Xem mẫu

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM
Khoa : CƠ KHÍ
Bộ môn : THIẾT KẾ MÁY

Tp.HCM, ngày 04/08/2015

Đề cương Môn học Đại học

ĐỘNG LỰC HỌC CƠ HỆ
(Dynamics of Mechanical Systems)
Mã số MH: 209005
- Số tín chỉ
- Số tiết
- Đánh giá

: 2 (2.1.4)
TCHP:
- Tổng: 45
LT: 30
BT: 6
TH: 9
ĐA: 0
BTL/TL: 0
: Kiểm tra:
60% 40 % bài tập, kiểm tra theo chương và 20% báo cáo
bài tập lớn và thực hành
Thang điểm 10/10
Thi cuối kỳ: 40% Thi viết – 60’
- Môn tiên quyết
:
MS:
- Môn học trước
: - Nguyên lý máy
MS:
- Môn song hành
:
MS:
- CTĐT ngành
: Các ngành cơ khí
- Trình độ
:
- Ghi chú khác
: Không có

1. Mục tiêu của môn học:
Môn học giúp sinh viên nắm vững các kiến thức và phương pháp để có thể thiết lập mô hình
toán cho một cơ hệ hay hệ liên kết cơ, điện, điện tử và khảo sát đáp ứng của hệ thống được
lập mô hình.
Aims:
The subject provides students with knowledge and methods that can be used to establish a
mathematical model of a mechanical system or a hybrid mechanical – electronical/ magnetic system
and to study the dynamic response of the system.

2. Nội dung tóm tắt môn học:
Nội dung chính của môn học gồm ba phần:
- Giới thiệu về các phương pháp thiết lập phương trình vi phân mô tả động lực học của hệ
thống.
- Trình bày đáp ứng của các hệ thống đã được lập mô hình toán.
- Giới thiệu phương pháp mô phỏng hệ thống sử dụng MATLAB.
Course outline:
The content of the subject includes three parts:
- The introduction to the methods for establishing the differential equation system describing
the dynamics of the system.
- The observation of the response and the dynamic characteristics of the system.
- The introduction to the modeling of a system using MATLAB.

3. Tài liệu học tập:
Sách giáo trình chính:

[1]
Hung V. Vu and Ramin
Mc.Graw-Hill, 2001.
Sách tham khảo:
PĐT, Mẫu 2008-ĐC

S. Esfandiari, Dynamic Systems: Modeling and Analysis,

Tr.1/3

Đề cương MH : Động lực học cơ hệ_209005_2_2.1.4

[2]
[3]
[4]
[5]

PĐT, Mẫu 2008-ĐC

Động lực học kết cấu cơ khí, Nguyễn Tuấn Kiệt, NXB Đại học Quốc Gia, 2002.
MATLAB: Simulink.
ANSYS 9.0 Advance Analysis Techniques Guide ANSYS.
S. Graham Kelly, Thomson, System Dynamics and Response, 2007.

Tài liệu dự định viết:
[6]
Giáo trình Động lực học Cơ hệ, 2010.

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học
Learning outcomes:
Knowledge: ...
Cognitive Skills: ...
Subject Specific Skills: ...
Transferable Skills: ...

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
- Điều kiện dự thi:
(1) SV phải tuân thủ đúng qui chế học vụ đã được ban hành.
(2) Tham gia thực hành và nộp bài báo cáo thực hành.
- Điểm tổng kết môn học bao gồm các cột điểm:
(1) Điểm kiểm tra:
60% (bao gồm: 20% điểm bài thực hành và 40% điểm thi giữa kỳ)
(2) Điểm thi cuối kỳ: 40%
Learning Strategies & Assessment Scheme:
...

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:
 TS. Phạm Huy Hoàng
 TS. Trần Thiên Phúc
 TS. Trần Văn Tùng

7. Nội dung chi tiết:
Tuần
1

2,3,4

Nội dung

Chương 1: Phép biến đổi Laplace và ứng dụng
1.1 Khái niệm biến đổi Laplace, tính chất và các biến đổi
thường dùng.
1.2 Ứng dụng của biến đổi Laplace.
Chương 2: Động lực học cơ hệ
2.1 Các chi tiết của hệ thống cơ: lò xo, giảm chấn, các đại
lượng quán tính.
2.2 Phương trình Newton – Euler.
2.3 Công thức Lagrange.
2.4 Mô tả cơ hệ một bậc tự do.
2.5 Mô tả cơ hệ hai và nhiều bậc tự do.
2.6 Mô tả cơ hệ liên tục.

Tài liệu
[1], [5]

Ghi chú

[1], [2],
[5]

Tr.2/3

Đề cương MH : Động lực học cơ hệ_209005_2_2.1.4

Tuần
5

6
7

8
9

10
11,12

1315

PĐT, Mẫu 2008-ĐC

Nội dung

Chương 3: Động lực học hệ lưu chất và hệ nhiệt
3.1 Mô tả hệ truyền động thủy lực và khí nén.
3.2 Mô tả hệ thống nhiệt.
Bài tập chương 2 và 3
Chương 4: Động lực học hệ cơ-điện
4.1 Mô tả mạch điện.
4.2 Mô tả động cơ điện.
4.3 Mô tả hệ điện từ.
4.4 Mô tả hệ cơ-điện và cơ - điện từ.
Kiểm tra
Chương 5: Đáp ứng của hệ thống
5.1 Đáp ứng của hệ thống theo thời gian
5.2 Đáp ứng của hệ thống theo tần số
Bài tập chương 4 và 5
Chương 6: Mô phỏng hệ thống
6.1 Giới thiệu về trạng thái của hệ thống.
6.2 Quan hệ đầu ra và đầu vào.
6.3 Hàm truyền.
6.4 Sự tuyến tính hóa.
6.5 Không gian trạng thái.
6.6 Sơ đồ liên kết khối.
Bài tập lớn - Thực hành:
- Bài 1: Bài toán trục mềm.

Tài liệu
[1], [5]

[1], [5]

[1], [2],
[5]

[1]

[2]

- Bài 2: Khảo sát cơ hệ vật rắn liên tục: xác định tần số
riêng và dạng dao động của cơ hệ bằng 2 phương pháp:
xấp xỉ - giải tích và phần tử hữu hạn – dùng ANSYS.

[4]

- Bài 3: Mô phỏng cơ hệ sử dụng MATLAB.
**
**

Ghi chú

[3]

Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ: Chương 1, 2 và 3.
Nội dung thi cuối kỳ: Chương 4, 5 và 6.

8. Thông tin liên hệ:
+ Khoa Cơ khí, B11; ĐT: 8654535.
+ Bộ môn Thiết kế máy, Phòng 207B11, Khoa Cơ khí; ĐT:8637897; TS. Phạm Huy Hoàng.
+ Trang WEB môn học: http:// ... (hoặc ghi "có trên server e-learning")
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 01 năm 2015
TRƯỞNG KHOA

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS. PHẠM HUY HOÀNG

Tr.3/3

nguon tai.lieu . vn