên tố R tạo hợp chất với Hidro có dạng RH. Trong hợp chất oxit cao nhất của R, Oxi chiếm 61,2% về khối lượng. Số electron độc thân trong nguyên tử nguyên tố R là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 21. X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của BTH. Oxit của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm quì hóa đỏ. Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm quì hóa xanh. Z vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm. Nếu các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện thì thứ tự đúng là: A. X< Y< Z B. Z< X < Y C. Z < Y < X D. Y< Z< X 22. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A. Chu kì 3 , các nhóm IIA và IIIA B. Chu kì 2 , các nhóm IIIA và IVA C. Chu kì 3 , các nhóm IA và IIA D. Chu kì 2 , nhóm IIA 23. Ion X3- và Y+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là: 2s22p6 và 1s2. Công thức phân tử và loại liên kết được hình thành giữa X và Y là: A. XY : Liên kết CHT không cực B. XY3 liên kết cộng hóa trị phân cực C. XY liên kết ion D. XY3 liên kết ion. 24. Trong công thức CS2, tổng số đôi electron lớp ngoài cùng của C và S chưa tham gia liên kết là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 25. Trong dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Những oxit có liên kết ion là: A. Na2O, SiO2, P2O5 B. Na2O, MgO, Al2O3 C. MgO, Al2O3, SiO2 D. SiO2, Cl2O7, SO3, P2O5. 26. Hai nguyên tố X, Y ở cùng 1 nhóm A hoặc B và thuộc hai chu kì liên tiếp. Tổng số proton trong 2 hạt nhân X, Y bằng 32. Hỏi X, Y thuộc các chu kì nào ? A. 2 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 5. D. 1 và 2. 26. a/Beri và oxy lần lượt có khối lượng nguyên tử bằng: mBe = 9,012u ; mO=15,999u. Hãy tính các khối lượng đó ra gam. b/Tính khối lượng của hạt nhân và của nguyên tử Oxi biết hạt nhân nguyên tử Oxy có 8p và 8n. 27. a/Cho số hiệu nguyên tử của Clo, Oxi, Natri và Hiđro lần lượt là 17, 8, 11 và 1. Hãy xét xem kí hiệu nào sau đây không đúng? 23 36 A. 17 Cl B. 16 O 8 C. 11 Na D. 21 H b/Một nguyên tử X có 17 electron và 20 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử X là 20 17 37 17 A. 17 X B. 20 X C. 17 X D. 37 X c/Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 electron và 8 nơtron ? A. 16 O . 8 B. 17 O . 8 C. 18 O 8 D. 17 F 9 28. a/Agon có ba đồng vị bền với tỉ lệ % các đồng vị như sau: 36 Ar (0,337%), 38 Ar ( 0,063%), 40 Ar (99,6%). Thể 18 18 18 tích của 3,6 gam Ar ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 1,120 lit B. 11,200 lit C. 2,017 lit D. 1,344 lit. 63 65 65 b/ Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là Cu và Cu, trong đó đồng vị Cu chiếm khoảng 27% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của 63Cu trong Cu2O là:
  4. A. 73%. B. 32,15%. C. 63%. D. 64,29%. 79 c/ Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị, biết đồng vị 35 Br chiếm 54,5% . Hãy xác định nguyên tử khối của đồng vị thứ 2? 29. a/Nguyên tử nhôm có 13 đơn vị điện tích hạt nhân. Trong nguyên tử nhôm số electron có mức năng lượng cao nhất là: A. 3 B. 10 C. 13 D. 1 b/ Số phân lớp electron trên lớp M là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. c/ Trong nguyên tử, lớp L, N có số electron tối đa là: A. 8, 18. B. 18, 8. C. 2, 8. D. 8, 32. 