Xem mẫu

  1. 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LUẬT NGÂN HÀNG. 1. Tên học phần: Luật Ngân hàng. 2. Số đơn vị học trình: 2 3. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 3, 4. 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 24 tiết. - Thảo luận: 12 tiết. 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn Luật Ngân hàng, sinh viên phải học xong các môn: Luật hành chính, Luật Nhà nước, Luật hình sự, Luật dân sự, Luật tố tụng hành chính, Chủ thể kinh doanh, Luật hợp đồng. 6. Mục tiêu của học phần: - Môn Luật Ngân hàng giúp sinh viên nắm bắt những kiến thức lý luật về lĩnh vực ngân hàng cũng như các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước về tiền tệ, các quy định của pháp luật về hoạt động ngân hàng. - Xác định địa vị pháp lý của Ngân hàng Nhà nước Việt nam, địa vị pháp lý của các tổ chức tín dụng, tầm quan trọng của hoạt động ngân hàng và pháp luật ngân hàng trong nền kinh tế. - Giúp sinh viên có những kiến thức chung về hệ thống ngân hàng, những quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng, các quy định của pháp luật về cơ cấu, tổ chức và họat động của các tổ chức tín dụng. - Trên cở sở những kiến thức được lĩnh hội, sinh viên sẽ vận dụng để giải quyết các công việc như phụ trách lĩnh vực pháp chế tại các tổ chức tín dụng, t ư vấn pháp lý đối với
  2. các hoạt động liên quan đến lĩnh vực ngân hàng, thực hiện các công việc có liên quan đến hoạt động ngân hàng theo đúng quy đ ịnh của pháp luật. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần. Khi nghiên cứu môn Luật Ngân hàng, sinh viên phải nắm bắt được những nội dung sau: - Lược sử hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng trên thế giới và Việt nam. - Khái niệm Luật Ngân hàng, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Ngân hàng. - Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật Ngân hàng. - Quy định pháp luật về cơ cấu, tổ chức và hoạt động của Ngân hàng nhà nước Việt nam, xác định địa vị pháp lý của Ngân hàng Nhà nước Việt nam trong Bộ máy nhà nước. - Vai trò quản lý nhà nước về tiền tệ của Ngân hàng nhà nước Việt nam.2 - Thế nào là hoạt động ngân hàng, những yếu tố chi phối nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động ngân hàng, điều kiện để các chủ thể được phép thực hiện hoạt động ngân hàng. - Quy định của pháp luật về ngoại hối và quản lý ngoại hối. - Hệ thống các tổ chức tín dụng, quy định của pháp luật về thành lập, giải thể, phá sản các tổ chức tín dụng. - Chế độ pháp lý về hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng. Các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp tín dụng ngân hàng. - Quy định của pháp luật về các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng. 8. Phương pháp giảng dạy: - Giảng lý thuyết: Giảng viên sẽ trình bày những vấn đề lý luận của từng nội dung cụ
  3. thể thuộc môn học Luật Ngân hàng để sinh viên có những kiến thức nền tảng nhằm tiếp cận luật thực định. - Thảo luận: Giảng viên sẽ đưa ra các tình huống bài tập, các câu hỏi để sinh viên cùng thảo luận nhằm đưa ra cách thức xử lý các vấn đề có thể phát sinh trên thực tế, ngoài ra, giảng viên sẽ giải đáp thắc mắc của sinh viên về phần lý thuyết đã trình bày ở trên lớp và làm sáng tỏ những nội dung mà giáo viên yêu cầu sinh viên tự nghiên cứu ở nhà. - Tự học có hướng dẫn: Trong các giờ giảng lý thuyết, t ùy vào từng phần của các chương trong nội dung của chương trình, giáo viên sẽ yêu cầu sinh viên đọc luật thực định, đọc các tài liệu có liên quan trên cơ sở có hướng dẫn của giáo viên để sinh viên hiểu rõ những nội dung lý luận mà giáo viên đã trình bày cũng như vận dụng những kiến thức đã được trang bị để hiểu và phân tích quy định của pháp luật. - Các phương pháp tiếp cận khác do giáo viên đứng lớp lựa chọn. 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên. 9.1. Hình thức đánh giá bộ phận (phần đánh giá này chiếm 20% điểm tổng kết môn học). Giáo viên phụ trách giảng dạy có thể lựa chọn một hoặc nhiều cách thức đánh giá sau: - Viết tiểu luận theo các đề tài mà giáo viên gợi ý; - Làm bài kiểm tra viết tại lớp trong khoảng thời gian từ 30 đến 45 phút; - Giải quyết bài tập tình huống mà giáo viên yêu cầu; - Đi thực tế để nghiên cứu việc áp dụng quy định pháp luật trong từng lĩnh vực cụ thể thuộc phạm vi nghiên cứu của môn học (độ dài bài báo cáo tuỳ theo yêu cầu của giáo viên và tùy từng đề tài). Lưu ý, hình thức này có thể được tổ chức theo nhóm và báo cáo được viết theo nhóm; - Viết chuyên đề nghiên cứu theo những đề tài hoặc lĩnh vực mà giáo viên gợi ý.3
  4. 9.2. Hình thức thi kết thúc học phần (Điểm thi kết thúc học phần bằng 80% điểm học phần). Tổ bộ môn có thể lựa chọn một trong các hình thức thi sau đây tùy thuộc vào từng lớp học: - Thi tự luận: Nội dung bao gồm các câu hỏi và giải quyết các bài tập tình huống. - Thi vấn đáp theo bộ đề thi mà tổ bộ môn biên soạn cho từng học kỳ. 9.3. Điểm học phần bằng 80% điểm thi kết thúc học phần cộng 20% điểm đánh giá bộ phận. 10. Đề cương chi tiết. TO¸N 2. QUI CHÕ PH¸P Lý VÒ TµI KHO¶N THANH TO¸N 2.1. Kh¸i niÖm tµi kho¶n thanh to¸n, ph©n lo¹i tµi kho¶n 2.2. C¸c chñ thÓ tham gia quan hÖ cung øng dÞch vô thanh to¸n 2.3. Tr×nh tù, thñ tôc më, ®ãng tµi kho¶n thanh to¸n 2.4. QuyÒn vµ nghÜa vô cña c¸c chñ thÓ tham gia quan hÖ tµi kho¶n thanh to¸n 3. C¸C PH¦¥NG THøC THANH TO¸N KH¤NG DïNG TIÒN MÆT QUA C¸C Tæ CHøC CUNG øNG DV THANH TO¸N 3.1. ChÕ ®é ph¸p lý vÒ ph-¬ng thøc thanh to¸n b»ng sÐc 3.1.1. LÞch sö h×nh thµnh sÐc vµ luËt sÐc 3.1.2. Kh¸i niÖm, ®Æc ®iÓm sÐc, b¶n chÊt ph¸p lý cña sÐc 3.1.3. Ph©n lo¹i sÐc 4.1.4. C¸c yÕu tè cÊu thµnh tê sÐc, h×nh thøc tê sÐc 3.1.5. Néi dung thanh to¸n b»ng sÐc
  5. 3.1.6. QuyÒn vµ nghÜa vô cña c¸c chñ thÓ trong thanh to¸n sÐc 3.2. ChÕ ®é ph¸p lý vÒ thanh to¸n b»ng th- tÝn dông 3.2.1. Kh¸i niÖm th- tÝn dông, ®Æc ®iÓm, ph©n lo¹i th- tÝn dông 3.2.2. Néi dung thanh to¸n b»ng th- tÝn dông 3.2.3. QuyÒn vµ nghÜa vô cña c¸c chñ thÓ tham gia thanh to¸n b»ng th- tÝn dông 3.3. Thanh to¸n b»ng ñy nhiÖ m chi - lÖnh chuyÓn tiÒn 3.3.1. Kh¸i niÖm, ®Æc ®iÓm uû nhiÖm chi - lÖnh chuyÓn tiÒn 3.3.2. Néi dung thanh to¸n 3.3.3. QuyÒn vµ nghÜa vô cña c¸c chñ thÓ tham gia quan hÖ thanh to¸n b»ng uû nhiÖm chi 3.4. Thanh to¸n b»ng ñy nhiÖm thu 3.4.1. Kh¸i niÖm, ®Æc ®iÓm uû nhiÖm thu 3.4.2. Néi dung thanh to¸n 3.4.3. QuyÒn vµ nghÜa vô c¸c chñ thÓ tham gia quan hÖ thanh to¸n b»ng uû nhiÖm thu 3.5. Thanh to¸n b»ng thÎ NH
nguon tai.lieu . vn