Xem mẫu

Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (2013 – 2014)
Khối 11
(Thầy Nguyễn Văn Dân biên soạn)
========
Phần 1: Câu hỏi lý thuyết
1/ Phát biểu định luật Cu_lông ? Biểu thức?
- Phát biểu : Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với
đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ
lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
- Biểu thức : F  k

q1 q 2

 .r 2
Trong đó : r : Khoảng cách giữa hai điện tích (m)
: Hằng số điện môi (Trong chân không  = 1)
k = 9.109 (N.m2/C2)

2/ Điện tích điểm là gì ? Phân loại điện tích?
Là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét
Có hai loại điện tích :
- Điện tích dương (+) và điện tích âm (-)
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau.
- Đơn vị của điện tích là : Cu_lông (C)
3/ Trình bày nội dung của thuyết electron?
- Thuyết electron là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện
tượng điện và các tính chất điện của các vật
- Điện tích của electron : - 1.6.10-19C ,
- Điện tích của proton :+1.6.10-19C,
- Bình thường tổng đại số các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hòa về
điện
- Nếu nguyên tử mất electron thì trở thành ion dương
- Nếu nguyên tử nhận electron thì trở thành ion âm
- Vật nhiễm điện dương thì thiếu electron, vật nhiễm điện âm thì thừa electron
Thế nào là vật dẫn điện và vật cách điện
+ Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều hạt mang điện tự do;
+ Vật cách điện (điện môi) là vật chứa rất ít hạt mang điện tự do
4/ Có mấy cách nhiễm điện của các vật?
Có 3 cách
- Nhiễm điện do cọ xát : Hai vật không nhiễm điện khi cọ xát với nhau  nhiễm điện trái dấu
- Nhiễm điện do tiếp xúc : Cho vật không nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện  nhiễm điện
cùng dấu
- Nhiễm điện do hưởng ứng : Cho vật không nhiễm điện lại gần một vật nhiễm điện  đầu gần
vật nhiễm điện sẽ nhiễm điện trái dấu, đầu xa sẽ nhiễm điện cùng dấu
5/ Điện trường là gì ? Tính chất của điện trường?

Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1/ Điện trường :
- Định nghóa : Điện trường là một dạng vật chất (môi trường)bao quanh điện tích và gắn liền
với điện tích
- Tính chất : Tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó
6/ Cường độ điện trường là gì? Đơn vị?
- Định nghĩa : Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của
điện trường tại điểm đó.

E

F
q

- Cường độ điện trường của một điện tích điểm :
* Nếu Q > 0 thì hướng xa Q
* Nếu Q < 0 thì hướng về Q
7/ Phát biểu nguyên lý chồng chất điện trường?
Các điện trường, đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích q một cách độc lập với nhau và
điện tích chịu tác dụng của điện trường tổng hợp :
EM  E1M  E2M

8/ Đường sức điện trường là gì? Đặc điểm đường sức
Đường sức điện : Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của
vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
Các đặc điểm của đường sức điện :
- Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức và chỉ một mà thôi
- Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm
đó.
- Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi từ điện tích dương
và kết thúc ở điện tích âm.
- Ở chỗ cường độ điện trường mạnh thì các đường sức điện sẽ mau, còn ở chỗ cường độ điện
trường yếu thì các đường sức điện sẽ thưa.
9/ Điện trường đều là gì ?
- Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng
phương, chiều và cùng độ lớn
- Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều
nhau
10/ Tụ điện là gì ? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào?
- Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện
- Tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngan cách nhau bằng lớp
điện môi
- Trong mạch điện, tụ điện được biểu diễn bằng ký hiệu :
11/ Điện dung của tụ điện là gì ? Biểu thức ? Điện dung của tụ điện phụ thuộc những yếu
tố nào?
- Điện dung của tụ điện

Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Biểu thức :

Q  C.U

hay

C

Q
U

- Đơn vị của điện dung : Fara (F)
Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng :
C

 .S

9.10 9.4. .d

12/ Dòng điện là gì ? Cường độ dòng điện là gì ? Chiều của dòng điện được xác định như
thế nào ? Tác dụng của dòng điện?
- Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) dịch chuyển có hướng, chiều quy ước của
dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
- Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Cường
độ của dòng điện không đổi được tính bằng công thức: I =

q
.
t

- Có ba tác dụng: Nhiệt; hóa và từ
13/ Công suất của đoạn mạch là gì ? Biểu thức ?
- Điện năng tiêu thụ A = UIt
- Công suất điện
P = UI
2

- Công suất tỏa nhiệt P = RI =

U2
R

14/ Biểu thức công và công suất của nguồn điện?
- Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch Ang = EIt
- Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch

Png = EI

15/ Phát biểu định luật Jun-Lenxơ? Biểu thức?
Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ
dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó
Q  R.I .t 2

16/ Định luật ôm đối với toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín nào? Viết hệ thức biểu
thị đinh luật đó?
* Định luật ôm đối với toàn mạch:
- Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và
tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
I=
- Hệ thức


RN  r

E = IRN + Ir

17/ Khi nào điện áp hai đầu nguồn bằng suất điện động của nguồn điện ?
Đó là trường hợp nguồn điện để hở mạch. Vì theo định luật Ohm toàn mạch ta có
E = IRN + Ir = U + Ir
Nếu nguồn hở, I = 0 thì E = U

Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

18/ Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì ?
- Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối hai cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở
rất nhỏ.

I


r

Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua mạch có cường độ lớn gây cháy nộ và có thể làm hỏng
nguồn điện
19/ Vì sao khi dòng điện không đổi chạy qua một đoạn mạch gồm một dây dẫn và một
bóng đèn thì bóng đèn cháy sáng còn dây dẫn thì không?
Theo định luật Jun – Lenxơ
Q = RI2t
- Vì dây dẫn điện trở rất nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn hầu như không có.
- Bóng đèn có điện trở lớn nên nhiệt tỏa ra lớn làm nó nóng đỏ lên.
20/ Bản chất của dòng điện trong kim loại :
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng
của điện trường.
Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do.Mật độ của chúng rất cao nên kim loại dẫn điện
tốt.
21/ Nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại
Chuyển động nhiệt của mạng tinh thể cản trở chuyển động của hạt tải điện làm cho điện trở
của kim loại phụ thuộc nhiệt độ.
Nhiệt độ càng cao, chuyển động nhiệt càng tăng, sự cản trở tăng lên, điện trở kim loại cũng
tăng theo.
22/ Điện trở của kim loại phụ thuộc nhiệt độ như thế nào?
Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại tỉ lệ thuận với nhiệt độ :   0 1    t  t0  




R  R0 1    t  t0  



23/ Bản chất của dòng điện trong chất điện phân ?
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion âm và ion dương
ngược chiều nhau trong điện trường.
24/ Định luật Faraday? Công thức
Định luật Faraday thú nhất: Khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực khi điện phân
cho bởi công thức:
m = k.q
với k : đương lượng điện hóa
Định luật Faraday thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng
gam A của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1 , trong đó F gọi là số Faraday
F

m

1 A
k
F n

với n là số mol của nguyên tố

* Công thức tính khối lượng của chất được giải phóng ở điện cực :

Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1
A
m
. I .t
96500 n

=======================

ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (2014 – 2015)
Khối 11
(Thầy Nguyễn Văn Dân biên soạn)
========
Phần 2: Bài tập ôn tự luận
-----------ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề 1: Lực tương tác tĩnh điện
F k

q1 .q 2

 .r 2
Bài tập về định luật bảo toàn điện tích
“ Trong moät heä coâ laäp veà ñieän, toång ñaïi soá caùc ñieän tích luoân luoân laø moät haèng soá”
q1 + q2 = q’1 + q’2

Bài 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn R = 4cm. Lực
đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5N. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa
chúng là F' = 2,5.10-6N.
ĐS: 8cm
Bài 2: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1= 3.10-6C và q2= -3.10-6C cách nhau
một khoảng r = 3cm trong hai trường hợp
a. Đặt trong chân không b.Đặt trong điện môi có ε = 4
Đs: a. F = 90N; b. F= 22,5N
Bài 3: Hai quả cầu nhỏ giống nhau mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 3cm
trong không khí thí chúng đẩy nhau bằng một lực có độ lớn 3,6.10-2N. Xác định điện tích của 2
quả cầu này.
Đs: q1= q2= 6. 10-8C hay q1= q2= -6. 10-8C
Bài 4: Hai quaû caàu nhoû, gioáng nhau, baèng kim loaïi. Quaû caàu A mang ñieän tích 4,50 µC; quaû
caàu B mang ñieän tích – 2,40 µC. Cho chuùng tieáp xuùc nhau roài ñöa chuùng ra caùch nhau 1,56
cm. Tính löïc töông taùc ñieän giöõa chuùng.
Ñs: 40,8 N.
Chủ đề 2: Lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích
F0  F  F20
10

Dùng phương pháp cộng vecto tìm vecto tổng hợp lực

nguon tai.lieu . vn