2 5 30. a/Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 2s 2p , số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là A. 2. B. 5. C. 7. D. 9. 45 b/ Một ngtử có kí hiệu là 21 X , cấu hình electron của ngtử X là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d2. 2 2 6 2 6 3 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d . D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2. 31. Cho các nguyên tố 14X; 9Y; 16Z; 17T và 19U. Tính ion của liên kết trong phân tử tăng dần theo thứ tự: A. XH4 < YH < ZH2 < TH < UH. B. UH < TH < ZH2 < XH4 < YH. C. YH < XH4 < ZH2 < TH < UH. D. XH4 < ZH2 < TH < YH < UH. 32. Cho các nguyên tố và độ âm điện tương ứng: oxi 3,5 ; hiđro 2,1 ; natri 0,9 ; lưu huỳnh 3,0. Độ phân cực của các liên kết trong các phân tử tăng dần theo dãy: A. SO2, H2O, H2S, Na2O. B. SO2, H2O, Na2O, H2S. C. SO2, H2S, H2O, Na2O. D. H2S, Na2O, SO2, H2O. 33. Z và Y là các nguyên tố ở ô số 20 và 9 trong bảng tuần hoàn. Liên kết trong phân tử tạo bởi các nguyên tử Z và Y là liên kết nào sau đây? A. Liên kết cộng hoá trị không có cực. B. Liên kết cộng hoá trị có cực. C. Liên kết cho- nhận. D. Liên kết ion. 34. X là nguyên tố ở chu kỳ 3; nhóm VA còn Y là nguyên tố ở chu kỳ 2; nhóm VIA. Công thức của hợp chất tạo bởi các nguyên tố này là: A. X2Y3 với liên kết CHT. B. X2Y3 với liên kết ion. C. X3Y2 với liên kết ion. D. X3Y2 liên kết CHT. 35. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử? A. CO2 + NaClO + H2O  HClO + NaHCO3 B. 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O to C. 4KClO3  KCl + 3KClO4  D. Cl2 + H2O  HCl + HClO 36. Cho phản ứng: KMnO4 + HCl → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O. Khi phương trình cân bằng thì tổng hệ số tối giản của các chất trong phản ứng là: A. 24. B. 33. C. 30. D. 35. 37. Phản ứng mà HCl đóng vai trò chất oxi hoá là: A. MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2  + 2H2O . B. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  . C. AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO3. D. Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O. 38. Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong các chất: S, H2S, H2SO4, SO2 lần lượt là: A. 0, +2, +6, +4. B. 0, –2, +6, +4. C. 0, –2, +4, –4. D. 0, –2, –6, +4. 39. Trong các hợp chất sau: NaCl, AlCl3, MgCl2, BCl3 độ phân cưc của liên kết xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. AlCl3, MgCl2, BCl3, NaCl B. BCl3, AlCl3, MgCl2, NaCl C. MgCl2, AlCl3, BCl3, NaCl D. NaCl, AlCl3, MgCl2, BCl3 40. Cho các nguyên tố X ( Z = 15), Y (Z = 17). Chọn phát biểu đúng ? A. Liên kết hóa học giữa X và Y thuộc loại liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết hóa học giữa X và Y thuộc loại liên kết ion. C. Liên kết hóa học giữa X và Y thuộc loại liên kết cộng hóa trị không cực. D. X và Y không hình thành được liên kết. 41. X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Oxit của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm quì hóa đỏ. Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm quì hóa xanh. Z vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm. Nếu các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện thì thứ tự đúng là A. X < Y < Z. B. Z < X < Y. C. Z < Y < X. D. Y < Z < X.
  5. 42. Trong phương trình phản ứng mCu + nHNO3 → qCu(NO3)2 + kNO + tH2O ; hệ số cân bằng m và n theo thứ tự là : A. 3 và 2. B. 1 và 3. C. 2 và 5. D. 3 và 8. 43. Điện hóa trị của các nguyên tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là: A. 2– B. 2+ C. 6+ D. 4+. 44. Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với natri có giá trị: A. –2 và –1. B. 2– và 1–. C. 6+ và 7+. D. +6 và +7. 45. Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2 –, HNO3 lần lượt là: A. +5 , –3 , +3. B. –3 , +3 , +5. C. +3 , –3 , +5. D. +3 , +5 , –3. 46. Số oxi hóa của kim loại Mn, Fe trong FeCl3, S trong SO3, P trong PO43– lần lượt là: A. 0, +3 , +6 , +5. B. 0, +3 , +5 , +6. C. +3 , +5 , 0 , +6. D. +5 , +6 , +3 , 0. 47. Cho các phân tử sau: C2H4, C2H2, O3, N2, CO2, CH4, NH3. Có bao nhiêu phân tử có liên kết đôi và có bao nhiêu phân tử có liên kết ba? A. 2 và 2. B. 3 và 2. C. 3 và 1. D. 2 và 1. 48. Các phân tử nào sau đây có cấu trúc thẳng hàng: CO2 (1); H2O (2); C2H2 (3); SO2(4); NO2 (5); BeH2 (6)? A. (1); (2); (6) B. (1); (3); (6) C. (1); (5); (6) D. (1); (3); (5) 49. Hợp chất nào dưới đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử? A. Na2SO4 B. HClO C. KNO3 D. NH4Cl 50. Hợp chất nào được tạo thành chỉ bằng sự xen phủ trục? A. C2H6 B. N2 C. CO2 C. SO2 B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: (có một số câu của ban KHTN) - ĐÁP ÁN 1. Nguyên tố A có 2e hóa trị và nguyên tố B có 5e hóa trị. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là: A. A2B3 B. A3B2 C. A2B5 D. A5B2 2. Cho một dung dịch chứa 8,19 gam muối NaX tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 20,09 gam kết tủa. Hãy xác định nguyên tử khối của X? A. 79.98 B. 35.5 C. 36 D. 80 3. Trong phân tử M2X có tổng số hạt (P, N, e) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (P, N, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyênt ử X là 34 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của M? A. Z=20 B. Z= 19 C. Z= 12 D. Z=11 4. Cho nguyên tố X có công thức hợp chất với H là XH2. Trong oxit cao nhất, oxi chiếm 60% về khối lượng. Xác định nguyên tố X? A. S (32) B. Se (79) C. Mg(24) D. As (75) 5. X là nguyên tố ở CK 3; nhóm VA còn Y là nguyên tố ở CK 2; nhóm VIA. Công thức của hợp chất tạo bởi các nguyên tố này là: A. X2Y5 với liên kết CHT. B. X2Y3 với liên kết ion. C. X3Y2 với liên kết ion. D. X5Y2 với liên kết CHT. 6. Nguyên tử M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d7. Tổng số electron của nguyên tử M là: A. 24 B. 25 C. 27 D. 29 7. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3, SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ: A. nhường 13e B. nhận 13e C. nhận 12e D. nhường 12e 8. Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O. Nếu tỉ lệ mol giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau phản ứng cân bằng ta có tỷ lệ mol nAl : nN2O : nN2 là: A. 23 : 4 : 6 B. 46 : 6 : 9 C. 46 : 2 : 3 D. 20 : 2 : 3 9. Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 ở đtkc. Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được hoà tan vào axit HCl thì thể tích H2 thu được là: A. 4,48 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít 10. Cho phương trình phản ứng: M + HNO3 → M(NO3)3 + N2Ox + H2O. Tỉ lệ mol giữa M và HNO3 là: A. 15-x/18-3x B. 5-x/18-3x C. 10-x/36-6x D. 5-x/18-6x - + 11. Anion M và cation N có cấu hình e tương tự nhau. Điều kết luận nào sau đây luôn đúng: A. Số prôton trong hạt nhân nguyên tử M và N như nhau. B. Số e trong lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử N nhiều hơn trong lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử M là 2.
