Xem mẫu

  1. Câu 1. Nội dung quản lý của hoạt động dạy học Trà lời Hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản, quan trọng nhất trong trường học, là một hoạt động chủ yếu của NT, là con đường thuận lợi nhất giúp cho con người, rèn luyện tri thức, kỹ năng thái độ. Quản lý hoạt động dạy học là tổ chức một cách khoa học cho lao động dạy học, bao gồm các hoạt động của một tập thể ( gv, hs ) cũng như công việc chuyên môn của từng người. Biện pháp qlhddh là cách thức thực hiện trên các nội dung giảng dạy và học tập cụ thể theo kế hoạch dạy học và các chương trình môn học quy định đề ra. Đô là cách sử dụng những phương tiện nguồn lực vật chất và tinh thần để tạo ra các hoạt động hướng đích, nhằm đạt được mục tiêu dạy học chất lượng và đạt hiệu quả cao, bao gồm trong đó cả việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. Qlhddh bao gồm các nội dung cơ bản sau: Lập kế hoạch dạy học -Muc tiêu: chỉ tiêu -Nội dung cần làm: tuyển sinh, khai giảng, tổ chức ngoại khóa -Các nguồn lực tham gia: nhân lực vật lực -Thời gian thực hiên Tổ chức kế hoạch dạy học -Hoàn thiện tổ chức chính quyền để qlhddh -Xây dựng phát triển tổ chức chuyên môn -Tuyển chọn đội ngũ giáo viên nếu thấy cần thiết -Sắp xếp và bố trí nhân sự để thực hiện chuyên môn được tốt hơn -Xác định các mqh chỉ đạo, phối hợp để thực hiện kế hoạch dh Chỉ đạo kế hoạch dh -Tổ chức chuyên môn thực hiện mt, nd kế hoạch chất lượng dạy học xây dựng kế hoạch trong năm học, quản lý giáo viên, bồi dưỡng và năng cao năng lực sư phạm cho giáo viên -Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học, đổi mới ppdh đi đôi với pp kiểm tra đánh giá, phối hợp gia đình, xh nhà trường để quản lý việc tự học của hs -Kiểm tra đánh giá thường xuyên các môn học Kiểm tra đánh giá kết quả dh -Đánh giá, kq học tập của hs, thường xuyên, định kỳ tổng kết, phân tích kq đánh giá nguyên nhân, phản hồi thông tin đến người dạy người học, phụ huynh hs Trong điều kiện đổi mới gd –dh hiện nay, nội dung quản lý hoạt động dạy học bao gồm cả việc đổi mới ppdh. Đây chính là nội dung vừa có tính chất lâu dài, vừa có tính thường xuyên của mỗi nhà trường, bên cạnh đó việc đào tạo bồi dưỡng cb, đội ngũ gv, tạo động cơ thúc đẩy, nâng cao động lực lao động có vị trí quan trọng của quá trình qlhddh.
  2. Câu 2: Cơ sở lý luận đặc điểm của hddh ? Trà lời Cơ sở lý luận của hddh Quan niệm: “ Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” là tích cực hóa hd học tập của hs trên cơ sở tự giác, tự do khám phá theo tổ chức, hướng dẫn của gv Trong quá trình dh cần tôn trọng mục đích, nhu cầu, khả năng, hứng thú, lợi ích học tập của học sinh. Với ppdh này đòi hỏi gv phải có trình độ chuyên sâu, năng lực sư phạm, khả năng sáng tạo trong các hoạt động của học sinh Đặc điểm của hddh Trên bình diện vĩ mô + Đối tượng bao gồm người học + ND: nhà trường trang bị những nội dung, tri thức, kiến thức mới nhất, hiện đại nhất cho hoc sinh + Nguồn lực:( bao gồm nguồn lực tài chính) nhà trường hiện đại do chính xã hội đài thọ + Về chất lượng, quy mô, phạm vi phục vụ: Phải mang tính chất toàn cầu hóa Trên bình diện vi mô + Mục đích, mục tiêu dạy học: có vai trò quan trọng là định hướng cho sự vận động và phát triển của toàn bộ quá trình dh và của mỗi thành tố của nó. Bên cạnh đó cùng với sự thay đổi nhanh chóng của kh cn thì đòi hỏi ở người học có năng lực tự học, thói quen học tập thường xuyên và học tập suốt đời + Nội dung dh: quy định hệ thống những tri thức, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ mà người học cần nắm vững Trong bối cảnh xã hội hiện nay đang biến đổi, thì nddh đang được đổi mới theo các xu hướng sau: -Hiện đại hóa nddh -Nhân văn hóa nddh -Đề cao tính dân tộc trong nddh -Tăng cường các yếu tố quản lý kinh tế thương mại, thị trường trong nddh + phương pháp dạy học: là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình dạy học và luôn là trung tâm chú ý của các nhà giáo dục các nước Ppdh hình thành động cơ nhận thức, nâng cao tính tích cực, độc lập, sáng tao của học sinh, phát huy năng lực vận động vận dụng tri thức vào thực tiễn +Phương tiện dạy học: các thiết bị hiện đại cho phép đưa vào dhdh những nd diễm cảm và hứng thú làm thay đổi pp và hình thức tổ chức dạy học. Câu 3: Các biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp và xây d ựng n ề nếp dạy học * Các biện pháp chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học
  3. a. Chỉ đạo nghiên cứu thực hiện các văn bản, quy chế của Nhà nước và của ngành giáo dục và nề nếp dạy học. b. Chỉ đạo xây dựng và thực hiện các nội quy của nhà tr ường v ề n ề n ếp dạy học. c. Chỉ đạo thực hiện các loại kế hoạch về dạy học đã được xây d ựng, đặc biệt quan tâm đến các loại kế hoạch về: d. Chỉ đạo thực hiện hồ sơ sổ sách chuyên môn e. Chỉ đạo nề nếp sinh hoạt chuyên môn f. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể tổ chức sinh hoạt theo k ế hoạch t ạo thành những mắt xích trong guồng máy vận hành chung của trường. Đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh, ổn định đoàn k ết thống nhất làm nền tảng cho sự thành công của mọi hoạt động trong trường. g. Xây dựng khuôn viên nhà trường xanh - sạch - đẹp tạo khung cảnh và môi trường sư phạm thuận lợi cho hoạt động dạy học. h. Xử lí tốt các vụ việc, tình huống nảy sinh trong quá trình dạy học i. Tổ chức kiểm tra đánh giá thực hiện nề nếp * Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học có thể thực hiện theo tiến trình sau: - Thành lập Ban chỉ đạo bao gồm Hiệu trưởng làm trưởng ban, các U ỷ viên là Bí thư Đảng uỷ, Bí thư Đoàn thanh niên và các t ổ tr ưởng t ổ chuyên môn, công đoàn. - Ban chỉ đạo có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra, đánh giá việc đổi mới phương pháp dạy h ọc và tổng kết rút kinh nghiệm. - Thống nhất chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học bằng các ph ương pháp hành chính, tâm lý giáo dục và kinh tế:
  4. - Khảo sát đội ngũ giáo viên về nhận thức, năng lực chuyên môn và điều kiện để đổi mới phương pháp dạy học. - Phân tích nguyên nhân tồn tại phương pháp dạy học lỗi thời, xây dựng những nhân tố tích cực làm hạt nhân cho đổi mới phương pháp dạy học. - Hiệu trưởng chỉ đạo tổ trưởng tổ chuyên môn xây dựng một số bài giảng mẫu, thống nhất về chuẩn đánh giá tiết dạy theo hướng đổi mới. - Chỉ đạo tổ chức dạy thử nghiệm, dự giờ, kiểm tra đánh giá, xây dựng kết quả và sơ kết, rút ra bài học kinh nghiệm để mở rộng đại trà. - Chỉ đạo tổ chức thực hiện dạy học theo tinh thần đổi mới ở tất cả các môn học, ở tất cả các giáo viên, gây khí thế thi đua trong tập thể giáo viên học sinh; theo dõi, động viên kịp thời thúc đẩy hoạt động. - Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm ở tổ chuyên môn, chi b ộ, công đoàn, thanh niên và khen thưởng những giáo viên tiên phong trong đổi mới ph ương pháp dạy học. - Viết sáng kiến kinh nghiệm, trao đổi kinh nghiệm cá nhân và tập thể. - Tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm để tiếp tục triển khai trong năm học tiếp theo. Câu 4 : Nội dung quản lý giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức và pháp luật *Lập kế hoạch quản lý Những yêu cầu cơ bản của việc lập kế hoạch Hoạt động giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức và pháp luật là bộ ph ận quan trọng trong toàn bộ hệ thống kế hoạch quản lý trường học. Vì vậy, khi lập kế hoạch, người cán bộ quản lý cần chú ý: - Đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức và pháp luật với mục tiêu giáo dục trong trường phổ thông.
  5. - Cần phối hợp chặt chẽ, hữu cơ với kế hoạch dạy học trên lớp. - Lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động đa dạng, thiết thực, phù hợp với hoạt động tâm sinh lý học sinh để có hiệu quả giáo dục cao. - Thành lập ban chỉ đạo cụ thể phù hợp với từng hoạt động để theo dõi, giám sát, kiểm tra, đánh giá. *. Xây dựng kế hoạch quản lý quá trình giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức và pháp luật * Các loại kế hoạch - Kế hoạch hoạt động theo chủ điểm. - Kế hoạch hoạt động theo các môn học trong chương trình. - Kế hoạch hoạt động theo các mặt hoạt động xã hội. *. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch giáo dục tư tưởng chính trị đạo đức và pháp luật - Thành lập Hội đồng giáo dục bao gồm hiệu trưởng làm Chủ t ịch; Bí th ư chi bộ Đảng, Chủ tịch công đoàn, Bí thư Đoàn TNCS HCM, giáo viên tổng chỉ huy đội TNTP Hồ Chí Minh, các tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên ch ủ nhi ệm lớp, đại diện hội cha mẹ học sinh làm uỷ viên. + Nhiệm vụ của Hội đồng giáo d ục là t ổ ch ức t ư v ấn, giúp hi ệu tr ưởng xây dựng kế hoạch ch ương trình; t ổ ch ức các ho ạt đ ộng và ph ối h ợp các l ực lượ ng giáo dục thực hiện các nhi ệm v ụ giáo d ục t ư t ưởng chính tr ị đ ạo đ ức và pháp luật có hi ệu qu ả;giúp hi ệu tr ưởng xây d ựng phát tri ển đ ội ngũ; ki ểm tra đánh giá các ho ạt đ ộng. - Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, cán bộ quản sinh là những người có năng lực sư phạm, có trách nhiệm, có khả năng hợp tác và giáo d ục học sinh, sinh viên.
  6. - Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục (hội cha mẹ học sinh, Đoàn, Đội, chính quyền địa phương) thực hiện các nhiệm vụ giáo dục t ư t ưởng, chính trị đạo đức và pháp luật. *. Chỉ đạo các hoạt động giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức và pháp luật - Giáo dục tư tưởng chính trị đạo đức thông qua các môn h ọc, đi ều l ệ nhà trường phổ thông, năm điều Bác Hồ dạy. - Tổ chức học sinh tham gia các hoạt động theo 9 chủ điểm của 9 tháng học. Tham gia tuần sinh hoạt công dân đầu năm học. - Thông qua xây dựng môi trường sư phạm, hoạt động tự quản của học sinh. - Tổ chức các hoạt động ngoại khoá (tham quan, các ngày lễ lớn, câu lạc bộ pháp luật, sinh hoạt dưới cờ, nhà truyền thống...). * Kiểm tra đánh giá việc thực hiện giáo dục tư tưởng chính trị đạo đức và pháp luật cho học sinh, kiểm tra đánh giá kết quả đạo đức học sinh
nguon tai.lieu . vn