Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHẬP MÔN 1.2 Mã môn học: SWOR1301 1.3 Khoa/Ban phụ trách: Khoa XHH-CTXH-ĐNA 1.4 Số tín chỉ: 3 LT/TH 1.5 Phân bố thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết - Thực hành: 15 tiết - Tự học: 120 tiết 1.6.Yêu cầu đối với môn học - Điều kiện tiên quyết: Không có - Các yêu cầu khác (nếu có): 1.7 Nhiệm vụ của học viên:  Đi và về đúng giờ  Dự lớp đầy đủ: theo qui định của nhà trƣờng và của lớp  Tham gia phát biểu tích cực trong lớp và trong khi thảo luận nhóm  Tìm tài liệu thêm cho từng bài học, từng bài cá nhân và nhóm, tham gia tích cực trong lớp và các bài tập cá nhân và nhóm  Bài tập: làm bài tập về nhà, đọc bài trƣớc khi đến lớp, và đặt câu hỏi  Kiểm tra email thƣờng xuyên  Vắng 4 buổi sẽ bị cấm thi. 2. MÔ TẢ MÔN HỌC Công Tác Xã Hội (CTXH) Nhập Môn là một môn học chuyên ngành đầu tiên. Môn học này giới thiệu cho sinh viên hiểu CTXH là một nghề chuyên nghiệp, một ngành khoa học đã phát triển hơn 100 năm trên thế giới và đƣợc dựa trên nền tảng của giáo dục khai phóng (The foundation of liberal art), trong đó qui định rõ về vai trò, chức năng, nhiệm vụ, các lãnh vực thực hành và bối cảnh thực hành của nhân viên xã hội (NVXH) chuyên nghiệp. Kế đến, khóa học này đƣợc thiết kế để sinh viên bắt đầu làm quen, khám phá và áp dụng các giá trị cốt lõi của ngành CTXH trong “Qui Điều Đạo Đức”, đặc biệt là sứ mệnh, mục tiêu, nguyên tắc đạo đức và các tiêu chuẩn đạo đức cụ thể. Qui điều đạo đức là tôn chỉ, là cái la bàn để tất cả các học giả, chuyên gia, NVXH và sinh viên ngành CTXH soi theo đó mà nghiên cứu và thực hành một cách đạo đức và trách nhiệm. Môn học này sẽ giúp sinh viên phát triển sự hiểu biết về một số kiến thức cơ bản nhƣ: lý thuyết hệ thống, lý thuyết sinh thái, quan điểm thế mạnh, quan điểm nữ quyền, quan điểm sinh thái và tiến trình giải quyết vấn đề, gia đình Việt Nam và bối cảnh chung của xã hội Việt Nam v.v liên quan đến việc thực hành công tác xã hội ở ba cấp độ VI MÔ, TRUNG MÔ VÀ VĨ MÔ. Quan điểm “con ngƣời trong môi trƣờng” (PIE) và quan điểm thế mạnh là trọng tâm của khung khái niệm trong ngành CTXH. Ngoài việc lĩnh hội các kiến thức trên, sinh viên cần phải hiểu những kiến thức về nguồn gốc lịch sử của ngành CTXH Việt Nam và trên thế giới và 1 hiểu lý do tại sao ngành CTXH kết hợp kiến thức của nhiều ngành khác nhƣ xã hội học, tâm thần, tham vấn, tâm lý, kinh tế, y tế cộng đồng, nhân học v.v., mà quan trọng là cần phải áp dụng những kiến thức đã học vào bối cảnh thực hành không chỉ phù hợp bối cảnh của Việt Nam mà cả bối cảnh quốc tế. Sứ mệnh và trọng tâm của ngành CTXH là kế thừa truyền thống văn hóa, phát huy và tôn trọng nền văn hóa đa dạng. Đồng thời, CTXH thúc đẩy một xã hội văn minh, tốt đẹp, hun đúc, hành động và trách nhiệm đạo đức, chăm lo hạnh phúc và phục vụ ngƣời dân của mọi tầng lớp trong xã hội nhằm mang lại sự công bằng xã hội, tăng năng lực, tăng phúc lợi, đáp ứng nhu cầu, kết nối nguồn lực. CTXH cũng nhấn mạnh loại bỏ sự nghèo đói, kỳ thị, định kiến, những áp bức bất công, phân biệt đối xử và các hình thức bất công khác trong xã hội. Do đó, khóa học này rất quan trọng vì nó là nền tảng cho sinh viên chuyên ngành CTXH ở cấp độ cử nhân. Tuy nhiên, môn học cũng khuyến khích những sinh viên của các chuyên ngành khác theo học để tìm hiểu, khám phá ngành CTXH và bổ sung khung lý thuyết và phân tích cho các chuyên ngành và nâng cao kỹ năng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. 