  6. C. Số e trong lớp vỏ của nguyên tử N nhiều hơn trong lớp vỏ của nguyên tử M là 2. D. Nguyên tố M và N phải nằm cùng chu kỳ trong bảng tuần hoàn. 12. Nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 27. Cấu hình electron của cation X2+ như sau : A. [Ar]3d7. B. [Ar]3d54s2. C. [Ar]3d94s2. D. [Ar]4s23d5. 13. Cho 5,55g một kim loại nhóm IA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo thành 0,8g một chất khí. Kim loại đó là: (Cho NTK: Li= 7; K=39; Rb= 85,5; Na=23) A. Na B. Li C. K D. Rb 14. Trong các phát biểu sau về bảng HTTH. Chọn phát biểu đúng: 1) Nguyên tố thuộc nhóm B chỉ có kể từ chu kỳ 4. 2) Số electron ở lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của cột (nhóm) đối với các nguyên tố nhóm A. 3) Số lớp electron bằng số thứ tự của chu kỳ. 4) Hoá trị đối với H luôn bằng số thứ tự của cột (nhóm). A. Chỉ có 3 và 4 B. Chỉ có 1 và 2 C. 1, 2 và 3 D. 1 và 4 15. Cho các nguyên tố có cấu hình: a) 1s 2s 2p ; b) 1s 2s 2p 3s ; c) 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p1; 2 2 1 2 2 6 1 2 2 6 2 6 10 2 d) 1s22s22p63s23p63d104s1. Những nguyên tố thuộc cùng nhóm: A. a, b B. b, c C. a, c D. b, d 2 2 6 2 6 2 16. Nguyên tố X có cấu hình nguyên tử: 1s 2s 2p 3s 3p 4s phù hợp với đặc điểm nào sau đây: A. X là khí hiếm, ở chu kì 2, nhóm VIIIA, thứ tự ô số 10. B. X là kim loại, có 8 electron hoá trị, nhóm IIIA, ở ô số 4 . C. X là kim koại, ở chu kì 4, có 2 electron hoá trị, ở nhóm IIA, ô nguyên tố số 20. D. X là phi kim, có 7 electron hoá trị, chu kì 3, nhóm VIIA. ô nguyên tố số 22. 17. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, As, O, F B. As, P, N, O, F. C. N, P, As, O, F. D. P, As, N, O, F. 18. Dãy các chất nào sau đây đươc sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các hiđroxit là: A. Mg(OH)2 > Be(OH)2 > KOH > NaOH. B. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH. C. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH. D. KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2. 19. Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó: A. nitơ. B. photpho. C. lưu huỳnh. D. cacbon. 20. Nguyên tố R tạo hợp chất với Hidro có dạng RH. Trong hợp chất oxit cao nhất của R, Oxi chiếm 61,2% về khối lượng. Số electron độc thân trong nguyên tử nguyên tố R là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 21. X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của BTH. Oxit của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm quì hóa đỏ. Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm quì hóa xanh. Z vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm. Nếu các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện thì thứ tự đúng là: A. X< Y< Z B. Z< X < Y C. Z < Y < X D. Y< Z< X 22. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A. Chu kì 3 , các nhóm IIA và IIIA B. Chu kì 2 , các nhóm IIIA và IVA C. Chu kì 3 , các nhóm IA và IIA D. Chu kì 2 , nhóm IIA 23. Ion X3- và Y+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là: 2s22p6 và 1s2. Công thức phân tử và loại liên kết được hình thành giữa X và Y là: A. XY : Liên kết CHT không cực B. XY3 liên kết cộng hóa trị phân cực C. XY liên kết ion D. XY3 liên kết ion. 24. Trong công thức CS2, tổng số đôi electron lớp ngoài cùng của C và S chưa tham gia liên kết là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 25. Trong dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Những oxit có liên kết ion là: A. Na2O, SiO2, P2O5 B. Na2O, MgO, Al2O3 C. MgO, Al2O3, SiO2 D. SiO2, Cl2O7, SO3, P2O5. 26. Hai nguyên tố X, Y ở cùng 1 nhóm A hoặc B và thuộc hai chu kì liên tiếp. Tổng số proton trong 2 hạt nhân X, Y bằng 32. Hỏi X, Y thuộc các chu kì nào ? A. 2 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 5. D. 1 và 2.
  7. 26. a/Beri và oxy lần lượt có khối lượng nguyên tử bằng: mBe = 9,012u ; mO=15,999u. Hãy tính các khối lượng đó ra gam. b/Tính khối lượng của hạt nhân và của nguyên tử Oxi biết hạt nhân nguyên tử Oxy có 8p và 8n. 27. a/Cho số hiệu nguyên tử của Clo, Oxi, Natri và Hiđro lần lượt là 17, 8, 11 và 1. Hãy xét xem kí hiệu nào sau đây không đúng? 23 36 A. 17 Cl B. 16 O 8 C. 11 Na D. 21 H b/Một nguyên tử X có 17 electron và 20 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử X là 20 17 37 17 A. 17 X B. 20 X C. 17 X D. 37 X c/Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 electron và 8 nơtron ? A. 16 O . 8 B. 17 O . 8 C. 18 O 8 D. 17 F 9 28. a/Agon có ba đồng vị bền với tỉ lệ % các đồng vị như sau: 36 Ar (0,337%), 38 Ar ( 0,063%), 40 Ar (99,6%). Thể 18 18 18 tích của 3,6 gam Ar ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 1,120 lit B. 11,200 lit C. 2,017 lit D. 1,344 lit. 63 65 65 b/ Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là Cu và Cu, trong đó đồng vị Cu chiếm khoảng 27% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của 63Cu trong Cu2O là: A. 73%. B. 32,15%. C. 63%. D. 64,29%. 79 c/ Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị, biết đồng vị 35 Br chiếm 54,5% . Hãy xác định nguyên tử khối của đồng vị thứ 2? 29. a/Nguyên tử nhôm có 13 đơn vị điện tích hạt nhân. Trong nguyên tử nhôm số electron có mức năng lượng cao nhất là: A. 3 B. 10 C. 13 D. 1 b/ Số phân lớp electron trên lớp M là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. c/ Trong nguyên tử, lớp L, N có số electron tối đa là: A. 8, 18. B. 18, 8. C. 2, 8. D. 8, 32. 30. a/Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 2s2 2p5, số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là A. 2. B. 5. C. 7. D. 9. 45 b/ Một ngtử có kí hiệu là 21 X , cấu hình electron của ngtử X là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d2. 2 2 6 2 6 3 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d . D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2. 31. Cho các nguyên tố 14X; 9Y; 16Z; 17T và 19U. Tính ion của liên kết trong phân tử tăng dần theo thứ tự: A. XH4 < YH < ZH2 < TH < UH. B. UH < TH < ZH2 < XH4 < YH. C. YH < XH4 < ZH2 < TH < UH. D. XH4 < ZH2 < TH < YH < UH. 32. Cho các nguyên tố và độ âm điện tương ứng: oxi 3,5 ; hiđro 2,1 ; natri 0,9 ; lưu huỳnh 3,0. Độ phân cực của các liên kết trong các phân tử tăng dần theo dãy: A. SO2, H2O, H2S, Na2O. B. SO2, H2O, Na2O, H2S. C. SO2, H2S, H2O, Na2O. D. H2S, Na2O, SO2, H2O. 33. Z và Y là các nguyên tố ở ô số 20 và 9 trong bảng tuần hoàn. Liên kết trong phân tử tạo bởi các nguyên tử Z và Y là liên kết nào sau đây? A. Liên kết cộng hoá trị không có cực. B. Liên kết cộng hoá trị có cực. C. Liên kết cho- nhận. D. Liên kết ion. 34. X là nguyên tố ở chu kỳ 3; nhóm VA còn Y là nguyên tố ở chu kỳ 2; nhóm VIA. Công thức của hợp chất tạo bởi các nguyên tố này là: A. X2Y3 với liên kết CHT. B. X2Y3 với liên kết ion. C. X3Y2 với liên kết ion. D. X3Y2 liên kết CHT. 35. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử? A. CO2 + NaClO + H2O  HClO + NaHCO3 B. 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O o t C. 4KClO3  KCl + 3KClO4  D. Cl2 + H2O  HCl + HClO 36. Cho phản ứng: KMnO4 + HCl → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O. Khi phương trình cân bằng thì tổng hệ số tối giản của các chất trong phản ứng là: A. 24. B. 33. C. 30. D. 35. 37. Phản ứng mà HCl đóng vai trò chất oxi hoá là:
