Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA KINH TẾ

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1
(Tài liệu lưu hành nội bộ)

Hưng Yên

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 ...............................................................................................................3
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP ......................3
1.1. Tổng quan về kế toán tài chính 1……………………………………………1
1.2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tài chính trong doanh nghiệp ........................5
1.2.1 Khái niệm ..........................................................................................................5
1.2.2. Vai trò ...............................................................................................................5
1.2.3. Các yêu cầu có bản đối với kế toán tài chính .................................................5
1.2.4. Nhiệm vụ kế toán .............................................................................................6
1.3. Những khái niệm và nguyên tắc kế toán tài chính .........................................6
1.3.1.Các khái niệm ...................................................................................................6
1.3.2. Các nguyên tắc kế toán cơ bản .......................................................................7
1.4. Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp ................................8
1.4.1. Nguyên tắc tổ chức kế toán tài chính trong doanh nghiệp ...........................8
1.4.2. Nội dung tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp ...............9
CHƯƠNG 2KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU ....29
2.1. Kế toán vốn bằng tiền.....................................................................................29
2.1.1. Nhiệm vụ của kế toán ....................................................................................29
2.1.2. Kế toán tiền mặt .............................................................................................29
2.1.2.1 Nguyên tắc kế toán .......................................................................................29
2.2. Kế toán các khoản phải thu ............................................................................43
2.2.1. Kế toán phải thu của khách hàng ................................................................44
2.2.2 Kế toán thuế giá trị gia tăng được khấu trừ ....................................................49
2.2.3. Kế toán Phải thu nội bộ ..................................................................................52
2.2.4. Kế toán Phải thu khác ...................................................................................56
2.3. Kế toán các khoản tạm ứng và trả trước ............................................................61
2.3.1. Kế toán các khoản tạm ứng ..........................................................................61
2.3.2. Kế toán Chi phí trả trước ..............................................................................62
2.3.3. Kế toán Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược ..................................................67
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 2 ............................................................................69
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ .........74

1

3.1. Những vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong
doanh nghiệp sản xuất ................................................................................................. 74
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu( NVL) và công cụ dụng cụ
(CCDC) .......................................................................................................................... 74
3.1.2. Nhiệm vụ của kế toán ................................................................................... 74
3.2. Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ................................. 75
3.2.1. Phân loại NVL, CCDC ................................................................................. 75
3.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ................................................ 77
3.3. Kế toán chi tiết NVL, CCDC ......................................................................... 79
3.3.1 Chứng từ sử dụng .......................................................................................... 79
3.3.2 Sổ kế toán chi tiết NVL, CCDC ..................................................................... 79
3.3.3 Các phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC ........................................... 79
3.4. Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên 85
3.4.1. Tài khoản sử dụng ........................................................................................ 86
3.4.2. Phương pháp hạch toán ............................................................................... 88
3.5. Kế toán toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ 97
3.5.1. Tài khoản sử dụng ........................................................................................ 98
3.5.2. Phương pháp hạch toán ............................................................................... 99
3.6. Các nghiệp vụ kinh tế khác về NVL, CCDC .............................................. 100
3.6.1. Kế toán NVL, CCDC thuê chế biến ........................................................... 100
3.6.2. Kế toán NVL, CCDC thừa thiếu khi kiểm kê ............................................ 101
3.6.3. Kế toán đánh giá lại NVL, CCDC .............................................................. 102
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 3 ......................................................................... 103
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.................................................. 110
4.1. Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ kế toán TSCĐ .......................................... 110
4.1.1. Khái niệm, tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ ..................................................... 110
4.1.2. Đặc điểm và yêu cầu quản lý ...................................................................... 111
4.1.3. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ ...................................................................... 111
4.2. Đánh giá và phân loại TSCĐ ...................................................................... 112
4.2.1. Đánh giá TSCĐ .......................................................................................... 112
4.2.2. Phân loại TSCĐ .......................................................................................... 116
4.3. Kế toán chi tiết TSCĐ ................................................................................. 118
2

4.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng...........................................................................118
4.3.2. Xác định đối tượng ghi TSCĐ.....................................................................119
4.3.3. Nội dung kế toán chi tiết TSCĐ .................................................................119
4.4. Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình ...119
4.4.1. Kết cấu tài khoản .........................................................................................119
4.4.2. Phương pháp kế toán ..................................................................................121
4.5. Kế toán sửa chữa TSCĐ ................................................................................133
4.5.1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ......................................................134
4.5.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ .......................................................................135
4.6. Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ ..........................................................137
4.6.1. Nội dung Khấu hao tài sản cố định ............................................................137
4.6.2. Phương pháp Kế toán khấu hao TSCĐ ......................................................143
4.7. Kế toán TSCĐ đi thuê ...................................................................................145
4.7.1. Kế toán TSCĐ đi thuê tài chính ................................................................145
4.7.2. Kế toán TSCĐ đi thuê hoạt động ...............................................................148
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 4 ..........................................................................150
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................157

1.1.

CHƯƠNG 1
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP
Tổng quan về kế toán tài chính 1

1.1.1. Vị trí của học phần
Học phần kế toán tài chính 1 là môn chuyên ngành của chương trình đào tạo trình độ
đại học và cao đẳng ngành kế toán của khoa Kinh tế - Trường ĐHSP Kỹ thuật Hưng
Yên.
Kế toán tài chính 1 cung cấp những kiến thức tổng hợp về kế toán tài chính và sự vận
dụng thực tiễn trong các doanh nghiệp của nó như: Những khái niệm và phương pháp
hạch toán về tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp; kế toán vốn bằng tiền, kế
toán nguyên vật liệu và kế toán tài sản cố định
1.1.2.Mục tiêu của học phần
Học xong học phần này, người học có khả năng:
* Về kiến thức:

3

+ Hiểu được các khái niệm, đặc điểm vai trò, nhiệm vụ của các yếu tố vốn bằng
tiền, nguyên vật liệu, tài sản cố định.
+ Trình bày được kết cấu tài khoản, phương pháp hạch toán của các tài khoản
vốn bằng tiền, nguyên vật liệu, tài sản cố định.
* Về kỹ năng:
+ Hạch toán được các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong công tác kế toán vốn
bằng tiền, nguyên vật liệu và tài sản cố định;
+ Ứng dụng những vấn đề lý thuyết được trình bày trong học phần vào việc hạch
toán kế toán trong các doanh nghiệp.
* Về thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy, tính cẩn thận, trung thực trước các vấn
đề kế toán.
1.1.3 Đối tượng nghiên cứu
Kế toán tài chính 1 tập trung nghiên cứu về tổ chức công tác kế toán nói chung bao gồm
tổ chức chứng từ, tổ chức tài khoản, tổ chức bộ máy và tổ chức ghi sổ kế toán; nghiên
cứu các phần hành cơ bản như kế toán vốn bằng tiền, kế toán nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ và kế toán tài sản cố định.
1.1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp khoa học: Quan sát, lý thuyết và tiếp tục quan sát
+ Quan sát: Mục đích quan sát là phát triển các lý thuyết nên trong quá trình quan sát,
các nhà khoa học thường chú ý:
Thứ nhất, họ định nghĩa các từ ngữ sao cho chúng được hiểu theo một nghĩa và bao
hàm được tất cả các kết quả quan sát. Các từ ngữ này là các khái niệm, thuật ngữ
chuyên môn để phân biệt với từ ngữ thông dụng.
Thứ hai, họ thu thập số liệu về hiện tượng quan sát
+ Lý thuyết: Thực chất là các quan điểm, nhận định về các hiện tượng quan sát được
trong tự nhiên và xã hội.
+ Tiếp tục quan sát: Đối với các lý thuyết kinh tế, chúng ta buộc phải chấp nhận cái gọi
là quy luật thống kê. Quy luật này nói lên rằng, một lý thuyết chỉ cần đúng với một số
lớn các hiện tượng chứ không nhất thiết phải đúng với các hiện tượng. Việc kiểm định
lý thuyết đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục quan sát. Nếu kết quả quan sát cho thấy một lý
thuyết đúng với mọi hiện tượng hoặc số lớn các hiện tượng, chúng ta khẳng định rằng
nó đúng và ngược lại nếu thấy một lý thuyết nó không đúng với mọi hiện tượng hoặc
chỉ đúng với số nhỏ các hiện tượng chúng ta nói rằng chúng không đúng và bác bỏ
chúng.
- Vai trò của các giả định
4

nguon tai.lieu . vn