Xem mẫu

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II-HÓA HỌC LỚP 10- CB April 8, 2014 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – LỚP 10CB NĂM HỌC 2013-2014 I, TỰ LUẬN : Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có ): 1. FeS2  1 SO2  2→ →   Cl2  Br2  I2. → H2SO4  HCl 4 3 → 5 → 6 → 2. ZnS   H2S   H2SO4  HCl  AgCl  Cl2  NaClO. 1 → 2 → 3 → 4 → 5 → 6 → 3. NaCl 1 Cl2 2 HCl 3 H2SO4 4 SO2  S  HgS . 5 → 6 → 4. KClO3 1 O2 2 O3 3 I2 4 HI  H2S  SO2 5 → 6 → 1 2 3 4 5 6 5. KMnO4 O2 S FeS Fe2O3 Fe2(SO4 )3 BaSO4 6. KMnO4 1 Cl2   → 2 H2SO4 3 H2 4 H2S  Na2S → 5 6 PbS 1 2 3 4 5 6 7. NaCl HCl AgCl Cl2 H2SO4 H2S PbS Dạng 2: Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau: a, H2SO4, HCl, H2SO3 , HNO3 , H2S. b, Na2SO3 , Na2SO4 , H2SO4, HCl, NaCl c, NaNO3, NaI, NaBr, Na2SO4, Na2S. d, HNO3, H2SO4, HCl, NaF, NaCl e, SO2; O2; O3; H2S f, KBr; BaCl2; HCl; NaOH, H2SO4 Dạng 3: Bài tập định lượng về nhóm halogen-oxi-lưu huỳnh: ** Nhóm halogen: Bài 1: Cho 21.75g MnO2 tác dụng hết với 400ml dd axit HCl đậm đặc. sau phản ứng k ết thúc thu được V lit khí (đktc). lượng khí sinh ra tác dụng vừa đủ với bột đồng kim loại thì thu được m gam chất rắn, Tìm giá trị của V và m. Bài 2: Cho m gam KMnO4 tác dụng với HCl đậm đặc thu được V lit khí Clo, dẫn toàn bộ khí sinh ra vào dung dịch NaI thu được 12.7 gam Iot. Tính khối lượng KMnO4 đã dùng. Bài 3: Cho m gam kim loại Al tác dụng hết với 250g dung dịch HCl thu được 6.72 lít khí H 2 (đktc). Tính khối lượng kim loại nhôm đã tham gia phản ứng và Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng. Bài 4: Cho 4.6 gam một kim loại ( Hóa trị II ) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl sau ph ản ứng thu đ ược 2.24 lit khí H2(ở đktc). Xác định tên của kim loại trên và tính n ồng độ dung dịch HCl đã dùng Bài 5: Cho 1.49 gam một muối kalihalogenua tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 thu được kết tủa, phân hủy hoàn toàn lượng kết tủa trên thu được 2.16 gam Ag. Xác định công thức của muối kalihalogenua trên. ** Nhóm oxi-lưu huỳnh: Bài 6: Đun nóng 5.6 gam bột sắt và 1.6 gam bột lưu huỳnh trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn A bằng 500 ml dung dịch HCl thu được hỗn hợp chất khí X và dung dịch Y. Cho toàn bộ hỗn hợp khí X thu được đi qua dung dịch Pb(NO3)2 thu được m gam kêt tua màu đen. ́ ̉ Tính thành phần % theo thể tích của các khí có trong hỗn hợp khí X và tinh giá trị của m. ́ Bài 7: Hòa tan hoàn toàn m gam sắt bằng 100 ml dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 5.6 lit khí H2 ( ở đktc ) và dung dịch A . a, Tính m và nồng độ mol của dung dich axit H2SO4 loãng b, Cho từ từ dung dịch BaCl2 đến dư vào dung dịch A thu được a gam kết tủa,Tính a Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 5.4 gam nhôm bằng dung dịch H2SO4 0.5M. Sau phản ứng thu được V lit khí H2 (ở đktc) và dung dịch A. a, Tính thể tích khí H2 thu được sau phản ứng. b, Cho từ từ dung dịch BaCl2 đến dư vào dung dịch A thu được a gam kết tủa, Tính a,. Bài 9 : Để hòa tan hoàn toàn 2.0 gam một kim loại hóa trị (II) phải dùng 250 ml dd H 2SO4 loãng sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc) sau phản ứng. Xác định tên của kim loại đó. Bài 10: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, thu được 17,92 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng. Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 32.3 gam hỗn hợp A gồm có 2 kim loại là Cu và Zn bằng dung dịch H2SO4 đặc,nóng. Sau phản ứng thu được 11.2 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch A. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Cho từ từ dung dịch BaCl2 đến dư vào dung dịch A thu được a gam kết tủa, Tính a, c. Dẫn khí thu được ở trên vào 500 ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối tạo thành. DƯƠNG VĂN PHƯƠNG - TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNG
  2. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II-HÓA HỌC LỚP 10- CB April 8, 2014 Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 13.9 gam hỗn hợp X gồm có 2 kim loại là Al và Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc,nóng. Sau phản ứng thu được 10.08 lít khí SO2 (đktc) . a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng mỗi muối sunfat thu được sau phản ứng. c. Dẫn khí thu được ở trên vào 450 ml dd Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ung.ứ Bài 13: Hòa tan hoàn toàn 40.8 gam hỗn hợp Y gồm có 2 kim loại là Fe và Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc,nóng. Sau phản ứng thu được 26.88 lít khí SO2 (đktc) . a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Cho từ từ dung dịch BaCl2 đến dư vào dung dịch A thu được a gam kết tủa, Tính a, Bài 14 : Hòa tan 11,5 gam hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dd HCl dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và phần không tan. Cho phần không tan vào dd H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim lọai trong hh Bài 15 : Cho 9.5 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe chia làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: cho tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 loãng thu được 1.792 lít khí H2 - Phần 2: Cho tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng . thu được V lít khí SO2 (ở đktc) sản phẩm khử duy nhất. a, Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b, Tính thể tích khí SO2 sinh ra sau phản ứng. II, TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Tính oxi hoá giảm theo thứ tự : A. F2, Cl2, Br2, I2 B. I2, Br2, Cl2, F2 C. F2, Cl2, I2, Br2 D. Br2, I2, F2, Cl2 Câu 2: Hoá chất dùng để nhận biết 4 dung dịch : NaF, NaCl, NaBr, NaI là : A. NaOH B. H2SO4 C. AgNO3 D. Ag Câu 3: Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hết với HCl đặc. Thể tích khí clo thu được ở đktc là A. 0,56 lít. B. 5,6 lít. C. 0,28 lít. D. 2,8 lít. Câu 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là: A. NaOH, Al, CuSO4, CuO. B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe. C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4. D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2,. Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử Halogen là: A. ns2 np4. B. ns2 np5 C. ns2 np6 D. (n – 1)d10 ns2 np5. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là Sai: A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hóa. B. Trong hợp chất các halogen đều có thể có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7. C. Khả năng oxi hóa của halogen giảm dần từ flo đến iot D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hóa học. Câu 7: Điều chế clorua vôi bằng cách đun nóng nhẹ (ở 300C). A. Ca(OH)2 với HCl. B. Ca(OH)2 với Cl2. C. CaO với HCl. D. CaO với Cl2. Câu 8: Dung dich axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh: A. HNO3 B. HCl C. H2SO4 D. HF Câu 9: Hãy sắp xếp các axit sau theo chiều tăng dần của tính axit: A, HCl, HBr, HI, HF B, HI, HBr, HCl, HF C,HBr, HI, HF, HCl D, HF, HCl, HBr, HI Câu 10: Nước Gia – ven là hỗn hợp của: A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO3, H2O. C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaCl, NaClO4 , H2O. Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxihóa hợp chất nào sau đây: A. NaCl B. HCl C. KClO3 D. KMnO4 Câu 12: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl 2 cho cùng loại muối clorua. A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag Câu 13: Phân tử của các đơn chất halogen có kiểu liên kết A. ion B. cộng hóa trị có cực C. Cộng hóa trị không cực D. Cho-nhận Câu 14: Hỗn hợp khí nào có thể tồn tại cùng nhau? A. Khí H2S và khí Cl2. B. Khí HI và khí Cl2. C. Khí O2 và khí Cl2. D. Khí NH3 và khí HCl. Câu 15: Hiện tượng quan sát được khi cho khí clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ? A. Không có hiện tượng gì. B. Có hơi màu tím bay lên. C. Dung dịch chuyển sang màu vàng. D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng. Câu 16: Brom bị lẫn tạp chất là clo. Để thu được brom cần làm cách nào sau đây: A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI Câu 17: Clo oxihoá được dãy chất nào sau đây: DƯƠNG VĂN PHƯƠNG - TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNG
  3. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II-HÓA HỌC LỚP 10- CB April 8, 2014 A. H2 ; O2 ; Cu B. Cu, FeCl2 , KI C. H2O, KF , Fe D. CuO, KBr, Zn Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen? A. Ở điều kiện thường là chất khí B. Có tính oxi hóa mạnh C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D. Tác dụng mạnh với nước Câu 19: Khi phương trình sau đây đã được cân bằng: HClđặc + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng của HCl là: A. 4 B. 10 C. 8 D. 16 Câu 20 : Số oxi hoá của Clo trong các chất : NaCl, NaClO, KClO 3, Cl2, KClO4 lần lượt là : A. -1, +1, +5, 0, +7 B.+1, -1, +7, 0, +5 C. -1, +1, +7, 0, +5 D. -1, +2, +5, 0, +7 Câu 21: Nguyên tắc điều chế Clo là: A. Điện phân muối chứa Clo B. Nhiệt phân các muối chứa Clo C. Khử Cl¯ thành Cl2 D. Oxi hoá Cl¯ thành Cl2 Câu 22: Cho 1,12 lít (đktc) halogen X2 tác dụng vừa đủ với đồng, thu được 11,2g CuX2. Xác định halogen đó? A. Iot. B. Flo. C. Clo. D. Brom. Câu 23: Cho một luồng khí Cl2 dư tác dụng với 9,2 gam kim loại X sinh ra 23,4 gam muối Y. Muối Y là A. NaCl. B. LiCl. C. KCl. D. Kết quả khác. Câu 24: Cho 44,5g hỗn hợp bột Zn, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H2 bay ra (ở đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam? A. 80. B. 115,5. C. 51,6. D. 117,5. Câu 25: Cho các phản ứng sau: (1) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (4) F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 (2) Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 (5) HF + AgNO3 → AgF + HNO3 (3) Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2 (6) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 Số phương trình hóa học viết đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 26: Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2(9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất A. (1), (2). B. (3), (4),. C. (5), (6). D. (3), (6). Câu 27: Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được một kết tủa , kết tủa này sau phản ứng phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam Ag. X là A. Brom. B. Flo. C. Clo. D. Iot. Câu 28: Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1 M thu được khối lượng kết tủa là A. 3,95 gam. B. 2,87 gam. C. 23,31 gam. D. 28,7 gam. Câu 29: Cho một lượng dư KMnO4 vào 25 ml dung dịch HCl thu được 1,4 lít khí (đktc). Vậy nồng độ mol của dd HCl đã dùng là: A. 8,5M. B. 8M. C. 7,5M. D. 7M. Câu 30: Cho 8,7g MnO2 tác dụng với dd axit HCl đậm đặc sinh ra V lít khí Cl2 (ở đktc). A. 2.24 lít B. 2.464lít C. 2.016lít. D. 1,792 lít MnO2 , t 0 Câu 31: Khi nhiệt phân 24,5 gam KClO3 theo PTHH: 2KClO3   → 2KCl + 3O2 thể tích khí oxi thu được  (đktc) là: A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 8,96 lít. Câu 32: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O. Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là: A. 2 : 1. B. 1 : 2 . C. 1 : 3 . D. 3 : 1. Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng : Fe + H2SO4(đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 trong PTHH của phản ứng trên là: A. 6 và 3 B. 3 và 6 C. 6 và 6 D. 3 và 3 Câu 34: Chất nào không dùng để làm khô khí SO2? A. Ca(OH)2. B. H2SO4 đặc. C. CaCl2 khan. D. P2O5. Câu 35: Hòa tan 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M thì khối lượng muối trong dung dịch là: A. 10,84g. B. 8,32g. C. 11.7g. D. 12,6g. Câu 36: Dãy chất nào vừa phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng vừa phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nguội? A. CuO, CaCO3, Zn, Mg(OH)2. B. Cu, BaCl2, Na, Fe(OH)2. C. Fe, CaO, Na2SO3, Fe2O3. D. Ag, Na2CO3. Zn, NaOH. Câu 37: Phản ứng hóa học chứng tỏ SO2 là chất oxi hóa : A. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O B. SO2 + CaO → CaSO3 C. SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 D. SO2 + NaOH → NaHSO3 Câu 38: Cho các chất : S, SO2, SO3, H2S, H2SO4 . Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là : A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 40: Để phân biệt khí O2 và O3 người ta có thể dùng chất nào sau đây ? A. Hồ tinh bột B. dd KI có hồ tinh bột C. dd NaOH D. Quỳ tím DƯƠNG VĂN PHƯƠNG - TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNG
  4. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II-HÓA HỌC LỚP 10- CB April 8, 2014 Câu 41: Để oxi hoá hoàn toàn 8,1 gam kim loại hoá trị n cần 25,2 lít không khí (đktc). Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tên kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Cu. Câu 42: Khí CO2 có lẫn tạp chất là SO2. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp vào dung dịch nào sau đây? A. dd Br2 (dư) B. dd Ba(OH)2 (dư) C. dd Ca(OH) (dư) D. dd NaOH (dư) Câu 43: Cho phản ứng : H2S + KMnO4 + H2SO4  H2O + S + MnSO4 + K2SO4 . Hệ số của các chất tham gia pứ là dãy số nào trong các dãy sau ? A. 3 , 2 , 5 B. 5, 2, 3 C. 2, 2, 5 D. 5, 2, 4 Câu 44: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm oxi và ozon đi qua dung dịch KI thấy có 12,7g chất rắn màu tím đen. Thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp là: A. 50% và 50%. B. 60% và 40%. C. 45% và 55%. D.30% và 70%. Câu 45: Oxi không tham gia phản ứng với chất nào sau đây: A. Zn. B. S. C. Cl2. D. Fe Câu 46: Đốt 13g bột màu kim loại hóa trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có kh ối lượng 16,2g .Kim loại đó là: A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Ca. Câu 47: Hấp thụ hoàn toàn 6,4 gam SO2 vào dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 11,5 gam muối.Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là: A. 275ml B.150ml C.250 ml D.200ml Câu 48: Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là A. 0.11 lit B. 1.12 lit C. 0,224 lit D. 2.24 lit Câu 49: Nung nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam lưu huỳnh và 2,6 gam kẽm trong một bình kín. Sau khi phản ứng kết thúc thì chất nào còn dư, bao nhiêu gam? A. S dư và 4 gam. B. Zn dư và 5,12 gam. C. Cả 2 đều dư và 7,13 gam. D. S dư và 5,12 gam. Câu 50: H2SO4 đặc có tính chất đặc trưng nào? A. Tính oxi hóa mạnh và tính háo nước B. Tính khử mạnh và tính háo nước C. Tính khử yếu và oxi hóa yếu D. Tính oxi hóa mạnh và tính khử yếu Câu 51: Khi pha H2SO4 đặc thành H2SO4 loãng ta phải làm như thế nào? A. Cho từ từ axit vào nước, khuấy đều B. Cho axit nhanh vào nước C. Cho nước từ từ vào axit, khuấy đều D. Cho nước và axit vào cùng lúc, khuấy đều Câu 52: Cho phản ứng: Mg + H2SO4 (đặc) MgSO4 + H2S + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng là: A. 4, 4, 5, 1, 4. B. 5, 4, 4, 4, 1. C. 4, 5, 4, 1, 4. D. 1, 4, 4, 4, 5. Câu 53: Số oxi hoá của S trong các chất: SO2, SO3, S, H2S, H2SO4, Na2SO4 lần lượt là: A. +4, +4, 0, -2, +6, +6. B. +4, +6, 0, -2, +6, +4. C. +4, +6, 0, -2, +6, +6. D. +4, +6, 0, -2, +4, +6. Câu 54: Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là: A. Na2SO3, NaOH, NaHSO3 B. NaHSO3, H2O. C. Na2SO3, H2O. D. Na2SO3, NaOH, H2O. Câu 55: Tính axít của các chất sau sắp xếp theo chiều giảm gần: A. H2SO4, H2S, H2SO3 B. H2SO4, H2SO3 , H2S C. H2S, H2SO4, H2SO3 D. H2S, H2SO3 , H2SO4 Câu 56:Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ MnO2 trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là : 2H2O2 2H2O + O2 A. 5,0.10-4mol/(l.s). B. 5,0.10−5mol/(l.s). C. 1,0.10−3mol/(l.s). D. 2,5.10−4mol/(l.s). Câu 57: Cho các cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) (3) 2NO2 (k)  N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 58: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k);phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 59: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. nhiệt độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nồng độ. DƯƠNG VĂN PHƯƠNG - TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNG
  5. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II-HÓA HỌC LỚP 10- CB April 8, 2014 xt,t o Câu 60: Cho phản ứng N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ∆H = -92kJ (ở 4500C, 300 atm). Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, cần A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. Câu 61: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau 2KClO 3 (r) 2KCl (r) + 3O2 (k) A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác C. Áp suất D. Kích thước của các tinh thể KClO3 Câu 62: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. Câu 63: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân băngd hóa học là: A. Nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác B. Nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt C. Nồng độ, nhiệt độ và áp suất D. Áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 64: Cho phản ứng sau : 2NO + O2 2NO2 ∆H < 0 . Phản ứng sẽ chuyển theo chiều thuận khi : A.Tăng áp suất B. Giảm nồng độ C. Tăng nhiệt độ D. A, C đều đúng DƯƠNG VĂN PHƯƠNG - TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNG
nguon tai.lieu . vn