Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

-------------------------------

TẬP THỂ KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
(Lưu hành nội bộ)

Hưng Yên, 2015

LỜI MỞ ĐẦU
Công nghệ giáo dục (Educational Technology) là lĩnh vực nghiên cứu khoa
học chưa được làm rõ ở nước ta. Công nghệ giáo dục không đơn thuần là công nghệ
hóa quá trình giáo dục, cũng không là ứng dụng tâm lí để tạo ra các sản phẩm cho
giáo dục. Công nghệ giáo dục là rộng hơn, nó là tổ hợp của ba thành phần: học tập,
sư phạm và công nghệ để tạo ra những sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn đối với cách
mọi người sống, truyền đạt và học tập. Thế kỉ 21, mọi cá nhân có thể tìm được
thông tin thông qua ba hồ chứa hiện đại của thông tin là: 1/ Các lớp học trực tuyến
(Online Classrooms); 2/ Các mạng xã hội (Social Networks); 3/ Các nền tảng thực
tế ảo (Virtual Reality Learning Platforms). Hiện nay, có rất nhiều nhà trường, công
ty giáo dục đang tập trung nghiên cứu, thiết kế, cung cấp đa dạng các dịch vụ giáo
dục nhằm phục vụ hiệu quả cho việc học tập của người học.
Cuốn sách này được biên soạn làm tài liệu học tập nhằm cung cấp cho sinh
viên sư phạm những kiến thức cơ bản nhất về công nghệ giáo dục, đồng thời là tài
liệu tham khảo cho các giáo viên/ kĩ thuật viên đang thiết kế và vận hành các hệ
thống công nghệ giáo dục trong nhà trường và công ty giáo dục. Cuốn sách này
gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung về công nghệ giáo dục. Phần này
trình bày khái quát về lịch sự phát triển của công nghệ giáo dục, làm rõ bản chất,
đặc điểm, cách tiếp cận công nghệ giáo dục. Chương 2: Thiết kế công nghệ giáo
dục. Phần này trình bày chi tiết về ba thành phần của công nghệ giáo dục là: 1/ Học
tập (cách mọi người sẽ học tập trong công nghệ giáo dục); 2/ Sư phạm (chiến lược
sư phạm và thiết kế dạy học trong công nghệ giáo dục); 3/ Công nghệ (những công
cụ nhận thức và công nghệ multimedia trong công nghệ giáo dục). Chương 3: Các
hệ thống và mô hình công nghệ. Phần này trình bày các hệ thống và mô hình công
nghệ giáo dục hiện đại dựa trên nền tảng Web 2.0.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong biên soạn nhưng kinh nghiệm chưa nhiều
và sự hiểu biết còn chưa thấu đáo nên tài liệu này không thể tránh khỏi những thiếu
sót, tập thể tác giả kính mong quí học giả góp ý chân thành để tài liệu được hoàn
chỉnh hơn trong các lần tái bản sau.
Tập thể tác giả

i

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC...... 1
1.1. Khái niệm công nghệ giáo dục ............................................................................. 1
1.1.1. Khái lược về lịch sử phát triển ............................................................................. 1
1.1.2. Bản chất của công nghệ giáo dục ........................................................................ 7
1.1.2.1. Bản chất của công nghệ .................................................................................... 7
1.1.2.2. Bản chất của giáo dục ....................................................................................... 9
1.1.2.3. Bản chất của công nghệ giáo dục .................................................................. 11
1.2. Đặc điểm của công nghệ giáo dục ..................................................................... 14
1.3. Vai trò của công nghệ giáo dục trong quá trình dạy học và học tập ........ 17
1.4. Phân loại công nghệ giáo dục ............................................................................. 19
1.4.1. Theo nội dung và truyền thông .......................................................................... 19
1.4.2. Theo kiểu học tập ................................................................................................ 20
1.4.3. Theo kiểu tương tác ............................................................................................. 21
1.5. Những cách tiếp cận công nghệ giáo dục......................................................... 22
1.5.1. Tiếp cận phần cứng (Hardware approach) ....................................................... 22
1.5.2. Tiếp cận phần mềm (Software Approach) ....................................................... 22
1.5.3. Tiếp cận hệ thống (Systems Approach) ............................................................ 25
1.6. Điều kiện thiết kế công nghệ giáo dục .............................................................. 27
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ G IÁO DỤC ......................................... 30
2.1. Học tập .................................................................................................................... 30
2.1.1. Lí thuyết học tập .................................................................................................. 30
2.1.1.1. Thuyết hành vi (Behaviorism)......................................................................... 30
2.1.1.2. Thuyết nhận thức (Cognitivism) ..................................................................... 31
2.1.1.3. Thuyến kiến tạo (Constructivism) .................................................................. 33
2.1.2. Phương thức học tập (kiểu học tập) .................................................................. 35
2.2. Sƣ phạm .................................................................................................................. 38
2.2.1. Chiến lược sư phạm (Pedagogic strategy) ........................................................ 38
2.2.1.1. Các kiểu chiến lược sư phạm .......................................................................... 38
2.2.1.2. Chương trình hướng dẫn (Programmed instruction) .................................. 43
2.2.1.3. Học tập dựa vào vấn đề (Problem-based learning)..................................... 45
2.2.1.4. Học tập dựa vào nghiên cứu trường hợp (Case-based learning) .............. 50
2.2.1.5. Học tập dựa vào truy vấn (Inquiry-based learning) .................................... 54
2.2.1.6. Học tập dựa vào dự án (Project-based learning) ........................................ 58
2.2.1.7. Học tập khám phá (Discovery learning) ....................................................... 63
2.2.2. Thiết kế dạy học (Instructional Design) ........................................................... 66
2.2.2.1. Thiết kế dạy học là gì ....................................................................................... 66
2.2.2.2. Mô hình ADDIE................................................................................................ 69
2.2.2.3. Mô hình Dick & Carey .................................................................................... 72
2.2.2.4. Mô hình ASSURE ............................................................................................. 74
2.2.2.5. Mô hình ARCS .................................................................................................. 77
2.2.2.6. Mô hình Hannafin & Peck .............................................................................. 79
2.3. Công nghệ ............................................................................................................... 81
2.3.1. Công cụ nhận thức (cognitive tools) ................................................................. 81
i

2.3.1.1. Công cụ nhận thức là gì .................................................................................. 81
2.3.1.2. Sử dụng công cụ nhận thức ............................................................................ 83
2.3.1.3. Những công cụ nhận thức phổ biến............................................................... 85
2.3.2. Công nghệ Multimedia ....................................................................................... 93
2.3.2.1. Phương tiện truyền thông (Media) ................................................................ 93
2.3.2.2. Công nghệ Multimedia .................................................................................... 95
2.3.2.3. Những công nghệ Multimedia phổ biến cho giáo dục ................................ 97
CHƢƠNG 3: CÁC HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
HIỆN ĐẠI .................................................................................................................... 107
3.1. Các hệ thống công nghệ giáo dục hiện đại dựa vào Web .......................... 107
3.1.1. Hệ thống quản lí học tập (Learning Management System - LMS)............. 107
3.1.1.1. Khái niệm của LMS ....................................................................................... 107
3.1.1.2. Các mô hình sử dụng LMS ........................................................................... 109
3.1.1.3. Lợi ích và xu hướng phát triển của LMS .................................................... 115
3.1.2. Hệ thống quản lí nội dung học tập (Learning Content Management System LCMS)........................................................................................................................... 117
3.2. Các mô hình công nghệ chuyển giao (Technology Transfer) ................... 120
3.2.1. Chương trình hướng dẫn dựa vào Web (Web-based Programmed
Instruction).................................................................................................................... 120
3.2.2. Đào tạo dựa vào máy tính (Computer-based Traing) ................................... 121
3.2.3. Trình bày Multimedia (Multimedia Presentations) ...................................... 121
3.3. Các mô hình công nghệ dạy kèm (Technology Tutoring) ......................... 122
3.3.1. Học tập dựa vào máy tính (Computer-based learning) ................................ 122
3.3.1.1. Hệ thống dạy kèm thông minh (Intelligent Tutoring Systems) ................. 122
3.3.1.2. Mô phỏng (Simulation) và Thế giới vi mô (Microworld) ......................... 124
3.3.2. Dạy kèm trực tuyến sử dụng LMS (E-Tutoring using LMS) ...................... 126
3.3.3. Học tập hợp tác qua máy tính (Computer-supported collaborative learning)
........................................................................................................................................ 128
3.3.4. Hội nghị truyền hình (Videoconferencing) .................................................... 130
3.4. Các mô hình công nghệ huấn luyện (Technology Coaching) ................... 131
3.4.1. Huấn luyện trực tuyến sử dụng LCMS (E-Coaching using LCMS) .......... 131
3.4.2. Công nghệ di động hợp tác (Collaborative Mobile Technology) ............... 134
3.4.3. Mạng xã hội (Social Network) ........................................................................ 135
3.5. Một số phần mềm thiết kế bài giảng E-learning phổ biến ........................ 135
3.5.1. Adobe Presenter ................................................................................................ 135
3.5.2. LectureMaker .................................................................................................... 138
3.6. Các công nghệ CSCL (Computer-Supported Collaborative Learning) 142
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 146

ii

nguon tai.lieu . vn