  8. A. MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2  + 2H2O . B. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  . C. AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO3. D. Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O. 38. Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong các chất: S, H2S, H2SO4, SO2 lần lượt là: A. 0, +2, +6, +4. B. 0, –2, +6, +4. C. 0, –2, +4, –4. D. 0, –2, –6, +4. 39. Trong các hợp chất sau: NaCl, AlCl3, MgCl2, BCl3 độ phân cưc của liên kết xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. AlCl3, MgCl2, BCl3, NaCl B. BCl3, AlCl3, MgCl2, NaCl C. MgCl2, AlCl3, BCl3, NaCl D. NaCl, AlCl3, MgCl2, BCl3 40. Cho các nguyên tố X ( Z = 15), Y (Z = 17). Chọn phát biểu đúng ? A. Liên kết hóa học giữa X và Y thuộc loại liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết hóa học giữa X và Y thuộc loại liên kết ion. C. Liên kết hóa học giữa X và Y thuộc loại liên kết cộng hóa trị không cực. D. X và Y không hình thành được liên kết. 41. X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Oxit của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm quì hóa đỏ. Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm quì hóa xanh. Z vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm. Nếu các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện thì thứ tự đúng là A. X < Y < Z. B. Z < X < Y. C. Z < Y < X. D. Y < Z < X. 42. Trong phương trình phản ứng mCu + nHNO3 → qCu(NO3)2 + kNO + tH2O ; hệ số cân bằng m và n theo thứ tự là : A. 3 và 2. B. 1 và 3. C. 2 và 5. D. 3 và 8. 43. Điện hóa trị của các nguyên tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là: A. 2– B. 2+ C. 6+ D. 4+. 44. Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với natri có giá trị: A. –2 và –1. B. 2– và 1–. C. 6+ và 7+. D. +6 và +7. 45. Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2 –, HNO3 lần lượt là: A. +5 , –3 , +3. B. –3 , +3 , +5. C. +3 , –3 , +5. D. +3 , +5 , –3. 3– 46. Số oxi hóa của kim loại Mn, Fe trong FeCl3, S trong SO3, P trong PO4 lần lượt là: A. 0, +3 , +6 , +5. B. 0, +3 , +5 , +6. C. +3 , +5 , 0 , +6. D. +5 , +6 , +3 , 0. 47. Cho các phân tử sau: C2H4, C2H2, O3, N2, CO2, CH4, NH3. Có bao nhiêu phân tử có liên kết đôi và có bao nhiêu phân tử có liên kết ba? A. 2 và 2. B. 3 và 2. C. 3 và 1. D. 2 và 1. 48. Các phân tử nào sau đây có cấu trúc thẳng hàng: CO2 (1); H2O (2); C2H2 (3); SO2(4); NO2 (5); BeH2 (6)? A. (1); (2); (6) B. (1); (3); (6) C. (1); (5); (6) D. (1); (3); (5) 49. Hợp chất nào dưới đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử? A. Na2SO4 B. HClO C. KNO3 D. NH4Cl 50. Hợp chất nào được tạo thành chỉ bằng sự xen phủ trục? A. C2H6 B. N2 C. CO2 C. SO2
nguon tai.lieu . vn