3. MỤC TIÊU MÔN HỌC 3.1. Sau khi hoàn thành môn Công Tác Xã Hội Nhập Môn, ngƣời học có thể: MT1: Hiểu sâu và đúng các khái niệm và về CTXH là một nghề chuyên nghiệp, một ngành khoa học đã phát triểu từ lâu trên thế giới, đồng thời xác định và thảo luận những vai trò, chức năng, nhiệm vụ, các lãnh vực thực hành, các kỹ năng, các bối cảnh thực hành của một NVXH chuyên nghiệp. MT2: Chứng minh sự hiểu biết các kiến thức khoa học, quan điểm, mô hình, tiến trình giải quyết vấn đề, kỹ năng và năng lực thực hành thông qua việc áp dụng các kiến thức này vào thực hành các tình huống, các trƣờng hợp điển cứu ở cấp độ vi mô, trung mô và vĩ mô. MT3: Xác định, áp dụng, và giải thích đƣợc khái niệm CTXH quốc tế và qui điều đạo đức của ngành CTXH vào bối cảnh Việt Nam. MT4: Hiểu và định nghĩa đƣợc những chiều kích của sự đa dạng và áp bức bất công cũng nhƣ mô tả đƣợc các vấn đề công bằng xã hội liên quan đến nhu cầu và những khó khăn rào cản của ngƣời dân yếu thế, dễ bị tổn thƣơng, thiệt thòi trong xã hội. 3.2. Kỹ năng  Kỹ năng giải quyết vấn đề: nhận diện vấn đề, thu thập dữ liệu, đánh giá, lên kế hoạch, thực hiện, lƣợng giá, chấm dứt,  Kỹ năng phỏng vấn, viết bài cảm nhận, viết bài tiểu luận học thuật và chuyên ngành,  Kỹ năng tƣ duy phê phán: cảm nhận và phân tích vấn đề, thảo luận và tôn trọng các góc nhìn khác nhau trong xã hội  Kỹ năng đọc, hiểu, tóm tắt và phân tích  Kỹ năng lắng nghe, giao tiếp  Kỹ năng trình bày, nhóm nhỏ,  Kỹ năng làm việc độc lập, công nghệ thông tin  Kỹ năng xây dựng mối quan hệ: tham gia, lắng nghe-trả lời, cảm nhận/năm giác quan, diễn giải, làm rõ, cung cấp thông tin, hỏi ý kiến-tham khảo ý kiến  Kỹ năng quản lý thời gian, quản lý căng thẳng, tinh thần đồng đội/nhóm 3.3. Thái độ  Khách quan, không định kiến, không phán đoán giá trị,  Hoài nghi & phê bình mang tính khoa học, 2  Tôn trọng ý kiến đa chiều,  Trách nhiệm giải trình, và trung thực. 3.4. Năng lực-10 năng lực hành vi thực hành 4. NỘI DUNG MÔN HỌC Trình bày các chương, mục trong chương và nội dung khái quát. Trong từng chương ghi số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thực hành (hoặc thí nghiệm, thảo luận). Để sinh viên có thể tự học được, cần chỉ rõ để học chương này cần phải đọc những tài liệu tham khảo nào, ở đâu. STT Tên chƣơng 1. Chƣơng I: Công Tác Xã Hội (CTXH) là một nghề chuyên nghiệp Mục, tiểu mục Chủ đề 1: Trọng tâm của ngành CTXH Chủ đề 3: Nhân viên xã hội (NVXH) chuyên nghiệp Chủ đề 4: Sự khác biệt giữa ngành CTXH và XHH, Tâm Lý và Tâm Thầni Chủ đề 2: Lịch sử ngành CTXH Số tiết TC LT BT TH 10 8 2 5 Tài liệu tự học 5.1 5.2 5.3 2. Chƣơng II: Giá trị của ngành CTXH – Bộ Qui Tắc Đạo Đức Ngành CTXH 3. Chƣơng III: Lý thuyết, quan điểm và mô hình 4. Chƣơng IV: Lý thuyết hệ thống 5. Chƣơng V: Lý thuyết sinh thái 6. Chƣơng VI: Tiến trình giải quyết vấn đề trong CTXH (Tiến trình Tiếp cận-Đánh Giá-Can Thiệp- Chủ đề 1: Giá trị và truyền thống của ngƣời Việt Nam Chủ đề 2: Giá trị cốt lõi của ngành CTXH Chủ đề 3: Nguyên tắc đạo đức của ngành CTXH Chủ đề 4: Tiêu chuẩn đạo đức của ngành CTXH Chủ đề 1: Lý thuyết-quan điểm-mô hình là gì? Chủ đề 2: Quan điểm Thế Mạnh Chủ đề 1: Lý thuyết hệ thống Chủ đề 1: Lý thuyết sinh thái Chủ đề 1: Hiểu tổng quan về Tiến trình giải quyết vấn đề Chủ đề 2: Các bƣớc của Tiến trình giải quyết vấn đề 5.1 5.2 5.3 10 3 2 5.1 5.2 5 3 2 5.3 5.1 5.2.1 5 3 2 3 STT Tên chƣơng Lƣợng Giá) 7. Chƣơng VII: CTXH thực hành toàn diện ở ba cấp độ: VI MÔ, TRUNG MÔ & VĨ MÔ. Mục, tiểu mục Chủ đề 1: CTXH thực hành vi mô Chủ đề 2: CTXH thực hành trung mô Chủ đề 3: CTXH thực hành vĩ mô. Số tiết TC LT BT TH 5 3 2 Tài liệu tự học 5.1.1 8. Chƣơng VIII: Bối cảnh thực hành trong xã hội Việt Nam Chủ đề 1: Kiến thức chung về bối cảnh xã hội Việt Nam nhƣ: dân số, nghèo đói, lạm dụng chất gây nghiện, ngƣời cao tuổi, giáo dục, lao động-việc làm, thanh niên Việt Nam, v.v 5.1 5.3 5 3 2 Ghi chú: TC: Tổng số tiết; LT: lý thuyết; BT: bài tập; TH: Thực hành. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO ghi rõ những sách, t p chí và tư liệu th ng tin liên quan đến m n học. 5.1.Tài liệu chính: 5.1.1. Các slides bài giảng và tài liệu biên soạn của giảng viên. 5.1.2. Nguyễn An Lịch. (2013). Nhập môn công tác xã hội. NXB Lao Động. 5.2.Tài liệu tham khảo tiếng Việt: 5.2.1. Lê Chí An. (2012). Công tác xã hội nhập môn. NXB Đại học Mở TP.HCM. 5.2.2. Nguyễn Thị Oanh (1998). Công tác xã hội đại cương. NXB Giáo Dục. 5.2.3. Lê Văn Phú. (2004). Công tác xã hội. NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội. 5.3. Websites: o Công Tác Xã Hội Việt Nam http://www.socialwork.vn/ o CTXHVN http://www.socialwork.vn/ung-dung-quan-diem-he-thong-trong-lieu-phap-gia-dinh/ o International Federation of Social Workers http://ifsw.org/ o Statement of Ethical Principles http://ifsw.org/policies/statement-of-ethical-principles/ o National Association of Social Workers (NASW) in the U.S.A http://www.socialworkers.org/ o NASW Codes of ethics http://www.socialworkers.org/pubs/CODE/Default.asp o http://gas.hoasen.edu.vn/vi/gas-page/hoi-thao-khung-ly-thuyet-sinh-thai-xa-hoi-trong-phan-tich-gioi-va-tinh-duc o http://www.apastyle.org/learn/tutorials/basics-tutorial.aspx 4 o http://vietnam.unfpa.org/public/lang/vi/pid/4899 o http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam o http://gas.hoasen.edu.vn/ 6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Qui định thang điểm, số lần đánh giá, hình thức đánh giá và trọng số mỗi lần đánh giá kết quả học tập STT Hình thức đánh giá 1 Kiểm tra đánh giá TOÀN KHÓA (giữa kỳ): 10%: Đi học đầy đủ-đúng giờ, tham gia tích cực các hoạt động trong lớp, thái độ khách quan-tôn trọng mọi ngƣời, thảo luận 10%: Thuyết trình và thảo luận nhóm 10%: Ứng dụng thực hành: Phỏng vấn và viết bài lần 1 10%: Kiểm tra giữa khóa. 2 Thi cuối kỳ: Thi tự luận hai câu theo lịch của nhà trường Trọng số 40% 60% Sinh viên môn HVCN sẽ đƣợc đánh giá dựa vào những loại hình sau: 6.1. Tham gia các hoạt động tại lớp 10 tuần: 10%  Đi học đầy đủ (5%)  Tham gia cá nhân (5%): đánh giá thông qua sự tham gia tích cực phát biểu ý kiến, đặt càng nhiều câu hỏi càng tốt trong các giờ học lý thuyết hoặc thực hành. 6.2. Ứng dụng thực hành (10%): Phỏng vấn một NVXH hoặc cán bộ phƣờng xã – Tuần 2 – Trình bày nhóm vào tuần 6 6.3. Thuyết trình theo nhóm (10%): Ở bài tập này, sinh viên làm việc theo nhóm (3-10 SV/nhóm). 6.4. Bài kiểm tra giữa khóa (10%): Thi trắc nghiệm vào TUẦN 7 6.5. Đánh giá khi học hết môn học (60%): Thi hai câu tự luận theo thời khóa biểu của trƣờng 7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HÀNG TUẦN (Có thể thay đổi theo tình hình thực tế) TUẦN 1: Chƣơng I: CTXH LÀ MỘT NGHỀ CHUYÊN NGHIỆP  Giới thiệu đề cƣơng môn học  Chƣơng 1: CTXH LÀ MỘT NGHỀ CHUYÊN NGHIỆP Chủ đề 1: Trọng tâm của ngành CTXH o CTXH là gì? o Sứ mệnh của CTXH là gì? o Mục tiêu cùa CTXH là gì? o Tại sao ngƣời ta hiểu sai lệch, hiểu chƣa đúng, chƣa đủ về ngành CTXH? 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn