Xem mẫu

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG IV MÔN VẬT LÝ 10 – BAN CƠ BẢN CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LẬT BẢO TOÀN BÀI :ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1/ Lí thuyết: -Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất ( tính chất vectơ ) và đơn vị xung lượng của lực,biểu thức -Định nghĩa được động lượng; nêu được bản chất ( tính chất vectơ ) và đơn vị của động lượng, biểu thức -Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập. -Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng, biểu thức - Nắm va chạm mềm , biểu thức 2/ Bài tập: - Dùng công thức độ lớn p = mv để tìm : m, v, p - Dùng công thức độ lớn biến động lượng tìm : t , p1 , p2 , F - Dùng công thức ĐLBTĐL trong va chạm mềm (giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này ) BÀI :CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 1/ Lí thuyết: -Phát biểu được định nghĩa công của một lực,biểu thức , đơn vị - Phát biểu được định công suất của,biểu thức , đơn vị , ý nghĩa của công suất. - khi nào công là phát động, khi nào là công cản, công của trọng lực 2/ Bài tập: - dùng công thức A= F.S.cos . Tìm : A, S, F,  - công trọng lực : A= mgh : tìm A, m, h A - công suất : P = tìm :P,A, t, S, F,  t (giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này ) BÀI :ĐỘNG NĂNG 1/ Lí thuyết: -Phát biểu định nghĩa và viết được biểu thức của động năng, đơn vị - biến thiên động năng , biểu thức 2/ Bài tập: 1 - dùng công thức Wđ = m.v2. tìm Wđ, m, v 2
  2. 1 2 1 2 - dùng công thức A = mv 2  mv1 tìm A, m, v 2 2 (giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này ) BÀI :THẾ NĂNG 1/ Lí thuyết: -Phát biểu định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường ( hay thế năng hấp dẫn). Định nghĩa khái niệm mốc thế năng. -Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi - Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực 2/ Bài tập: - dùng công thức Wt = mgz tìm Wt, m,z - Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thì công của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại M và N: AMN = WtM – W tN - Khi vật giảm độ cao, thế năng giảm, Ap > 0 - Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng, Ap < 0 1 - Thế năng đàn hồi:Wt= k.(l)2. tìm Wt , k, ,l 2 - đổi đơn vị phù hợp (giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này ) BÀI :CƠ NĂNG 1/ Lí thuyết: -Viết công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. -Phát biểu định luật bảo tòan cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. -Viết được công thức tính cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo. -Phát biểu đđịnh luật bảo tòan cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo. Hệ quả: - trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường: - Nếu động năng giảm thì thế năng tăng và ngược lại. - Tại vị trí nào, động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại. 2/ Bài tập: 1 - tính được cơ năng Công thức: W = mv2 + mgz = hằng số . Từ công thức tìm v, 2 z
  3. 1 1 - tính được cơ năng Công thức :W = mv2 + k.(l)2 = const .Từ công thức tìm v, 2 2 k (giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này ) PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ CÔNG – CÔNG SUẤT – CƠ NĂNG I. Công thức cần nhớ.  Công – Công suất. A Fscos - Công của lực: A = Fscos; Công suất: P   t t A mgh - Công của trọng lực: A = mgh; Công suất: P   t t  Cơ năng. 1 1. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: W  mv 2  mgz 2 1 W - Biết vận tốc v  Wđ  mv 2  Wt  W  Wđ  z  t 2 mg 2Wđ - Biết độ cao z  Wt  mgz  Wđ  W - Wt  v  m W 2. Độ cao cực đại của vật: zmax  mg 2W 3. Vận tốc của vật khi chạm đất: v  m Wđ 4. Khi biết mối quan hệ giữa dộng năng và thế năng: n  Wt W - Vị trí: z  (1  n) mg 2W - Vận tốc: v  1 (1  ) m n 1 1 5. Công của lực cản: Ac  ( mv22  mv12 )  (mgz2  mgz1 ) 2 2 II. Bài tập vận dụng. 1. Một người kéo một hòm gỗ nặng 37 kg trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây có phương hợp với phương ngang một góc 300, lực tác dụng lên dây là 145 N. Tính công của lực đó khi hòm trượt được 180 m. Khi hòm trượt, công của trọng lực bằng bao nhiêu? (22,6.103 J; 0 J) 2. Một người nâng một vật nặng 320 N lên độ cao 2,7 m trong 6 s. Trong khi đó, một thang máy đưa một khối lượng nặng 350 kg lên độ cao 12 m trong 4 s. Hãy so sánh công, công suất của người và thang máy đã thực hiện. (864 J; 42.103 J; 1440 W; 10,5.103 W)
  4. 3. Một vận động viên leo lên một tòa nhà cao 280 m trong 18 phút. Biết người đó có khối lượng 64 kg, tính công suất mà người đó đã thực hiện. Lấy g = 10 m/s2. (165,92 W) 4. Tính công và công suất của một người khi kéo một vật có khối lượng 30 kg lên cao 2 m. Vật chuyển động đều hết 2 s. (600 J; 300 W) 5. Một vật khối lượng 100 gam được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 12 m/s. Lấy g = 10 m/s2. a. Tìm độ cao cực đại của nó. (7,2 m) b. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng? Ở độ cao nào thì thế năng bằng nửa động năng? (3,6 m; 4,8 m) 6. Một vật 50 gam được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc 6 m/s. Lấy g = 10 m/s2. a. Tìm độ cao cực đại mà vật lên được. (1,8 m) b. Khi vật đi qua vị trí M có thế năng bằng 3 lần động năng, hãy tính vận tốc của vật tại vị trí đó. (3 m/s) 7. Một người đứng ở mặt đất ném một vật khối lượng 1 kg từ dưới lên trên với vận tốc 36 km/h. Bỏ qua mọi sức cản. Lấy g = 10 m/s2. a. Tìm động năng ban đầu. (50 J) b. Tìm động năng của vật khi nó cách mặt đất 2 m. (30 J) c. Tìm chiều cao lớn nhất mà vật đạt được. (5 m) d. Vật có vị trí nào thì thế năng bằng 1/3 động năng? (1,25 m) e. Vật có vận tốc nào thì thế năng bằng 1/3 động năng? (8,6 m/s) 8. Một người đứng từ mặt đất ném một vật theo phương thẳng đứng. Vật có khối lượng 2 kg và nó đạt được độ cao lớn nhất 25 m. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính công của vật. (500 J) b. Tính động năng của vật tại vị trí ban đầu và cho biết vận tốc ban đầu bằng bao nhiêu? (500 J; 22,36 m/s) c. Tìm vận tốc của vật khi vật ở dưới độ cao lớn nhất là 5 m. (100 J; 10 m/s) 9. Từ ban công cao 4 m, người ta ném một vật khối lượng 20 gam thẳng đứng hướng lên với vận tốc 8 m/s. Lấy g = 10 m/s2, chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản. a. Cơ năng của vật? (1,44 J) b. Độ cao cực đại mà vật đạt được? (7,2 m) c. Vận tốc lúc chạm đất? (12 m/s) d. Vị trí vật có thế năng bằng hai lần động năng? (4,8 m) 10. Một hòn bi khối lượng 20 gam được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. a. Tính trong hệ quy chiếu mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật. (0,32 J; 0,16 J; 0,48 J) b. Độ cao cực đại mà bi đạt được? (2,4 m)
  5. c. Vị trí hòn bi có thế năng bằng động năng? (1,2 m) 11. Một viên đá có khối lượng 100 gam được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s từ mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. a. Tính động năng của viên đá lúc ném. Suy ra cơ năng của viên đá. (5 J) b. Độ cao cực đại mà viên đá đạt được? (5 m) c. Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bằng động năng của nó? (2,5 m) 12. Từ mặt đất, một vật có khối lượng 200 gam được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 30 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. a. Cơ năng của vật? (90 J) b. Độ cao cực đại mà vật đạt được? (45 m) c. Vận tốc của vật tại độ cao 30 m? (17,32 m/s) 13. Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi từ độ cao 20 m. Lấy g = 10 m/s2. a. Thế năng của vật lúc bắt đầu thả. (200 J) b. Tính thế năng của vật ở độ cao 10 m. Suy ra vận tốc của vật tại đó. (100 J; 10 2 m / s ) c. Vận tốc của vật khi chạm đất? (20 m/s) 14. Một quả bóng nặng 10 gam được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10 m/s từ độ cao 5 m. a. Cơ năng của quả bóng? (1 J) b. Vận tốc của bóng khi chạm đất? ( 10 2 m / s ) c. Ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng? (2,5 m) 15. Từ độ cao 10 m, một vật khối lượng 40 gam được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s, lấy g = 10 m/s2. a. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất? (15 m) b. Ở vị trí nào của vật thì Wđ = 3Wt? (3,75 m) c. Vận tốc của vật khi Wđ = Wt? (12,24 m/s) d. Vận tốc của vật trước khi chạm đất? (17,32 m/s) TRẮC NGHIỆM Chương 4: Các định luật bảo toàn Câu 1: Véc tơ động lượng là véc tơ A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc bất kỳ. C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. Câu 2: Chọn câu Đúng. Cho m không đổi, v tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ: A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 4 lần. Câu 3: Công là đại lượng : A. Vô hướng, có thể âm hoặc dương. B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không.
  6. D. Véc tơ, có thể âm hoặc dương. Câu 4: Động năng là đại lượng: A. Vô hướng, luôn dương. B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. C. Véc tơ, luôn dương. D. Véc tơ, luôn dương hoặc bằng không. Câu 5: Đại lượng vật lí nào sau đây phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường? A. Động năng. B. Thế năng. C. Trọng lượng. D. Động lượng. Câu 6: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì: A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm. C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương. D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm. Câu 7: Một lò xo bị giãn 5 cm. Biết độ cứng của lò xo k = 100N/m, thế năng đàn hồi của lò xo là: A. – 0,125 J. B. 1250 J. C. 0,25 J. D. 0,125 J. Câu 8: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ? A. 4 J. B. 8 J. C. 5 J. D. 1 J. Câu 9: Một vật có khối lượng 2kg có thế năng so với mắt đất là 20J. Lấy g =10m/s2. Khi đó vật ở độ cao là: A. 11m. B. 1,1m. C. 1m. D. 0,1m. Câu 10: Chọn đáp án đúng nhất. Định luật bảo toàn cơ năng được áp dụng khi vật A. chỉ chịu tác dụng của trong lực. B. chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi. C. chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi và trọng lực. D. không chịu tác dụng của lực đàn hồi và trọng lực. Câu 11: Moät vaät ñöôïc neùm leân cao theo phöông thaúng ñöùng. Boû qua söùc caûn khoâng khí, trong quaù trình ñi leân: A. Theá naêng giaûm. B. Cô naêng khoâng ñoåi. C. Ñoäng naêng taêng. D. Ñoäng naêng vaø theá naêng khoâng ñoåi. Câu 12: Một vật có khối lượng 50kg đang chuyển động với vận tốc 18km/h. Động năng của vật này bằng: A. 625J. B. 250J C. 6,25J D. 1250J. Câu 13: Mét chÊt ®iÓm khëi hµnh kh«ng vËn tèc ban ®Çu vµ chuyÓn ®éng th¼ng nhanh dÇn ®Òu. §éng n¨ng cña chÊt ®iÓm cã trÞ sè
  7. A. tû lÖ thuËn víi qu·ng ®­êng ®i B. tû lÖ thuËn víi b×nh ph­¬ng qu·ng ®­êng ®i C. tû lÖ thuËn víi thêi gian chuyÓn ®éng D. kh«ng ®æi C©u 14: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công? A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh. B. Viên đạn đang bay. C. Búa máy đang rơi. D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất. C©u 15: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A.Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. B.Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. C.Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. D.Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. C©u 16: Trong quá trình rơi tự do của một vật thì: A. Động năng tăng, thế năng tăng. B. Động năng tăng, thế năng giảm. C. Động năng giảm, thế năng giảm. D. Động năng giảm, thế năng tăng. C©u 17: Chọn phát biểu đúng. Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp: A. Hệ có ma sát B. Hệ không có ma sát. C. Hệ kín có ma sát D. Hệ cô lập Câu 18: Moät vaät coù khoái löôïng m ñang chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 15m/s, ñoäng löôïng cuûa vaät laø 3kgm/s. Khoái löôïng cuûa vaät laø A. 5g. B. 200g. C. 0,2g. D. 45g. Câu 19: Choïn phaùt bieåu ñuùng A. Moät heä coù toång ñoäng löôïng baèng khoâng thì ñöôïc baûo toaøn. B. Ñoäng löôïng laø moät ñaïi löôïng luoân baûo toaøn. C. Heä coù toång noäi löïc baèng khoâng thì ñoäng löôïng luoân baûo toaøn. D. Ñoäng löôïng cuûa moät heä coâ laäp laø moät ñaïi löôïng baûo toaøn. Câu 20: Chuyeån ñoäng baèng phaûn löïc döïa treân nguyeân taéc, ñònh luaät vaät lyù naøo ? A. Ñònh luaät baûo toaøn cô naêng. B. Ñònh luaät baûo toaøn ñoäng löôïng. C. Ñònh luaät baûo toaøn coâng. D. Ñònh luaät II Niutôn. Câu 21: Moät oâtoâ coù khoái löôïng 2 taán ñang chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 36km/h. Ñoäng löôïng cuûa oâtoâ laø A. 10.104kgm/s B. 7,2.104kgm/s C. 72kgm/s D. 2.104kgm/s Câu 22: Moät vaät chòu taùc duïng cuûa moät löïc F khoâng ñoåi coù ñoä lôùn 5 N, phöông cuûa löïc hôïp vôùi phöông chuyeån ñoäng moät goùc 600. Bieát raèng quaõng ñöôøng vaät ñi ñöôïc laø 6m. Coâng cuûa löïc F laø A. 30 J. B. 15 J. C. 5 J. D. 20 J. Câu 23: Bieåu thöùc tổng quát tính coâng suaát laø A A. P  B. P  F .s C. P  A.t D. P  F .v t
  8. Câu 24: Công suất là đại lượng xác định A. Khả năng thực hiện công của vật. B. Công thực hiện trong một thời gian nhất định. C. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. D. Công thực hiện trong quãng đường 1m. Câu 25: Gọi  là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển. Trường hợp nào sau đây ứng với công phát động? A-  là góc tù B-  là góc nhọn. C-  = /2 D-  =  Câu 26: Khi vật ném lên công của trọng lực có giá trị A. không đổi .B. âm. C. dương. D. bằng không. Câu 27: Moät oâtoâ coù khoái löôïng 2 taán ñang chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 36km/. Ñoäng naêng cuûa oâtoâ laø A. 10.104J. B. 103J. C. 20.104J. D. 2,6.106J. Câu 28: Choïn phaùt bieåu sai. Ñoäng naêng cuûa vaät khoâng ñoåi khi vaät A. chuyeån ñoäng vôùi gia toác khoâng ñoåi. B. chuyeån ñoäng troøn ñeàu. C. chuyeån ñoäng thaúng ñeàu. D. chuyeån ñoäng vôùi vaän toác khoâng ñoåi. Câu 29: Moät vaät naëng 2kg coù ñoäng naêng 16J. Khi ñoù vaän toác cuûa vaät laø A. 4m/s. B. 32m/s. C. 2m/s. D. 8m/s. Câu 30: Moät vaät khoái löôïng 100g coù theá naêng 2 J. Khi ñoù ñoä cao cuûa vaät so vôùi ñaát laø bao nhieâu ? Boû qua moïi ma saùt, laáy g = 10m/s2. A. 2m B. 50m C. 20m D. 0,2m
nguon tai.lieu . vn