Xem mẫu

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA 1. Thông tin về giảng viên: 1.1. Họ và tên giảng viên 1: Chu Thị Thu Thủy - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: + Thời gian: Thứ 2 và thứ 4 + Địa điểm: Khoa Lịch sử - Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử - Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, phƣờng Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - Điện thoại: 0211.3512101; Mobile: 0988831119 - Email:chuthuyhpu2@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: + Biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời cận đại + Phong trào dân tộc thời cận đại + Một số khuynh hƣớng, đảng phái chính trị ở Việt Nam đầu thế kỷ XX + Giáo dục Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945) 1.2. Họ và tên giảng viên 2: Bùi Ngọc Thạch - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: + Thời gian: Thứ 2 và thứ 3 + Địa điểm: Khoa Lịch sử - Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử - Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, phƣờng Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - Điện thoại: 0211.3512101; Mobile: 01254217575 - Email: buingocthach.sp2@moet.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: + Các học thuyết chính trị - xã hội ở Trung Quốc. + Lịch sử tƣ tƣởng phƣơng Đông và Việt Nam. + Cơ sở văn hoá Việt Nam. 1 +Các khuynh hƣớng tƣtƣởng giải phóng dân tộcở Việt Namthời cận đại. 2. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Xã hội học văn hóa - Mã môn học: LS646 - Số tín chỉ: 02 - Loại môn học: Tự chọn - Môn học tiên quyết: - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: + Học lý thuyết trên lớp: 30 + Xêmina, thảo luận trên lớp: 0 + Tự học, tự nghiên cứu: 60 - Đơn vị phụ trách môn học: Tổ Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 3. Mục tiêu của môn học: 3.1. Kiến thức: Học xong môn Xã hội học văn hoá, sinh viên phải nắm đƣợc: - Những khái niệm cơ bản về Xã hội học nói chung và Xã hội học Văn hóa nói riêng. - Các kỹ năng, phƣơng pháp nghiên cứu đặc thù của xã hội học trong nghiên cứu những vấn đề văn hoá của xã hội Việt Nam cổ truyền và đƣơng đại. 3.2. Kỹ năng: Nắm được các kỹ năng: - Đọc, ghi chép và tóm tắt tưliệu - Chuẩn bị xeminar theo yêu cầu của giáo viên - Làm việc nhóm, tự học và tự nghiên cứu tài liệu. - Triển khai các phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học (lập bảng hỏi, phỏng vấn, quan sát, thảo luận nhóm…) 3.3. Các mục tiêu khác: 2 Sau khi học xong môn Xã hội học văn hoá, sinh viên tự khẳng định đƣợc: - Tính khoa học trong việc sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học để giải quyết các vấn đề văn hoá học. - Xác định thái độ trung thực khi lấy thông tin từ bảng hỏi, phỏng vấn sâu... - Nghiêm túc chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp, tích cực nghe giảng, thảo luận và làm việc nhóm. 4. Tóm tắt nội dung môn học Môn học trang bị cho sinh viên những hiểu biết sâu sắc, khoa học về lý luận và thực tiễn của chuyên ngành Xã hội học Văn hóa. Trên cơ sở đó, giúp sinh viên nhận thức đƣợc những gì đang và sẽ diễn ra trong đời sống văn hóa xã hội, đi sâu tìm hiểu các vấn đề, hiện tƣợng văn hóa. 5. Nội dung chi tiết môn học Hình thức tổ chức dạy Nội dung chính học Yêu cầu Số đối tiết với sinh viên Thời gian, Ghi địa chú điểm TÍN CHỈ 1 45 CHƢƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA Lý 1.1. Khái niệm Xã hội học văn hóa. Đối thuyết tượng, chức năng và nhiệm vụ 1.1.1. Khái niệm Đọc 3 1.1.2. Đối tƣợng 06 trƣớc Lớp 1.1.3. Chức năng học học 1.1.4. Nhiệm vụ liệu 1,2, 3, 1.2. Mối quan hệ giữa Xã hội học văn hóa với 4, 6, 7, một số chuyên ngành Khoa học Xã hội 10, 13, 1.2.1. Xã hội học văn hóa với Xã hội học 14, 17, đại cƣơng 18 1.2.2. Xã hội học văn hóa với Triết học 1.2.3. Xã hội học văn hóa với Văn hóa học 1.2.4. Xã hội học văn hóa với Dân tộc học CHƢƠNG 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA 2.1. Xã hội 2.2. Vai trò xã hội 2.3. Ứng xử xã hội và khuôn mẫu ứng xử xã hội 2.4. Thể chế xã hội 06 2.5. Giá trị và chuẩn mực 2.6. Xã hội hóa 2.7. Văn hóa nhóm Đọc trƣớc học liệu 1, Lớp 2, 3, 5, học 6, 7, 10, 12, 13, 17 2.8. Tiểu văn hóa, phản văn hóa và văn hóa nhóm 4 1. Vai trò của Xã hội học văn hóa Thảo 2. Những đặc trƣng cơ bản của nghiên cứu Xã luận hội học 3. Mối quan hệ giữa giá trị và chuẩn mực Tự 1. Khái niệm Văn hóa và Xã hội học học, 2. Sự hình thành Xã hội học văn hóa tự 3. Mối quan hệ giữa Xã hội học văn hóa với nghiên một số chuyên ngành Khoa học Xã hội cứu 03 30 Đọc học Lớp liệu học, 1,2, 3, theo 5, 6, 7, nhóm 12, 17 Đọc học liệu 1, Thƣ 2, 3, 4, viện, ở 10, 11 nhà TÍN CHỈ 2 45 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ HƢỚNG TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA Đọc 3.1. Tiếp cận theo thuyết Chức năng – Cấu trƣớc Lý trúc thuyết 2.3.1. Thuyết Chức năng – Cấu trúc 2.3.2. Một số khái niệm cơ bản 2.3.3. Thuyết Chức năng – Cấu trúc trong tiếp cận nghiên cứu Văn hóa 06 học Lớp liệu 1, học 2, 3, 8, 11, 16, 3.2. Tiếp cận theo thuyết Xung đột 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn