Xem mẫu

1. Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc. ­ Nguyên nhân bùng nổ. + Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc trong vấn đề ở Sơn Đông + Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đến Trung Quốc. ­ Diễn biến + Ngày 4.5.1919, 3000 học sinh sinh viên Bắc Kinh biểu tình đòi trừng trị những phần tử bán nước trong chính phủ + Phong trào lan rộng khắp 22 tình và 150 thành phố lôi kéo đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia. ­ Ý nghĩa. + Mở đầu cho cao trào chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc. + Giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập. + Đánh dấu bước phát triển của c/m TQ từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Sau phong trào Ngũ Tứ chủ nghĩa Mác­Lênin được truyền bá sâu rộng vào Trung Quốc Kết quả: ­ Tháng 7.1927 Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc Câu 5. Nguyên nhân dân đến chiến tranh: *. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937). - Trong những năm 1930 của TK XX các nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản đẩy mạnh xâm lược nhiều khu vực trên thế giới . - Liên xô chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống chủ nghĩa phát xít. - Giới cầm quyền Anh. Pháp, Mĩ không liên kết với Liên xô, ngược lại thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít, hòng đẩy chiến tranh về Liên Xô. => Các nước phát xít lợi dụng tình hình đó để gây chiến tranh xâm lược. *. Từ hội nghị Muy-nich đến chiến tranh thế giới. - Sau khi sát nhập Áo vào Đức, Hít-le gay ra vụ Xuy-đét để thôn tính Tiệp Khắc. - Ngày 29.9.1938 Hội nghị Muy-ních được triệu tập, Anh, Pháp kí hiệp định trao cho Đức vùng Xuy-đét (Tiệp Khắc) để đổi lấy việc Đức cam kết không tấn công châu Âu. - Ngày 23-8-1939 để thuận lợi trong việc xâm lược châu Âu Đức đã kí với Liên xô hiệp ước Xô – Đức không xâm lược nhau. b. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. “Kẻ gieo gió phải gặt bão" - chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a. Nhật Bản. Tuy nhiên, toàn nhân loại đã phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh. Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại. Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới. - Chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn 2. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ (1918 – 1939). a. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918 – 1929. ­ Nguyên nhân. + Thực dân Anh đã trút gánh nặng chiến tranh lên vai nhân dân Ấn Độ . + Việc ban hành các đạo luật phản động để cũng cố địa vị thống trị của TD Anh đã làm mâu thuẫn xã hội sâu sắc ­ Diễn biến. + Phong trào diễn ra mạnh mẽ dưới nhiều hình thức, được đông đảo quần chúng tham gia. + Lãnh đạo phong trào là Đảng Quốc Đại, đứng đầu là M.Gan­đi. + Hình thức đấu tranh chủ yếu bằng hình thức chính trị, hòa bình, chủ trương bất bạo động bất hợp tác. + Sự phát triển của phong trào dẫn đến Đảng Cộng sản Ấn độ thành lập 12.1925. Câu 6. Ảnh hưởng của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 1945) đối với Việt Nam: Chủ nghĩa phát xít Đức khuynh đảo thế giới trong một thời gian dài. +Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và ngày càng lan rộng: ngày 1 – 9 + 1939, phát xít Đức tiến công Ba Lan. Hai ngày sau, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. +Tháng 6/1940, nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, chính phủ phản động Pê tanh lên cầm quyền. +Tháng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh thay đổi. +Ở Châu Á – Thái Bình Dương, Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc, tién sát biên giới Việt – Trung. Tháng 9/1940, Nhật vào Đông Dương. + Ở Đông Dương, thế lực phản động thuộc địa ngóc đầu dậy, thủ tiêu các quyền tự do, dân chủ; thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”. Khi Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật và cấu kết với Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương, làm cho nhân dân Đông Dương phải chịu hai tầng áp bức Câu 8. Tóm tắt quá trình chống Pháp năm1858­1884? ­Khái quát quá trình chiến tranh xâm lược của Pháp.. +1/9/1858 Pháp tấn công Đà Nẵng theo kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, đến tháng 2/1859 Pháp sa lầy tại Đà Nẵng. .. +1859 Pháp chuyển quân vào Nam Kỳ đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ, 1867 chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Bộ … +1873, 1882 Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần 1, 2 .. +8/1883 Pháp tấn công biển Thuận An, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng không điều kiện … Kết luận:Như vậy sau gần 30 năm, với chủ trương lấn dần từng bước, kết hợp với việc dùng vũ lực với những thủ đoạn chính trị, Pháp đã cơ bản hoàn thành công cuộc chinh phục nước ta. ­ Nguyên nhân cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 – 1884 thất bại. +Khách quan .Thực dân pháp hơn ta một phương thức sản xuất, tiềm lực về vũ khí, quân sự … Câu 2: Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ năm 1918­1939 ? + Một là: Bước phát triển của phong trào dân tộc tư sản và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc. + Hai là: Sự xuất hiện xu hướng vô sản trong phong trào này. + Đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng. Bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ cũng được đề ra khá rõ ràng như đòi quyền tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường. + Một số Đảng tư sản ra đời và đã có ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội (Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Tha Kin ở Miến Điện, Đại hội toàn Ma Lai ...) Câu 4: Ở Lào,:+ cuộc khởi nghĩa của Ong Kẹo và Com-ma-đam nổ ra từ năm 1901, tiếp diễn trong hơn 30 năm đầu thế kỉ XX. Tháng 9-1936, sau khi Com-ma-đam hi sinh, 3 người của ông vẫn tiếp tục duy trì cuộc khởi nghĩa cho đến khi bị bắt vào tháng 7-1937. Cuộc khởi nghĩa của người Mèo do Chậu Pa-chay lãnh đạo kéo dài trong những năm 1918-1922 ở Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam. Ở Cam-pu-chia, phong trào chống thuế, chống bắt phu bùng lên mạnh mẽ trong những năm 1925-1926 ở các tỉnh Prây-veng. Công-pông Chàm, Công-pông Chơ-năng… Tiêu biểu là cuộc nổi dậy của nông dân thuộc huyện Rô-lê-phan ở Công-pông Chơ-năng, từ đấu tranh chống thuế, bắt phu, phong trào chuyển sang đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp. Chính quyền thực dân đàn áp đẫm máu, hơn 400 người bị tra tấn đến chết. Đầu năm 1930 sựu ra đời của ĐCS Việt Nam đã mở ra thời kì của phong trào cách mạng ở Đông Dương. Những cơ sở bí mật đầu tiên của Đảng đã được thành lập ở Lào và Cam-pu-chia. Tuy nhiên, thực dân Pháp sau khi đàn áp được phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam đã tập trung lực lượng, đàn áp dã man những người cộng sản, phá vỡ các cơ sở cách mạng ở hai nước này. Trong những năm 1936-2939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia vào cuộc đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít và chống chiến tranh. Trong điều kiện đó, một số cơ sở cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương đã được xây dựng và củng cố ở các thành phố lớn như Viêng Chăn-Phnôm Pênh…Cuộc vận động dân chủ đã kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ ở Lào và Cam-pu-chia cho đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Câu 11. Vì sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương: - Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ, gồm 15 quân thứ do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy. Mỗi quân thứ gồm 100 - 500 người, phân bố đồng đều trên địa bàn hoạt động. - Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương. Khi ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn