Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA Lý luận chính trị ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Mã môn học: - Số tín chỉ: 3 - Thuộc chương trình đào tạo: Trình độ đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. - Loại môn học:  Bắt buộc: Bắt buộc  Lựa chọn - Các môn học tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin ; Tư tưởng Hồ Chí Minh. - Các môn học kế tiếp: không. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:  Giờ giảng lý thuyết : 39 tiết.  Thảo luận tại lớp: 6 tiết. - Khoa phụ trách môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam thuộc Khoa Lý luận chính trị. 2. Mục tiêu của môn học - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác. Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đản, theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng. - Kỹ năng: Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước 3. Tóm tắt nội dung môn học: Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 8 chương: Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945). 1
  2. Chương II: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975). Chương IV: Đường lối công nghiệp hoá. chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị. Chương VII: Đường lối xây dựng văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội. Chương VIII: Đường lối đối ngoại. Nội dung chủ yếu của môn học là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống về đường lối của Đảng, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới. 4. Tài liệu học tập 4.1. Tài liệu bắt buộc: - Chương trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sảnViệt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. - Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam . Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia,Hà Nội- 2009. 4.2. Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Những Nguyên lý của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009. - Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản. - Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. - Đảng Cộng sản Việt Nam, Các Đại hội và Hội nghị Trung ương, Lê Mậu Hãn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1998. - Góp phần tìm hiểu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ( Hỏi và đáp), PGS.TS. Nguyễn Trọng Phúc ( Chủ biên) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998. - Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết vấn đề dân tộc dân chủi trong cách mạng Việt Nam (1930-1954), TS. Chu Đức Tính, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. - Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp ( Chủ biên ), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997. - Nguyễn Ái Quốc với việc truyên bá chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam (1920-1930), Phạm Xanh, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội, 1990. - Bản án chế độ thực dân Pháp, Hồ Chí Minh toàn tập,T2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. - Đường cách mệnh, Hồ Chí Minh toàn tập,T2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. - Các WEBSITE có thể truy cập để phục vụ cho giảng dạy và học tập.  Đảng cộng sản Việt Nam http://www.cpv.org.vn/  Báo Nhân dân điện tử http;// www.nhandan.org.vn/  Chính phủ Việt Nam http:// www.CPnet.gov.vn/  Cục văn thư và lưu trữ nhà nước http://www. Luutruvn.gov.vn/  trung tâm từ điển học http://www.vietlex.com.vn/ 2
  3.  Quốc hội Việt Nam http: //www.na.gov.vn/  Tạp chí cộng sản http://www.tapchicongsan.org.vn/  Tạp chí Xây dựng Đảng http:// home.vnn.vn/xddang/  Thông tấn xã Việt Nam http: //www.vnagency.com.vn/ 5 . Các phƣơng pháp giảng dạy và học tập của môn học: - Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp đối thoại. - Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp mô hình hóa. - Phương pháp sơ đồ hóa. - Phương pháp kết hợp giữa thuyết trình với nêu vấn đề. 6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Đối với giảng viên: + Thông báo cho sinh viên biết trước kế hoạch giảng dạy môn học. + Cho sinh viên đề cương bài giảng để ở nhà nghiên cứu trươc khi đến lớp nghe giảng. + Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị tài liệu trước khi lên lớp, kiểm tra đột xuất các bài bắt buộc, trao đổi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đố án môn học; các quy định về thời gian, chất lượng bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm kiếm thông tin(thư viện và internet)… + Sau khi kết thúc bài giảng phải hướng dẫn sinh viên tài liệu tham khảo và cho câu hỏi/ bài tập về nhà sinh viên tiếp tục nghiên cứu để củng cố kiến thức đã học. - Đối vơi người học: + Phải hoàn thành các yêu cầu của giáo viên đề ra như: Làm bài tập ở nhà, đọc tài liệu… + Phải nắm vững những nội dung cơ bản đường lối cơ bản của Đảng để từ đó lý giải được những vấn đề thực tiễn và vận dụng được quan điểm của Đảng và thực tiễn cuộc sống. 7. Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, phòng đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ. 8. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học 8.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua): - Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập. - Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận. - Điểm chuyên cần. - Điểm tiểu luận. - Điểm kiểm tra giữa kỳ. - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng; bài tập cá nhân/ học kì,…). 8.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70% - Hình thức thi: Tự luận 3
  4. - Thời lượng thi: 90 phút - Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài . 9. Nội dung chi tiết môn học và phân bổ thời gian Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Tự Thực hành, học, Nội dung thí nghiệm, Tổng Lý Bài Thảo tự thực tập, thuyết tập luận nghiên rèn nghề,... cứu (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Chƣơng mở đầu: ĐỐI TƢỢNG, 2 2 NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. 1 1 I. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu a). Khái niệm đường lối cách mạng cùa Đảng Cộng sản Việt Nam b) Đối tượng nghiên cứu môn học 2. Nhiệm vụ nghiên cứu II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN 1 1 CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC 1. Phương pháp nghiên cứu 2. Ý nghĩa của học tập môn học a) Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về đường lối của Đảng trong thời kỳ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội b) Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viện trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước. c) Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội theo đường lối, chính sách của Đảng. 4
  5. Chƣơng I. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG 3 3 CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƢƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.5 1.5 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX a) Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó b) Chủ nghĩa Mác-Lênin c) Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản 2. Hoàn cảnh trong nƣớc a) Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. c) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP 1.5 1.5 ĐẢNG VÀ CƢƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 1. Hội nghị thành lập Đảng a) Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam b) Thảo luận xác định và thông qua các văn kiện của Đảng 2. Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (gồm các văn kiện: Chánh cương vắn tắt của Đảng; Sách lược vắn tắt của Đảng; Chương trình tóm tắt của 5
  6. Đảng) a) Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam b) Lực lượng cách mạng c) Lãnh đạo cách mạng d) Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới 3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng a) Xác lập sự lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam; chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng; thống nhất tư tưởng, chính trị và tổ chức phong trào cộng sản Việt Nam. b) Xác định đúng đắn con đường giải phóng dân tộc và phương hướng phát triển của cách mạng Việt Nam; giải quyết được cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam; nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam. c) Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới, tranh thủ được sự ủng hộ của cách mạng thế giới Chương II.ĐƢỜNG LỐI ĐẤU 4 4 TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) I. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU 2 2 TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930-1935 a) Luận cương Chính trị tháng 10-1930 b) Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng 2. Trong những năm 1936-1939 6
  7. a) Hoàn cảnh lịch sử b) Chủ trương và nhận thức mới của Đảng II. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 2 2 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hƣớng chỉ đạo chiến lƣợc của Đảng a) Tình hình thế giới và trong nước b) Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược c) Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 2. Chủ trƣơng phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền a) Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần b) Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa c) Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám 7
  8. 5 1 6 Chƣơng III. ĐƢỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƢỢC (1945-1975) I. ĐƢỜNG LỐI XÂY DỰNG, 2.5 0.5 3 BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC (1945- 1954) 1. Chủ trƣơng xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945- 1946) a) Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám b) Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng c) Kết quả, ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm 2. Đƣờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954) a) Hoàn cảnh lịch sử b) Quá trình hình thành và nội dung đường lối 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm a) Kết quả và ý nghĩa thắng lợi của việc thực hiện đường lối b) Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm II. ĐƢỜNG LỐI KHÁNG 2.5 0.5 3 CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƢỚC (1954-1975) 1. Giai đoạn 1954-1964 a) Hoàn cảnh lịch sử cách mạng 8
  9. Việt Nam sau tháng 7- 1954 b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối 2. Giai đoạn 1965-1975 a) Hoàn cảnh lịch sử b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm. a) Kết quả và ý nghĩa thắng lợi b) Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm 9
  10. Chƣơng IV. ĐƢỜNG LỐI CÔNG 5 1 6 NGHIỆP HOÁ I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ 2.5 0.5 3 TRƢỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trƣơng của Đảng về công nghiệp hoá a) Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa b) Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa b) Hạn chế và nguyên nhân II. CÔNG NGHIỆP HOÁ, 2.5 0.5 3 HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quá trình đổi mới tƣ duy về công nghiệp hoá a) Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hoá thời kỳ 1960- 1986 b) Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá từ Đại hội VI đến Đại hội X 2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá a) Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá b) Quan điểm công nghiệp hoá, 10
  11. hiện đại hoá 3. Nội dung và định hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức a) Nội dung b) Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa b) Hạn chế và nguyên nhân 11
  12. Chƣơng V. ĐƢỜNG LỐI XÂY 5 1 6 DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI 2.5 0.5 3 NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trƣớc đổi mới a) Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp. b) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế 2. Sự hình thành tƣ duy của Đảng về kinh tế thị trƣờng thời kỳ đổi mới a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 2.5 0.5 3 ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƢỚC TA 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường b) Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa c) Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2. Một số chủ trƣơng tiếp tục 12
  13. hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa a) Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa b) Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh c) Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường. d) Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường e) Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Kết quả và ý nghĩa b) Hạn chế và nguyên nhân Chƣơng VI 5 1 6 ĐƢỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ I. ĐƢỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ 2.5 0.5 3 THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƢỚC ĐỔI MỚI (1975-1986) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trƣơng xây dựng hệ thống chính trị của Đảng a) Hoàn cảnh lịch sử 13
  14. b) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Kết quả và ý nghĩa b) Hạn chế và nguyên nhân II. ĐƢỜNG LỐI XÂY DỰNG 2.5 0.5 3 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quá trình hình thành đƣờng lối đổi mới hệ thống chính trị a) Cơ sở hình thành đường lối b) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng hệ thống chính trị 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trƣơng xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới a) Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị b) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa b) Hạn chế và nguyên nhân Chƣơng VII. ĐƢỜNG LỐI XÂY 5 1 6 DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ; GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƢỜNG LỐI XÂY 2.5 0.5 3 14
  15. DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ 1. Thời kỳ trƣớc đổi mới a) Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới b) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 2. Trong thời kỳ đổi mới a) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá b) Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hoá c) Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hoá d) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC 2.5 0.5 3 VÀ CHỦ TRƢƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1. Thời kỳ trƣớc đổi mới a) Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội b) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 2. Trong thời kỳ đổi mới a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội b) Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội c) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội 15
  16. d) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 5 1 6 Chƣơng VIII . ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI I. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI 2.5 0.5 3 KỲ TRƢỚC ĐỔI MỚI (1975-1985) 1. Hoàn cảnh lịch sử a) Tình hình thế giới b) Tình hình trong nước 2. Chủ trƣơng đối ngoại của Đảng a) Nhiệm vụ đối ngoại b) Chủ trương đối ngoại với các nước 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Kết quả và ý nghĩa b) Hạn chế và nguyên nhân II. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI 2.5 0.5 3 KỲ ĐỔI MỚI. 1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đƣờng lối a) Hoàn cảnh lịch sử b) Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối 2. Nội dung đƣờng lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế a) Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo b) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế 16
  17. 3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Thành tựu và ý nghĩa b) Hạn chế và nguyên nhân 39 6 45 TP. Hồ Chí Minh, Ngày …. tháng … năm 2010 Trƣởng khoa 17
nguon tai.lieu . vn