Xem mẫu

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN   1
  2. Câu 1: Vấn đề cơ bản về học thuyết Cung tiền: M1? - Trong quá trình cung tiền, ai là người quyết định cung tiền trong nền kinh tế?  Ý 1:cung tiền chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh t ế nhằ m đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản, v.v... của các cá nhân (hộ gia đình) và doanh nghiệp(không kể các tổ chức tín dụng). M1: bằng tổng lượng tiền mặt (M0) và tiền mà các ngân hàng thương mạ i gửi tại ngân hàng trung ương. M1 còn được gọi là đồng tiền mạnh.Có 4 đối tượng quyết định cung tiền trong nền kinh tế - Ngân Hàng trung ương Ngân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ. Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị của tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ vỡ. Hầu hết các ngân hàng trung ương thuộc sở hữu của Nhà nước, nhưng vẫn có một mức độ độc lập nhất định đối với Chính phủ. - Các tổ chức nhận tiền gửi Hay còn gọi là Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. Tổ chức tín dụng bao gồm hai loại: ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng. - Nhữ ng người gửi tiền - Nhữ ng người đi vay Từ đây giúp ta biết được nhưng chủ thể mà ta cần tác động đến nếu muốn điều chỉnh cung tiền.  Ý 2:Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh t ế vĩ mô do Ngân hàng trung ương khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ , biện pháp của mình nhằ m đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm ,tăng trưởng kinh tế . Chúng ta có thể hiểu, chính sách tiền tệ là tổng hòa các phương thức mà NHTW thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông, nhằ m phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu 2
  3. kinh tế - xã hội của đất nước trong một thời kì nhất định. Mặt khác, nó là một bộ phậ n quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế - tài chính vĩ mô của chính phủ. Tùy điều kiện mỗi quốc gia, chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo hai hướng: chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giả m lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giả m thất nghiệp nhưng lạ m phát tăng - chính sách tiền tệ chống thất nghiệp) hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt (giả m cung tiền, tăng lãi suất làm giả m đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giả m lạm phát nhưng thất nghiệp tăng - chính sách tiền t ệ ổn định giá trị đồng tiền). Mục tiêu cuối cùng của CSTT: Ổn định giá trị đồng tiền: - Tăng trưởng kinh tế - Đảm bảo công ăn việc làm - Ngân hàng trung ương có thể sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ - Ngân hàng trung ương có thể thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mạ i, qua đó thay đổi lượng tiền dự trữ R, và tổng lượng cung tiền M. rrr tăng (giả m) ->rr tg (g)-mm tg (g) -> MS g (tg) và I tg (g) - Thông quan lãi xuất triết khấu ( là lãi suất do ngân hàng TM vay để duy trì dự trữ) MS=(1+Cr)/(rr+Cr) *B +LSTK g -> B tg và rr giảm ->so nhân tiền mm tg - MS tg , i giả m Và ngược lại Ngân hàng trung ương còn có thể điều chỉnh, bán các giấy tờ có giá của mình đối với các tổ chức - tín dụng, từ đó tác động tới lượng vốn khả dụng của các tổ chức này. Khi đó lượng cung tiền cũng sẽ được điều tiết. TH1: khi ngân hàng TW mua trải phiếu B tg MS tg và i giả m  C tg, I tg  AD tg (slg Y tg, thất nghiệp tăng, giá tăng) Mua khi nền kinh tế suy thoái 3
  4. Và ngược lại khi bán trái phiếu khi nền kinh tế lạ m phát cao - Ý nghĩa của học thuyết cung tiền trong điều hành CSTT của NHNN Việt Nam? Gắn liền với công cuộc đổi mới & mở cửa của nước ta, có nhiều yêu cầu cần giảI quyết cùng lúc như: vừa ổn định vừa phát triển KT trong nước,vừa mở rộng giao lưu, quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài,nhu cầu mở rộng lượng tiền cung ứng ngày càng lớn dẫ n đến sự xác lập quan hệ cung-cầu mới về tiền, trong khi đó vẫn phải tiếp tục ổn định KT Vĩ mô với hạt nhân là ổn định tiền tệ,tạo lập nền tảng cho sự phát triển chung. Ở Việt Nam,Dựa vào học thuyết cung tiền, Ngân hàng nhà nước đã đẩy mạnh dùng các công cụ sẵn có đ ể thực thi chính sách tiền tệ cho việc ổn định tình hình kinh tế cho từng thời điểm thích hợp. Ta có lấy ví dụ về việc khi ngân hàng NNVN quyết định tung trái phiếu ra bán ở thời kỳ 1999 để thu hồi 1 lượng lớn tiền mặt đang có trong dân giả m lạ m phát. Hay việc thắt chặt tiền tệ khi ngân hàng NNVN sử dụng vào năm 2011, với mức dự trữ bắt buộc tăng lên gấp đôi, giả m bớt múc tăng trưởng tín dụng…giúp nền kinh tế nước ta dần hồi phục trước tình hình khủng hoảng chung trên toàn thế giới. Bước vào thế kỉ 21, Việt Nam xác định mục tiêu tăng trưởng KT &công bằng XH, vì vậy việc lựa chọn giaỉ pháp nào để xây dựng &điêù hành chính sách tiền tệ quốc gia có hiệu quả nhất vẫn là 1 vấn đề khó khăn,phức tạp. Câu 2: Vai trò trung gian tài chính Các tổ chức tài chính trung gian là các tổ chức tài chính thực hiện chức năng dẫ n vốn từ người có vốn tới người cần vốn. Tuy nhiên không như dạng tài chính trực tiếp, người cần vốn và người có vốn trao đổi trực tiếp với nhau ở thị trường tài chính, các trung gian tài chính thực hiện sự dẫn vốn thông qua một cầu nối. Nghĩa là người cần vốn muốn có được vốn phải thông qua người thứ ba, đó chính là các t ổ chức tài chính gián tiếp hay các tổ chức tài chính trung gian. Vốn luân chuyển trong nền kinh tế chủ yếu thông qua các tổ chức tài chính, các ngân hàng thương mại mà không phải qua thị trường tài chính bởi có những chi phí thông tin và chi phí giao dịch lớ n trong nền kinh tế. Để những người cho vay nhân ra được những người muốn vay và để những người đi vay nhận ra được những người muốn ch vay là một vấn đề đòi hỏi chi phí đắt tiền. Khi một người cho vay tìm ra được 4
  5. một người muốn cho vay, người này còn có thêm một khó khăn là phải chi phí thì giờ và tiền cho một cuộc kiểm tra tín nhiệm để biết được liệu người vay có thể hoàn trả vốn của ông ta không. Ngoài các chi phí thông tin này, quá trình thực tế cho vay hoặc mua một chứng khoán cầ n đến các chi phí giao dịch ; trong trường hợp cho vay vốn, phải viết ra một hợp đồng vay thích hợp, còn trong trường hợp mua một chứng khoán, phải thanh toán cho người môi giới. Trung gian tài chính và ngân hàng thương mạ i có thể giúp giả m chi phí giao dịch trên cơ sở: tiết kiệm do quy mô( góp những vốn muốn cho vay của nhiều nhà đầu tư với nhau cho vậ y họ có thể thu được lợi ích nhờ phương pháp tiết kiệm do quy mô, tức là, sự giả m chi phí giao dịch cho mỗi đô la đầu tư khi quy mô giao dịch tăng lên) và mở rộng hiểu biết để giảm chi phí ( chẳ ng hạ n, một ngân hàng có thể chi nhiều tiền trong việc thuê một luật sư để soạn một hợp đồng pháp lý vay tiền hoàn hả o thì họ có thể sử dụng hợp đồng này nhiều lần trong những giao dịch cho vay của họ, như thế hạ thấp chi phí về luật pháp cho mỗi giao dịch). Như vậ y, trung gian tài chính có thể cung cấp cho các khách hàng của mình những dịch vụ linh hoạt, tức là những dịch vụ làm dễ dàng cho các khách hàng thực hiện giao dịch. Hơn nữa, trong nền kinh tế luôn tồn tại tình trạng thông tin không cân xứng nên xuất hiện rủi ro đạo đức và lựa chọn đối nghịch trong hoạt động luân chuyển vốn. Là nơi nắ m bắt nhiều thông tin của khách hàng cũng như các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các trung gian tài chính sẽ giúp làm giả m những loại rủi ro này và khiến cho các đồng vốn được đả m bảo an toàn hơn. Người cho vay sẽ an tâm hơn về khoản tiền của mình. Một đặc điểm nữa khiến các trung gian tài chính và ngân hàng thương mại được ưa chuộng hơn thị trường tài chính, đó là: đối với những người có quy mô vốn nhỏ thì khả năng họ có thể tham gia thị trường tài chính là rất thấp bởi những rào cản về chi phí hay điều kiện để tham gia. Còn đối với những người có nhu cầu sử dụng vốn không quá lớn nhưng vẫ n muốn có nhu cầu sử dụng vốn cho công việc của mình thì việc tham gia trên thị trường tài chính là điều không thể. Trong những trường hợp trên, phương án khôn ngoan nhất chính là thông qua tổ chức tài chính trung gian để đáp ứng nhu cầu về vốn của mình. 2. Tại sao vốn luân chuyển trong nền kinh tế lại chủ yếu thông qua các tổ chức tài chính, các NHTM mà không phải qua thị trường tài chính? Các tổ chức tài chính trung gian là các tổ chức tài chính thự chiện chức năng dẫn vốn từng ườicóvốntớingườicầ nvốn.Tuynhiênkhôngnhưdạngtàichínhtrựctiếp,ngườicầnvốnvàngườicóvốntraođổitrựct iếpvớinhauởthịtrườngtàichính,cáctrunggiantàichínhthựchiệnsựdẫnvốnthôngqua mộtcầunối.Nghĩalàngườic ầnvốnmuốncóđượcvốnphảithông qua ngườithứba, đóchínhlàcáctổchứctàichínhgiántiếp hay cáctổchứctàichínhtrunggian. 5
  6. Vốnluânchuyểntrongnềnkinhtếchủyếuthông cáctổchứctàichính, qua cácngânhàngthươngmạimàkhôngphải qua thịtrườngtàichínhbởicónhững chi phíthông tin và chi phígiaodịchlớntrongnềnkinhtế. Đểnhữngngườichovaynhânrađượcnhữngngườimuốnvayvàđểnhữngngườiđivaynhậ nrađượcnhữngn gườimuốnchvaylàmộtvấnđềđòihỏi chi phíđắttiền.Khimộtngườichovaytìmrađượcmộtngườimuốnchovay, ngườinàycòncóthêmmộtkhókhănlàphảichiphíthìgiờvàtiềnchomộtcuộckiểmtratínnhiệmđểbiếtđượcliệungườ ivaycóthểhoàntrảvốncủaông ta không.Ngoàicác chi phíthông tin này, quátrìnhthựctếchovayhoặcmuamộtchứngkhoáncầnđếncác chi phígiaodịch ; trongtrườnghợpchovayvốn, phảiviếtramộthợpđồngvaythíchhợp,còntrongtrườnghợpmuamộtchứngkhoán,phảithanhtoánchongườimôigi ới. Trunggiantàichínhvàngânhàngthươngmạ icóthểgiúpgiảm chi phígiaodịchtrêncơsở: tiếtkiệm do quymô(gópnhữngvốnmuốnchovaycủanhiềunhàđầutưvớinhauchovậyhọcóthểthuđượclợiíchnhờphươngphá ptiếtkiệm tứclà, sựgiả m phígiaodịchchomỗiđô la do quymô, chi đầutưkhiquymôgiaodịchtănglên)vàmởrộnghiểubiếtđểgiảm chi phí( chẳnghạn, mộtngânhàngcóthể chi nhiềutiềntrongviệcthuêmộtluậtsưđểsoạnmộthợpđồngpháplývaytiềnhoànhảothìhọcóthểsửdụnghợpđồngnày nhiềulầntrongnhữnggiaodịchchovaycủahọ, nhưthếhạthấp chi phívềluậtphápchomỗigiaodịch). Nhưvậy, trunggiantàichínhcóthểcungcấpchocáckháchhàngcủamìnhnhữngdịchvụlinhhoạt, tứclànhữngdịchvụlàmdễdàngchocáckháchhàngthựchiệngiaodịch. Hơnnữa,trongnềnkinhtếluôntồntạitìnhtrạngthôngtin khôngcânxứngnênxuấthiệnrủirođạođứcvàlựachọnđốinghịchtronghoạtđộngluânchuyểnvốn. Lànơinắ mbắtnhiềuthông củakháchhàngcũngnhưcácdoanhnghiệp, tổchứckinhtế, tin cáctrunggiantàichínhsẽgiúplàmgiả mnhữngloạirủironàyvàkhiếnchocácđồngvốnđượcđả mbảo an toànhơn. Ngườichovaysẽantâmhơnvềkhoả ntiềncủamình. Mộtđặcđiểmnữakhiếncáctrunggiantàichínhvàngânhàngthươngmạ iđượcưachuộnghơnthịtrườngtàic hính,đólà: đốivớinhữngngườicóquymôvốnnhỏthìkhảnănghọcóthểthamgiathịtrườngtàichínhlàrấtthấpbởinhữngràocả nv ềchiphíhayđiềukiệnđểthamgia.Cònđốivớinhữngngườicónhucầusửdụngvốnkhôngquálớnnhưngvẫ nmuốncó nhucầusửdụngvốnchocôngviệccủamìnhthìviệcthamgiatrênthịtrườngtàichínhlàđiềukhôngthể.Trongnhữngtr ườnghợptrên,phươngánkhônngoannhấtchínhlàthôngqua tổchứctàichínhtrunggianđểđápứngnhucầuvềvốncủ a mình. 6
  7. Câu 3: Vai trò của tổ chức chuyên biệt với nền kinh tế d) Các công ty Tài chính Phát triển (Development Finance Companies DFC.s) Thuộc loại này có thể bao gồm nhiều loại thể chế tài chính khác nhau. Tuy nhiên, đặc tính chung của thể loại này là cung cấp tài chính dài hạn cho các dự án phát triển. Loại hình DFC thường hay gặp nhất là ngân hàng phát triển, trong đó có một số chuyên doanh theo loại hình cho vay vốn, chủ yếu là cho vay nông nghiệp hoặc công nghiệp. Mặc dầu hiện nay các DFC thường hay chỉ có tại các quốc gia đang phát triển, thực tế không phả i lúc nào cũng đúng như vậy. Vấ n đề đặt ra ở đây là tại sao các nước đang phát triển lại áp dụng hình thức Tổ chức Tài chính Phát triển với một sự say mê rõ rệt tới như vậ y, và liệu làm như vậy là có đúng không? Câu hỏi thức nhất có thể được trả lời theo hai cách khác nhau. Thứ nhất, khu vực tư nhân không cung cấp đủ các loại hình thể chế cũng như vốn để có thể cho vay dài hạn nhằ m mục đích đầu tư. Hậu quả của việc không tồn tại các thể chế tài chính tại nhiều nước lại bị làm trầm trọng thêm bởi việc không có thị trường chứng khoán (bất kể là có tổ chức hay không có tổ chức) cũng như bởi sự khan hiếm của nguồn vốn tự có (retalned earings) là loại vốn đáp ứng phần lớn nhu cầu về vốn cho khu vực công nghiệp và dịch vụ tại Anh và Mỹ trong thể kỷ 19. Thứ hai, vai trò trung tâm trong phát triển kinh tế của chính phủ đã buộc họ phải thành lập nên các thể chế để có thể xác định, đánh giá, khuyến khích, cấp tài chính và thực hiện các dự á n phát triển. Loại thể chế như vậy chính là ngân hàng phát triển. Tại nhiều nước vai trò chủ đạo của chính phủ trong việc thúc đẩy phát triển không phải là xuất phát từ ý muốn “xã hội hóa” hoặc “tập trung hóa” nền kinh t ế, mà chính là từ việc nhậ n thức được sự thiếu hụt của khu vực tư nhân trong việc đáp ứng nhu cầu đầu tư của quốc gia. Do vậ y, ngân hàng phát triển đảm nhiệm một vai trò lớn hơn so với trường hợp chúng chỉ đơn thuần là một thể chế tài chính của khu vực tư nhân. Loại hình ngân hàng phát triển đã trở thành một công cụ chính sách của chính phủ, và thường được mong đợi là sẽ hoạt động phù hợp với lợi ích phát triển kinh tế lâu dài của quốc gia. Đây là một chức năng thường mâu thuẫn với tiêu chí hoạt động có lợi nhuận của những ngân hàng này. Những mục đích rộng lớn hơn mà chính phủ mong đợi các ngân hàng phát triển thường có: + Tạo công ăn việc làm + Tiết kiệm hoặc tạo ngoại lệ + Phân phối thu nhập (giữa các giai cấp xã hội, các khu vực, các nhóm chủng tộc và thậ m chí giữa nam và nữ) 7
  8. + Đa dạng hóa công nghiệp + Hiện đại hóa nông nghiệp + Phát triển doanh nghiệp nhỏ + Khuyến khích hoạt động kinh doanh sáng tạo + Phát triển thị trường vốn Do vậy, các Tổ chức tài chính Phát triển (DFC) có thể sẽ buộc phả i cho vay vốn cho các dự án theo đó: + Cơ cấu tài chính không đáp ứng được các tiêu chuẩn thương mại thông thường. Nhìn chung, điều này có nghĩa là hệ số giữa vốn vay và vốn cổ phần thường quá cao do việc các cơ quan chủ quan dự án không có khả năng huy động đủ vốn cổ phần. Các DFC có thể bổ xung cho nguồn vốn cổ phần còn thiếu đó bằng cách đầu tư cổ phần vào một phần của dự án, mặc dầu làm như vậy có nghĩa là làm tăng rủi ro của tổ chức đó tới một mức độ không còn được coi là hợp lý. + Ngân lưu của dự án không đáp ứng được các điều kiện thanh toán nợ thông thường. Khi đó, các DFC buộc phải gia hạ n thời gian ấn hạn, hoặc các thời hạn cho vay thông thường. Có thể các DFC sẽ làm được như vậ y nhưng đối với một DFC hoạt động trên cơ sở vốn lưu chuyển tuần hoàn, việc dự án chậ m thanh toán sẽ làm hại tới khả năng cấp vốn vay cho các dự án khác trong tương lai (và có thể là những dự án đáng được cấp vốn vay hơn). + Ít hoặc không có hình thức bảo lãnh thế chấp phù hợp. Điều này thường đúng đối với trường hợp các doanh nghiệp nhỏ (theo Kitchen, 1978) hoặc các doanh nghiệp đã mang thế chấp các tài sản hiện có. Trong trường hợp các doanh nghiệp bị thất bại, thị trường mua bán các loại tài sản này lạ i rất có thể chỉ mang tính chất hạn hẹp, do vậy khi đem bán chẳ ng thu được là bao. Tại các quốc gia càng nhỏ và càng nghèo thì điều này càng đúng. + Các doanh nghiệp chủ đầu tư có ít kinh nghiệm trong lĩnh vực đang xin đầu tư hoặc trong các lĩnh vực khác. Những rủi ro này rất có thực nếu như ngành công nghiệp hoặc loại hình công nghệ liên quan là mới đối với quốc gia đó. Như vậy, một điều rõ ràng là DFC phải chịu những rủi ro thương mạ i và tài chính rất lớn, và căn cứ theo lý thuyết thị trường vốn, điều này sẽ đòi hỏi phải có một tỷ lệ sinh lợi. Tuy nhiên, việc phải đáp ứng được các mục tiêu quốc gia của chính phủ lại thường có nghĩa là các tổ chức ngày thường buộc phả i 8
  9. cấp vốn cho các dự án có mức sinh lời dự kiến tương đối thấp, thấp hơn mức sinh lợi có thể chấp nhận được theo tiêu chuẩn thương mạ i thông thường. Hơn nữa, các mục tiêu của chính phủ có thể sẽ làm cho các DFC chỉ tập trung vốn cho vay và đầu tư cho một số ngành hoặc lĩnh vực nhất định (ví dụ: nông nghiệp), do vậy làm các tổ chức này mất đi khả năng đa dạng hóa hình thức đầu tư của mình. Dường như là các mục tiêu tài chính và quốc gia mà các DFC phải đáp ứng thường khó hòa hợp với nhau. Chỉ riêng đáp ứng các yêu cầu tài chính của các tổ chức này cũng đã là một kế hoạch đầy tham vọng, nên việc đòi hỏi chúng phải hoạt động như một tổ chức “xã hội” có thể là quá mức. Việc tồn tại nhiều dự án vừa khả thi về tài chính lại vừa đáng mong ước về mặt xã hội sẽ loại bỏ được sự phân lập này. Tuy nhiên, những biến dạng trong nền kinh t ế nhiều nước đang phát triển lại có nghĩa rằng các tổ chức DFC chưa sẵn sàng thỏa mãn được những mục tiêu mâu thuẫn này. Đồng thời, còn có mối nguy hiểm khác nữa là các tổ chức DFC này sẽ trở thành “người cho vay cuối cùng” (lender of last resort) chuyên cấp vốn cho các dự án mà các tổ chức tài chính tư nhân không chấp nhậ n cho vay. Lý thuyết thị trường vốn có liên quan nhiều tới các ngân hàng phát triển. Trong lĩnh vực nhiều rủi ro, việc theo đuổi mức sinh lợi cao là một việc quan trọng. Việc nhận thức được rằng một số lĩnh vực đầu tư mang tính rủi ro cao hơn so với các lĩnh vực khác sẽ giúp các ngân hàng thấy phải sử dụng mức chiết khấu cao hơn đối với các dự án nhiều rủi ro. Đồng thời, các tổ chức DFC cần phải đầu tư vào nhiều hình thức vốn nợ và vốn cổ phần khác nhau để có thể đa dạng hóa các rủi ro riêng có. Nguyên tắc đa dạng hóa lập luận rằng không nên thành lập các tổ chức tài chính mang tính chuyên doanh cao do các tổ chức đó sẽ bị hạ n chế trong việc đa dạng hóa rủi ro. Nếu các tổ chức DFC được vận hành theo đúng những nguyên tắc nêu trên thì kết quả hoạt động của chúng sẽ ngày càng được cải thiện, giúp chúng thu hút được thêm nguồn vốn mới (ví dụ thông qua phát hành trái phiếu), tạo điều kiện cho việc vay và đầu tư tăng thêm, và nêu một tấ m gương sáng cho khu vực tư nhân thấ y là doanh nghiệp có thể hoạt động có lãi. Một tổ chức DFC yếu kém vè mặt tài chính thường khó có thể tư vấn cho khách hàng cách thức vậ n hành doanh nghiệp hoặc cách thức huy động thêm vốn cho mình trên thị trường. Tuy vậy, chúng ta cũng nêu nêu lên rằng huy động vốn là vai trò thứ yếu của các DFC. Dĩ nhiên, các tổ chức này có thể tham gia vào thị trường vốn thông qua hình thức phát hành trái phiếu và cổ phiếu (cho mình và cho khách hàng) nhưng các tổ chức đó không được trang bị để huy động những khoản tích lũy nhỏ trên qui mô toàn quốc. Sẽ có hiệu quả hơn nếu để cho các ngân hàng tiết kiệm và cho vay chuyên doanh hoặc các bưu điện thực hiện những chức năng đó, Đây có thể là một quan điểm gây nhiều tranh cãi, nhưng xem ra chúng ta nên tạo điều kiện cho DFC hoạt động như là những thể chế tài chính tốt hơn là như những tổ chức xã hội và nên để cho chính phủ tập trung giải quyết hoặc giả m bớt các biến dạng kinh tế thường buộc các tổ chức DFC phải giả i 9
  10. quyết những mục tiêu kinh t ế và xã hội có thể mâu thuẫn nhau. Mối nguy hiểm của csc dự án yếu kém về tài chính là ở chỗ mức sinh lợi của các dự án này thấ p hoặc lâu sinh lợi (hoặc cả hai). Nếu phải cấp tài chính cho những dự án như vậy, thì khả năng cấp vốn tài chính cho các dự án tương lai của các DFC sẽ bị hạn chế, gây hại cho tăng trưởng kinh tế và tài chính quốc gia. Kinh nghiệm của DFC (Công ty Tài chính Quốc Tế) là một ví dụ minh họa cho sự hoạt động kém hiệu quả của các DFC, IFC thu được mức sinh lợi trung bình là 15% cho toàn bộ hoạt động đầu tư của mình, nhưng phầ n đầu tư của IFC vào các tổ chức DFC chỉ mang lại được mức sinh lợi 10%. Lý do tồn tại của một tổ chức DFC trong một nền kinh tế thị trường (hoặc hỗn hợp) là để nhằ m cung cấp vốn dài hạn (vốn vay hoặc vốn cổ phầ n) mà thị trường tài chính không có khả năng cung cấp. Chúng ta không thể phủ nhận được rằng những khoản vốn đó là cần thiết cho công nghiệp, nông nghiệp, một số ngành dịch vụ nhất định và các dự án cơ sở hạ tầng trong những trường hợp chính phủ không trực tiếp cấp tài chính hoặc không dùng được vốn ngắn hạ n để cấp vốn do không có khả năng có vốn liên tục để cấp. Các tổ chức DFC đã cung cấp được nguồn vốn dài hạn tới mức độ mà các tổ chức đó có thể làm được. Câu hỏi lúc này đặt ra là liệu các tổ chức DFC lẽ ra đã có thể làm việc đó một cách hiệu quả hơn theo một phương thức khác tốt hơn hay không? Đồng thời, chúng ta cũng có thể thấ y một điều rằng các tổ chức DFC thường hay cấp vốn tài chính với mức lãi suất thấp hơn mức thị trường, mọt phần là do các tổ chức này được nhận vốn ưu đãi từ chính phủ và đợc hưởng lợi bởi chính sách kiềm dchees lãi suất. Các tổ chức này còn đóng vai trò là cơ quan cho vay lạ i (on-lending) các khoản vốn của các cơ qan cho vay nước ngoài, chủ yếu cấp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp cũng thường được nhận mức lãi suất ưu đãi. Trong hầu hết mọi trường hợp, các tổ chức này có một vị trí được ưu ái và bảo hộ trong khu vực tài chính, là nơi cũng ít diễn ra sự cạnh tranh giữa các thể chế tài chính. Ở những nước chỉ có một số ít các tổ chức tài chính (và các tổ chức này lạ i hạ n hẹp trong chiến lược cho vay) và các hoạt động kinh doanh chỉ tập trung vào mục đích chộp giật cũng như khả năng bảo lãnh vay nợ còn bị hạn chế, thì sự tồn tại của các tổ chức DFC là một sự cần thiết. Phần lớn các nước kém phát triển đều ở trong tình trạng như miêu tả trên đây, nhưng các chính phủ theo đuổi mục đích phát triển một khu vực tài chính cạnh tranh và ngày càng lớn cũng cần phải thấy rằng về lâ dài, vị trí được ưu ái của DFC là không phù hợp với mục tiêu mà chính phủ đó đang theo đuổi. Hơn nữa, một tổ chức DFC được bảo hộ thậ m chí còn đưa tới tình trạng không khuyến khích được sự phát triển của các thể chế tài chính thuộc khu vực tư nhân do khu vực tư nhân sẽ không thể cạnh tranh và hậu quả là việc phát triển khả năng cung cấp tài chính dài hạn của khu vực tư nhân sẽ bị hạn chế. Tại một số nước, trong đó có cả Indonesia và Philippine, các ngân hàng phát triển tư nhân cùng tồn tại với các ngân hàng phát triển của chính phủ và điều đó cho thấ y các ngân hàng tư nhân hoàn toàn có thể hoạt động được trong điều kiện hạn chế về 10
  11. thương mại. Ngân hàng phát triển của Singapore là một công ty công cộng, có cổ phiếu niên giá trên thị trường chứng khoán. Do đó, xét về mục đích lâu dài xem ra các chính phủ nên cho tư nhân hóa các ngân hàng phát triển của mình và khuyến khích các tổ chức này phát triển và đa dạng hóa sang các loại hình hoạt động khác như: cho thuê tài chính, quĩ vốn rủi ro như các loại hình dịch vụ tài chính khác. Nếu trong trường hợp không phát triển hình thức các tổ chức DFC thì liệu có phương thức cung cấp vốn dài hạn nào khác được phát triển thay thế hay không? Giải pháp thay thế có khả năng xảy ra nhiều nhất là các ngân hàng thương mại thực hiện chức năng cấp vốn tài chính dài hơi hơn, và trên thực tế sẽ trở thành các ngân hàng tổng hợp, hoặc nếu không thì theo một giải pháp khác thị trường vốn sẽ phải phát triển mạ nh hơn, trong đó có sư tham gia tích cực của các ngân hàng đầu tư, các tổ chức tài chính (như công ty bảo hiểm, quĩ hưu trí) cho vay dài hạ n và tham gia đầu tư cổ phần, đồng thời thị trường chứng khoán sẽ phải phát triển mạ nh hơn. Tại nhiều nước, giải pháp huy động vốn dài hạn thông qua thị trường chứng khoán là không thể nghĩ tới trong những năm 50, 60 và thậ m chí hiện nay vẫn còn đúng đối với nhiều nước do ở đó có các t ổ chức tài chính và thị trường chứng khoán bị hạ n chế rất nhiều do không có nhu cầu, thu nhập thấp, hoặc do chính sách kiềm chế tài chính. Trong hoàn cảnh đó, giải pháp thay thế đối với nhiều nước cho mô hình các tổ chức DFC chuyên doanh sẽ là các ngân hàng thương mại sẽ chuyển thành các ngân hàng tổng hợp. Điều nà y sẽ đòi hỏi phải có sự thay đổi lớn trong hoạt động của ngân hàng, đi ngược lại với triết lý kinh doanh của ngân hàng cao tuổi. Đơn giản hơn, các ngân hàng nước ngoài tại nhiều nước đang phát triển sẽ ngần ngạ i tham gia vào các cuộc chơi dài hạn khi tương lai của các cuộc chơi này là không chắc chắn. Việc một số quốc gia ngần ngại trong việc cho phép các ngân hàng nước ngoài gắn bó lâu dài với quốc gia mình cũng đã làm cho các ngân hàng nước ngoài càng thêm gắn với quan điểm nêu trên. Mặc dù ngày nay các ngân hàng thương mạ i có xu hướng tham gia nhiều hơn vào hoạt động cho vay dài hạn, xem ra ít có ngân hàng nào lúc trước đây lại sẵn lòng trở thành ngân hàng tổng hợp. Do vậy, chúng ta hoàn toàn có thể kết luận được rằng trong những năm 1950 và 1960, không có giải pháp thực tiễn nào thay thế cho hình thức DFC. Tuy nhiên rất nhiều quốc gia và nhiều tổ chức DFC tại các nước đó hiện đã đạt tới mức độ chín muồi nhất định để có thể xem xét kỹ tới vai trò tương lai của các tổ chức DFC đó. (e) Các ngân hàng đầu tư theo kiểu Anh (merchant bank) Các ngân hàng đầu tư là hình thức bổ trợ cho các ngân hàng thương mại theo kiểu Anh. Ở Mỹ, chúng mang tên gọi là Investment Bank. Với việc loại bỏ các ủy ban chứng khoán nhỏ tại Mỹ vào năm 1975, các ngân hàng đầu tư đã chuyển hóa thành các tập đoàn tài chính lớn và tình hình hiện nay cho thấy là các ngân hàng đầu tư của Anh cũng sẽ phát triển theo hướng tương tự khi chúng ta xét tới thỏa thuận về việc xóa bỏ các ủy ban chứng khoán nhỏ tại đây. Nhìn chung, các ngân hàng tổng hợp thực hiện chức 11
  12. năng của cả ngân hàng thương mạ i và ngân hàng đầu tư. Do vậ y, chúng ta sẽ thường chỉ thấ y hình thức đầu tư này (merchant bank) tại những nước có ngân hàng thương mại theo kiểu Anh hoặc Mỹ. Trước đây, các ngân hàng đầu tư này chủ yếu chuyên doanh cung cấp tài chính thương mạ i, đặc biệt là chuyên chấp nhận hối phiếu. Trong thế kỷ vừa qua, các ngân hàng này chuyển dần thành các ngân hàng phát hành và kinh doanh chứng khoán, lúc đầu chủ yếu là các loại cổ phiếu của Chính phủ nước ngoài và sau đó là cổ phiếu công ty. Các ngân hàng này cũng cung cấp nhiều loại dịch vụ công ty khác nhau và thực hiện cả dịch vụ quản lý đầu tư (porttolio manager) cho các công ty và cá nhân. Khác với các ngân hàng đầu tư kiểu Mỹ và các ngân hàng tổng hợp, các ngân hàng này không trực tiếp kinh doanh chứng khoán. Trong cơ cấu tài chính kiểu Anh hiện nay, chức năng kinh doanh chứng khoán được dành cho các công ty môi giới và kinh doanh chứng khoán. Mặc dù các ngân hàng đầu tư kiểu Anh có cung cấp tài chính công ty (corporalefinace) và nhận tiền gửi, tổng lượng huy động trực tiếp của các ngân hàng này thường là rất nhỏ. Các sản phẩ m tài chính trọn gói chủ yếu bao gồm vốn của các tổ chức khác, phần lớn là của các ngân hàng và các thể chế thương mại. Theo quan điểm của chúng tôi, tầm quan trọng chính của các ngân hàng này chính là ở vai trò của chúng trên thị trường chứng khoán, và do vậ y tôi sẽ để dành mục này cho chương 6. (g) Các quỹ tiết kiệm tại bưu điện (Posst Olllce SavingsBunks – FOSB). Tại rất nhiều nước đang phát triển, bưu điện chính là thể chế nhận tiền gửi tiết kiệm dễ tiếp cận nhất đối với đại bộ phậ n dân chúng, do bưu điện có chi nhánh ở khắp nơi, đặc biệt là các vùng nông thôn, đồng thời lại không quá uỷ quyền trong con mắt của các tầng lớp thấp. Do đó, loại thể chế này huy động được những khoả n tích luỹ mà lẽ ra đã được cất kỹ trong gương hoặc đem ra chi dùng. Đồng thời, phương thức này cũng không đòi hỏi chi phí tốn kém trong khâu điều hành do việc nhận gửi tiết kiệm chỉ là một trong nhiều chức năng của bưu điện. Tuy nhiên, bưu điện không cung cấp tín dụng, do đó không thể được coi là các tổ chức tài chính trung gian. Nguồn vốn huy động được của bưu điện thường được dùng để đầu tư vào tín phiếu và trái phiếu chính phủ, do vậy góp phần vào tài chính Chính phủ. Trong chừng mực mức lãi suất bị kiềm chế, chính phủ sẽ nhận được một nguồn vốn tài chính với giá rẻ từ các cơ quan bưu điện, với phần thiệt thuộc về những người gửi phải chịu mức lãi suất bị kiềm chế. Hơn nữa, quy trình này thường có xu hướng hút vốn ra khỏi các vùng nông thôn nghèo khó đ ể đưa tới các vùng trung tâm. UNESCO (1973) đã có nhận xét như sau trong b ối cảnh của châu Phi: “Về việc huy động tích luỹ, các quỹ tiết kiệm tại bưu điện là một hình thức thể chế thụ động và nên có một nỗ lực tích cực hơn đối với nền kinh t ế, đặc biệt là ở cấp địa phương”. UNESCO (1973) cũng chỉ ra rằng mức tiền gửi tiết kiệm tại các tổ chức bưu điện ở Châu Phi cũng đã ở mức trì trệ, thậm chí giả m sút, nhưng tại thời điểm đó chỉ có hai quốc gia Châu Phi là Algeria và Swaziland là đã thành công trong việc thay thế hình thức quỹ tiết 12
  13. kiệm tại bưu điện bằng các loại hình thể chế thích hợp hơn đối với việc huy động tiền tiết kiệm của các hộ gia đình – như Caisse Nationale d’Epargne et du Prevoyance (1966) và Ngân hàng Tín dụng và Tiết kiệm Swaziland (1965). Rõ ràng, các quỹ tiết kiệm có thể được thực hiện được nhiều loại hình dịch vụ (đặc biệt là cung cấp tín dụng) và có thể vậ n hành như là một thể chế địa phương hoặc khu vực, do đó có thể khuyến khích kinh tế địa phương. Các tổ chức này cũng có thể cung cấp tín dụng của khu vực tư nhân cũng như của Chính phủ. (g) Các công ty bảo hiểm và quỹ hưu trí. Các thể chế này tạo ra những cơ chế vô cùng quan trọng cho tích luỹ tại các nước phát triển và các khoản đầu tư của các thể chế này chiếm vị trí chủ yếu trên thị trường chứng khoán. Ngược lại, tại các nước đang phát triển, tầm quan trọng của các thể chế tài chính loại này lại rất hạn chế. Thứ nhất, yêu cầu của loại hình thể chế này đòi hỏi người tích luỹ phải góp theo định kỳ (thường là theo thang), do vậy chỉ hạn chế ở những người có thu nhập thường xuyên ổn định. Số người này ở các nước đang phát triển có ít hơn là ở các nước phát triển. Thứ hai, các khoản góp nhiều khi không được khuyến khích do không có các chính sách thuế cần thiết. Thứ ba, các thể chế thuộc loạ i này thường bị buộc phải đầu tư một phầ n đáng kể (thậ m chí toàn bộ) phầ n vốn của mình để mua chứng khoán chính phủ, mà những chứng khoán loại này ở các nước bị kiềm chế tài chính lại thường chỉ mang lạ i mức sinh lợi thực (rcal) thấp hoặc âm. Ngoài ra, những đòi hỏi như vậy còn hạn chế việc dùng vốn góp để đầu tư mua trái phiếu và cổ phiếu của công ty mà lẽ ra các công ty bả o hiểm và quỹ hưu trí có thể thực hiện, vì vậy gây kiềm chế sự tăng trưởng của thị trường chứng khoán và hạn chế nguồn vốn dài hạn dành cho khu vực tư nhân. Mặc dù tầ m quan trọng của các thể chế này trong tiết kiệm và đầu tư vẫn còn nhỏ bé tại các nước đang phát triển, hiện tình hình cho thấ y tại một số nước, các tổ chức này đang phát triển rất nhanh. UNESCO (1973) có nhậ n xét về: “tốc độ tăng trưởng của các công ty bảo hiểm tại châu phi”. Tại Indonesia, nguồn vốn huy động được bởi các công ty bảo hiểm nhân thọ và quỹ bảo hiểm xã hội tăng 47% và 45% trong các năm 1978 và 1979. (Mức tăng ưowng ứng trong chỉ số CPI là 28%). Xu hướng các chính phủ thường cho phép cơ chế tích luỹ này được ưu đãi về thuế sẽ kích thích sự tăng trưởng của hình thức này, mặc dù khi đó thị trường tài chính sẽ bị thêm nhiều biến dạng. Ngoài ra, có thể chế này đôi lúc bị coi là những đối tượng đầu tư quá dè dặt và bảo thủ, không chạ y theo mức sinh lợi cao. Trên thực tế, có một số trường hợp chỉ mang lạ i sức sinh lợi vô cùng thấp. Trong những trường hợp như vậy, tác động của sự biến động trên thị trường có thể dẫ n tới tình trạng vốn bị hướng vào các khoả n đầu tư an toàn nhưng lợi tức thấp thay vì vào các khoản đầu tư mới, rủi ro cao hơn nhưng lợi tức hứa hẹn cũng cao hơn. Sự tăng trưởng của bảo hiểm nhân thọ cũng chịu tác động của tỷ lệ lạ m phát cao và tình trạng bị kiềm chế của thị trường tài chính. Emery (1970) có cân nhắc rằng “khu vực bảo hiểm tại hầu hết các nước Đông Nam Á 13
  14. không phải là một nguồn vốn đáng kể”. Chỉ có ở Malaysia các công ty bảo hiểm mới có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn vốn phí ngân hàng. Ở Singapre, Philippine và Miến điện, các công ty này chỉ đóng một vai trò tương đối quan trọng. Tại các nước khác, khu vực này luôn hoàn toàn không quan trọng. Emery cho rằng sự tăng trưởng của khu vực này bị hạn chế do “chỉ có một bộ phậ n nhỏ dân chúng có quan tâm tới bảo hiểm nhân thọ “và “tỷ lệ lạm phát cao ở indonesia và Việt Nam, 2 trong s ố nhiều nước khác, cũng làm cho việc bán dịch vụ bảo hiểm bị hạ n chế. Đối với các nước Mỹ la tinh, Riette (1979) cũng nhận thấy rằng “tỷ lệ tích luỹ qua hình thức bảo hiểm nhân thọ đã ngày một giả m trong những năm gần đây, chủ yếu là do tác động của lạ m phát đã hạn chế việc bán các hợp đồng và chính sách bảo hiểm nhân thọ”. Các số liệu về nguồn vốn đầu tư cho hình thức bảo hiểm nhân thọ tại các nước thứ ba không được đầy đủ lắ m, mặc dù cả m giác chung là doanh số không lấy gì làm quan trọng. Rietti (1979) cho rằng tại Châu Mỹ la tinh, chí có khoảng 5% bộ phận dân chúng tham gia hoạt động kinh t ế là có mua bảo hiểm sinh mạ ng, và trong toàn khu vực, chỉ khoảng 25% thu nhập quốc dân được mua bảo hiểm nhân thọ, trong khi đó tại các nước phát triển, con số này là 100%. Tương tự, các quỹ hưu trí cũng không có vị trí quan trọng. Emery (1970) báo cáo rằng chỉ có 4 nước Đông Nam Á (trên tổng số 10 nước) là có những quỹ hưu trí chính thức. Đó là Malaysia, Singapore, Phillipine và Miến điện. Tuy nhiên, nguồn quỹ từ các thể chế này tại Malaysia, Singapore và Phillipine cũng chiếm vị trí là một nguồn vốn dài hạn quan trọng và ở Malaysia, tính tại thời điềm cuối năm 1967, tổng đầu tư của các quỹ hưu trí của cán bộ công nhân viên cũng chiếm tới 80% tổng vốn cho vay và đầu tư của các ngân hàng thương mạ i. Kể từ đó tới nay, khu vực này cũng đã được mở rộng tại các nước khác trong khu vực, trong đó có cả Indonesia. Việc đầu tư của các quỹ hưu trí cũng phải chịu những quy định hạn chế của luật pháp và quy chế. Ở Nigeria chẳ ng hạn, Quỹ Hưu trí Quốc gia do chính phủ sở hữu đầu tư phần lớn nguồn vốn của mình vào chứng khoán Chính phủ (theo Ajayi và Ojo). Tại Kenya, tình hình cũng tương tự. Mức độ tăng hoặc huy động tích luỹ của các quỹ hưu trí bắt buộc cũng chưa được xác định rõ ràng. Rất nhiều thành viên của các quỹ này có lẽ cũng sẽ tích luỹ một khoả n đang kể phần đóng góp của mình tại các quỹ tương tự và sự đóng góp của cán bộ công nhân viên trong các chương trình do chính phủ đưa ra cũng chỉ là một khoả n thuế lượng phát sinh thêm mà thôi. Nhưng tác động của các quỹ này, đặc biệt đối với các quỹ do chính phủ lập ra, là đã hướng vốn tích luỹ vào trong tay chính phủ. Các quy này còn thực hiện chức năng chuyển hoá thời hạ n, do tính chất dài hạ n của phí bảo hiểm cho phép vốn được cấp vay trên cơ sở dài hạ n. Phương án tích luỹ khác (ví dụ: gửi tiền tại ngân hàng thương mại) có sẽ không cho phép thực hiện chức năng chuyển hoá thời hạn như vậy. (h) Các công ty cho vay xây dự ng nhà ở (Housing Finance Companies) 14
  15. Các tổ chức này thường nhận tiền gửi của hội viên để cho các hội viên khác vay mua nhà. Người tích luỹ thường gửi tiền nhằ m mục đích có đủ tieu chuẩn vay mua nhà. Trên thực tế, có lẽ đây là lý do duy nhất của việc tích luỹ theo phương thức này do một số công ty cho vay xây dựng nhà ở k hông dành cho người gửi những điều khoản ưu đãi lắm. Phần lớn những khoản vốn gửi sẽ được dùng để cho vay mua nhà hoặc xây nhà, và đáy là phương tiện quan trọng để có vốn xây dựng nhà ở. Phần vốn vay khả dụng được dùng để đầu tư mua chứng khoán, thường là trái phiếu Chính phủ. Tại một số nước, các Chính phủ thường có chính sách ưu đãi thuế đối với tiền gửi và tiền trả lãi vay thế chấp nhằ m khuyến khích người dân mua nhà, sở hữu nhà và tăng cường chất lượng nhà ở nói chung. Mặc dù mục tiêu là chính đáng, kết quả thực tế lại là những biến dạng trên thị trường tài chính, theo đó tiền được đổ vào đầu tư nhà ở đạt mức cao hơn so với trường hợp không có ưu đãi về thuế. Tại Anh, việc cấp vốn vay tài chính đầu tư nhà ở đôi khi bị chỉ trích do đã hút một khoản quá lớn tiền tích luỹ vào mục đích đầu tư nhà ở, làm ảnh hưởng tới đầu tư công nghiệp và kích thích giá nhà tăng cao. Dĩ nhiên, các tổ chức này vay ngắ n cho vay dài. Do vậy, chức nă ng chính của loại hình thể chế này là chuyển hoá thời hạn, và cũng vì vậy mà các tổ chức này rất dễ bị đổ (run). Nhưng nhìn chung, họ cũng tránh được rủi ro này thông qua việc nhận tiền gửi của nhiều đối tượng gửi nhờ, phần lớn các đối tượng muốn gửi tiền để có đủ tiêu chuẩn vay đầu tư nhà ở. Mức tiền gửi ổn định và người vay trả nợ đúng hạn là các yếu tố quan trọng đối với hoạt động của các tổ chức này. Tại một số nước, các tổ chức này được chính phủ bảo đả m (thậ m chí do chính phủ sở hữu). Tại các nước khác, như ở Anh chẳ ng hạ n các tổ chức này được bảo đả m bởi các thoả thuận “cứu hộ” ký kết giữa các tổ chức với nhau nhằ m được giúp đỡ trong trường hợp đổ bể. Các tổ chức này thường thu hút những người tích luỹ nhỏ và có cạnh tranh với ngân hàng và bưu điện trong việc thu hút vốn gửi. Tuy nhiên, đối với người gửi tiền thì động cơ chính chính là lời hứa sẽ được vay đầu tư nhà ờ sau khi đã đạt được một mức tiền gửi nhất định hoặc sau một thời hạ n tích luỹ nhất định. Vì lý do đó, các tổ chức cấp vốn vay xây nhà cũng có tác dụng khuyến khích tích luỹ và có thể cũng tăng được tích luỹ, chứ không chỉ đơn thuần chuyển tích luỹ từ hình thức thể chế này sang hình thức thể chế khác. Một điều thú vị là nguồn gốc của các tổ chức cho vay đầu tư xây dựng bắt đầu tư những thể chế tiết kiệm và cho vay phi chính thức tại miền bắc nước Anh trong thế kỷ 19. Có một số tồn tại mãi, song cũng có một số chấ m đứt hoạt động sau khi các thành viên của mình đã mua nhà xong. Quy mô và tầm quan trọng của loại hình tổ chức này trong khu vực tài chính của Anh cho thấy tiềm năng phát triển thành các tổ chức chính thức của các tổ chức tài chính phi chính thức tại các xã hội đang phát triển. 15
  16. Tại các thuộc địa của Anh, mô hình này cũng diễn ra tương tự, ví dụ như tại Malaysia. Tuy nhiên, tại các nước khác, các ngân hàng tiết kiệm và cho vay và các ngân hàng cho vay thế chấp mua nhà thường là nguồn cung cấp vốn vay đầu tư ở nhà chính. (i) Các ngân hàng tiết kiệm và cho vay (Savings and Loans Banks). Các ngân hàng tiết kiệm (tên gọi tắt của các loại tổ chức nêu trên) là những trung gian tài chính phi lợi nhuậ n, có những mục tiêu sau đây: + Nhận tiền gửi tiết kiệm cho đầu tư xây dựng nhà ở, đặc biệt cho nhóm người có thu nhập thấp. + Cấp tín dụng cho người gửi tiết kiệm và cho các đối tượng khác, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và cá nhân đóng trong vùng hoạt động. Các tổ chức này có thể do chính phủ sở hữu hoặc do chính quyền địa phương, khu vự sở hữu, nhưng cũng có thể hoạt động dưới hình thức hợp tác xã. Các tổ chức này có một lịch sử rất lâu đời, bắt nguồn từ Scolland vào năm 1810. Ngân hàng tiết kiệm tín thác được thành lập ở Anh vào năm 1817 và đã phát triển nhanh chóng, đạt số lượng 400 chi nhánh với tổng lượng tiền gửi 14 triệu Bả ng Anh của 400,000 người gửi. Các tổ chức này không hoàn toàn đạt được mục tiêu của mình, vì hấp dẫn với cả tầng lớp trung lưu cấp thấp, tầng lớp tư sản lẫn người nghèo, và vì vậy đã dẫn tới hình thức quỹ tiết kiệm tại bưu điện vào năm 1861. Fishlow (1961) có nhậ n xét rằng: Các quỹ tiết kiệm tại bưu điện được thành lập vào năm 1861 chính là để bù đắp cho sự thất vọng với hoạt động của các ngân hàng tiết kiệm. Hình thức mới này nhanh chóng vượt ngân hàng tiết kiệm cả về mức tiền gửi lẫn số lượng người gửi tiền. Đồng thời, hình thức này có thể thu hút được người gửi thuộc tầng lớp thấp một cách có hiệu quả hơn. Ngân hàng Tín thác, vốn được thành lập với những niềm hy vọng to lớn, mau chóng bị đưa xuống vai trò th ứ yếu trong việc thu hút các khoản tích luỹ nhỏ. Mặc dù khái niệm về hình thức ngân hàng tiết kiệm rất hấp dẫn đối với các nước đang phát triển do thu hút được các khoả n tích luỹ mà lẽ ra đã không được sử dụng, hình thức này không thể mặc nhiên được coi là liều thuốc chữa bệnh đối với khu vực tài chính của các nước đang phát triển. Một điều thú vị là UNESCO (1973) đã có báo cáo rằng xu hướng chung của các nước châu Phi là thực hiện tổ chức lại các quỹ tiết kiệm tại bưu điện thành các ngân hàng tiết kiệm, hoặc thành lập những ngân hàng tiết kiệm mới. Cuối những năm 60 và trong những năm 70 một số nước cũng đi theo một trong số các mô hình trên. Chúng ta hãy cùng đánh giá hoạt động của các tổ chức này sau 10 – 15 năm hoạt động. 16
  17. Cơ cấu cho vay của các ngân hàng tiết kiệm tại các nước rất khác nhau. Tại Mỹ, các hiệp hội cho vay và tiết kiệm là nguồn cấp vốn lớn nhất cho đầu tư nhà ở nhưng Viện Ngân hàng Tiết kiệm Quốc t ế lại không phân loại đó là một ngân hàng tiết kiệm. Các tổ chức cho vay đầu tư xây dựng cũng không được phân vào loạ i này. Tuy nhiên, một điều rõ ràng là nhìn chung một trong những chức năng cho vay chính của các ngân hàng tiết kiệm là cung cấp tài chính xây dựng nhà ở. Tại Tây Ban Nha, các tổ chức này cung cấp tới 75% lượng vốn cho vay thế chấp nhà ở. Ở Ý và Đan Mạch, con số tương ứng khoảng 70%. Tại Argentina, lượng vốn cho khu vực công cộng vay chiếm khoả ng 40% tổng lượng cho vay của các ngân hàng tiết kiệm, tại Úc con số này là 35%, tại Thái Lan là 30%. Có một số cho vay các doanh nghiệp nhỏ tại địa phương là chủ yếu. Các tổ chức xây dựng, quỹ tiết kiệm tại bưu điện, ngân hàng cho vay và tiết kiệm đều có một chức năng chung là huy động các khoản tích luỹ nhỏ của tư nhân. Tại nhiều nước, các tổ chức này cùng tồn tại một lúc, (Tại Anh, các tổ chức thuộc loại này cùng tồn tại với Ngân hàng Tiết kiệm Quốc gia của Chính phủ, có chức năng tương tự) và cùng cạnh tranh để thu hút vốn. Tuy nhiên, các t ổ chức này lại rất khác nhau trong việc cấp tín dụng. Hiện còn chưa rõ đâu là giải pháp cho phép t ối đa hoá nguồn vốn huy động hoặc đâu là giải pháp ít tốn kém nhất. Tuy nhiên, việc các tổ chức cho vay và tiết kiệm phát triển với chi nhánh khắp nơi trong nước xem ra là rất hấp dẫn đối với các nước đang phát triển do các tổ chức này có thể thu hút những khoản tích luỹ nhỏ, tại khu vực nông thôn, đồng thời cung cấp tín dụng cho các loại hình hoạt động khác nhau. Các tổ chức cho vay và tiết kiệm tại các nước châu Mỹ la tinh có xu hướng theo mô hình của Mỹ, với phần lớn là các tổ chức cho vay xây dựng, trừ lại các thuộc địa cũ của Anh. Tổ chức cho vay và tiết kiệm đầu tiên trong khu vực được thành lập tại Peru vào năm 1957 nhưng sau đó trong những năm 60 và 70, rất nhiều nước khác thành lập theo. Kết quả là hầu như mọi quốc gia trong vùng đều có loại tổ chức này. Tuy nhiên, ngay từ năm 30, 40, 50 các ngân hàng thế chấp cũng đã được thành lập để cung cấp vốn xây dựng nhà ở (chủ yếu cho giới trung lưu). Cho tới năm 1970, Philiopine là nước duy nhất ở Châu Á có các tổ chức cho vay và tiết kiệm. Ở đó cũng có các ngân hàng tiết kiệm và các tổ chức cho vay xây dựng. Tại Hồng Kông có các tổ chức cho vay và xây dựng, trong khi đó tại Malaysia và Singapore có các công ty cho vay xây dựng Emery (1970) có nhậ n xét: một trong các nhóm thành công nhất chính là các tổ chức cho vay xây dựng của Malaysia và Singapore… Sự hoạt động của các tổ chức này có thể được coi là hình mẫu cho các nước Đông Nam Á khác. 2. CÁC TỔ CHỨC BÁN CHÍNH THỨC VÀ KHÔNG CHÍNH THỨC. (a) Các hợp tác xã tín dụng và các hiệp hội tín dụng. 17
  18. Các chương trình cho vay và tiết kiệm hợp tác xã hay tiết kiệm tương hỗ là khu vực chính thức tương đương với các chương trình cho vay và tiết kiệm không chính thức (xem dưới đây). Các tổ chức này chính thức ở chỗ chúng có đăng ký với Cục Đăng ký (hay phòng đăng ký) của các hợp tác xã hay các Cục đăng ký của các Tổ chức Tương hoá xã hội. Cả Emery (1970) và Drake cho rằng các hợp tác xã thành công nhất là các hợp tác xã đô thị, nơi mà hầu hết thành viên là những người làm công việc văn phòng “công nhân cổ trăng”. Các tổ chức này dường như là cung cấp tín dụng tiêu dùng hơn là các quỹ đầu tư. Các hợp tác xã nông nghiệp, mặt khác đôi thi được các chính phủ và các FDI sử dụng như là phương tiện để chuyển các khoản vay cho các tiểu nông để mua thiết bị, cải thiện đất đai và sử dụng vào vốn lưu động và vì vậy chúng ngay lập tức được coi là công cụ để cung cấp các tài trợ đầu tư. Hoạt động của chúng đã trở nên rất tồi tệ ở một số nước do việc thất thu các khoả n nợ. Hoạt động của chúng đã trở nên rất tồi tệ ở một số nước do việc thất thu các khoả n nợ. Mặc dầu các tổ chức tín dụng hợp tác xã có thể là nguồn tài chính cho các tiểu nông, cấc tổ chức này, về mặt số lượng, ít khi cung cấp một khoản lớn tín dụng nếu xét trong tổng tín dụng quốc gia. Các hiệp hội tín dụng thực hiện các chương trình tiết kiệm hợp tác xã tức là cung cấp tín dụng cho các thành viên. Với sự động viên của Uỷ ban hiệp hội tín dụng thế giới và một số các Hiệp hội Quốc gia của các hiệp hội tín dụng như ở Canada hay ở Mỹ, chúng ta được thành lập ở một số lớn các nước đang phát triển. Các tổ chức này thường là các tổ chức địa phương xét về mặt các thành viên và các hoạt động của chúng, chủ yếu tập trung tại các làng, cơ sở làm việc, thậ m chí các tổ chức như nhà thờ. Các tổ chức này rất thịnh hành tại một số nước. Emery (1970) ghi lại rằng ở Philippin có hơn 1000 các hiệp hội tín dụng vào cuối năm 1967. Vào cuối năm 1972, 21 nước Châu phi có các hiệp hội tín dụng. Các tư cách pháp nhân của các hiệp hội tín dụng ở các nước khác nhau thì khác nhau. Các tư cách pháp nhân của các hiệp hội tín dụng ở các nước khác nhau thì khác nhau; ở một số nước chúng là các tổ chức pháp lý do Nhà nước quản lý; ở một số nước khác chúng không có tư cách pháp nhân và thực sự thuộc về khu vực tài chính không chính thức. Thường các tổ chức này bao gồm ít thành viên tham gia (tối thiểu là 25 thành viên) và khối lượng vốn nhỏ, các tổ chức này trả lãi cho các khoản tiền gửi và thu lãi (thậ m chí lãi cao hơn rất nhiều) đối với các khoản cho vay đối với các thành viên. Các khoản vay thường là ngắ n hay trung hạn (lên tới 2 năm), hầu hết cho các mục đích tiêu dùng như là cưới xin, ma chay, mua sắm ô tô và phần trả trước cho việc mua nhà cửa. Trong nhiều trường hợp cấc tổ chức này cung cấp cách tiếp cậ n các tín dụng mà các khu vực (ví dụ như các ngân hàng thương mại). Việc giám sát và quản lý thường do các chuyên viên được bổ nhiệm theo tinh thầ n tự nguyện thực hiện, nhằ m giữ các chi phí ở mức thấp, nhưng việc quản lý kém có lẽ là nhược điểm lớn nhất của các tổ chức này. Thêm vào đó, chúng cũng gặp các trường hợp vay nợ không 18
  19. trả được và đặc biệt khi việc giám sát kém dẫn đến biến thủ vốn. Các tổ chức này không cấp tín dụng cho những người ngoài tổ chức và vì số lượng nhân viên hạn hẹp các tổ chức này có rất ít cơ hội để phát triển. Trong nhiều trường hợp chúng cung cấp tín dụng với lãi suất thực âm cho những người gửi tiền dẫn đến không khuyến khích việc tiết kiệm. Sai lầ m của các hiệp hội và hiệp hội và hợp tác xã tín dụng, rất dễ xảy ra, và cần phải thừa nhận rằng mối quan hệ của tác giả với các tổ chức tín dụng (ở Zambia) cho thấy rằng các tổ chức này còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa. Vì vậy thật là hài lòng khi ghi nhận một báo cáo gầ n đây rằng một số các tổ chức và hiệp hội tín dụng thành công trong việc cung cấp tín dụng nông nghiệp và nông thôn ở Châu Phi (Van Pizchke và Rouse, 1983). Báo cáo cho biết tổ chức Caisse Nationale de Crelit Agricole (Morocco) chương trình tiết kiệm hợp tác xã của Kenya, các hiệp hội tín dụng ở Camcroun, các câu lạc bộ tiết kiệm nông thôn ở Zimbabwe và các nhóm tín dụng ở Malawi đã thành công hay ít nhất là một phần nào đó thành công. Những tổ chức này đối ngược với các thất bại chung của các tổ chức tự chovay nông thôn huy động các nguồn vốn nội bộ”. (b) Các hội Cho vay và Tiết kiệm không chính thức. Các chương trình tín dụng hợp tác xã và các hiệp hội tín dụng thường đăng ký với chính phủ hay là một phần của phong trào quốc gia và vì thế được coi là chính thức hoặc là các tổ c hứ bán chính thức. Ngoài các tổ chức kiểu này, các hội cho vay và tiết kiệm không chính thức với chức năng như là các câu lạc bộ tiết kiệm cho các thành viên và cũng cung cấp các khoản vay cho các thành viên. Chủng được sử dụng bởi phầ n lớn những người không thể tiếp cậ n được với các hiệp hội cho vay và tiết kiệm không chính thức, và không có các tài khoả n ngân hàng, hoặc là vì các tổ chức chính thức không gầ n về mặt địa lý, hoặc vì các cá nhân không có vị trí tài chính và xã hội thích hợp. Vì vậy hình thức này rất phổ cập ở các vùng nông thôn nói chung có thể cung cấp các thông tin r ẻ hơn những người cho vay khác, và cũng rất phổ cập tại các vùng đô thị nơi mà chúng cung cấp những lãi suất hấp dẫn hơn so với các tổ chức tín dụng đông đúc khác cho những người tiết kiệm. Các hội hội cho vay và tiết kiệm không chính thức có thể hoạt động theo nhiều cách khác nhau. Có thể là các quỹ có vốn cố định (như các ngân hàng), có nguồn vốn biến động, trong đó các thành viên đóng góp theo từng tháng, lần lượt, cố định hay theo kỳ. Họ có thể cho vay vì bất cứ mục đích nào hay có thể giới hạn việc cho vay cho một số các mục đíc nhất định như nhà cửa hay giáo dục. Chúng có thể tồn tại để tiết kiệm việc chi tiêu của cộng đồng, như là các nhà máy cung cấp điện của làng xã. Việc quả n lý thường được các thành viên cung cấp miễn phí và vì vậy chi phí rẻ hơn. Trong khi các hiệp hội có thể quan trọng đối với các thành viên, nhưng thực tế thì chúng chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng tiết kiệm 19
  20. của toàn đất nước. Tuy nhiên, Begashaw (1977) ước lượng rằng ở Ethiopia, các hiệp hội không chính thức thực hiện tiết kiệm và cho vay lên tới 8% hay hơn của tổng thu nhập đất nước. Các ngân hàng di động có thể hoạt động trên cơ sở không chính thức, cung cấp các dịch vụ cho các thương nhân và tại thị trường. Chúng có thể trong một số trường hợp hoạt động như là các đại lý của những người cho vay hoặc các thương nhân trong khu vực không chính thức, như ví dụ ở Đông Phi theo Miracle, và Cohen (1980). Những người cầ m đồ trên toàn thế giới cung cấp các tín dụng trên khu vực không chính thức ở các nước như Đông Nam bao gồm Indonêsia vàMiến Điện thì do chính phủ sở hữu và điều khiển hoạt động. Các tổ chức này có thể khá lớn nhưng các số liệu về chúng thì còn rất hạn chế. Ở Indônêsia năm 1979, ví dụ các hiệu cầ m đồ cho vay cỡ khoảng 90 t ỷ rupi, trong khi đóng góp bảo hiểm nhân thọ chỉ khoảng 66 tỷ rupi (theo báo cáo thường niên của Ngân hàng Indonesia 1980/ 1981). Emery (1970) báo cáo rằng ở Thái Lan các hiệu cầ m đồ cung cấp một nguồn rất quan trọng đứng khoảng thứ tư sau các ngân hàng thương mại, Ngân hàng Tiết kiệm Chính phủ và Ngân hàng Trung ương, năm 1968. (c) Tín dụng nông nghiệp và các thị trường tín dụng nông thôn không chính thứ c. Khu vực tài chính nông thôn ở những nước đang phát triển còn rất rời rạc khác biệt với khu vực tài chính đô thị. Thường thì các tổ chức đô thị thường tiếp cận các vùng nông thôn một các chắp vá. Tuy nhiên các cơ hội đối với tiết kiệm và tín dụng ở các vùng nông thôn rất hạn hẹp và ít hơn nhiều so với thành thị, thường nảy sinh các "sở hữu tay đôi về tài chính". Tại các vùng nông thôn khu vực tài chính không chính thức trở nên quan trọng hơn tại các vùng đô thị, và các tổ chức bán chính thức như các hợp tác xã tín dụng thường được thấy nhiều hơn là các ngân hàng và các hiệp hội địa ốc. Nhiều chính phủ (và các tổ chức trợ giúp) đã cố gắ ng thiết lập các tổ chức tín dụng nông nghiệp với mục đích là chuyển tín dụng (thường là tín dụng trợ cấp) cho các tiểu nong. Các tổ chức như vậy thường không nhận tiền gửi và cũng không huy động vốn. Thực tế là các chính phủ đã bỏ nhiều công nghiên cứu vấn đề này cho rằng chức năng của các tín dụng nông thôn không thể thực hiện một cách thích đáng bởi khu vực tư nhân hay ít nhất là khu vực tư nhân chính thức. Các ngân hàng thương mạ i cho rằng khối lượng kinh doanh ở các vùng nông thôn là thấp. Tính đến chi phí cố định tương đối cao của các chi nhánh ngân hàng, các ngân hàng thấy rằng khó có thể hoạt động hiệu quả ở nhiều vùng, đặc biệt là nếu họ không được phép điều chỉnh chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất vay để trang trải các chi phí giao dịch. Thậm chí nếu họ muốn làm điều này họ có thể sẽ thành công chỉ khi họ phải di chuyển đi lại nhiều. Thứ đến họ luôn coi tín dụng nông thôn và trang trại nhỏ là tín dụng có rủi ro cao và thường có xu hướng giả m lợi nhuận trừ khi họ có thể tăng lãi suất cho vay mà không giả m cầu về vay. 20
nguon tai.lieu . vn