Xem mẫu

  1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TỪ XA ĐỀ BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN • Môn học: Nhập môn Logic • Lớp: CN107A3, CN107A4 • Thời hạn nộp bài: 15/08/2008 Sinh viên làm tất cả các câu sau: Câu 1: Phân tích và minh họa các lỗi Logic m ắc phải khi vi phạm các qui t ắc c ủa phép đ ịnh nghĩa khái niệm. Câu 2: Tại sao chủ từ logic luôn chu diên trong các phán đoán toàn th ể, và v ị t ừ logíc luôn chu diên trong các phán đoán phủ định Câu 3: Tại sao trong mọi phép suy luận diễn dịch đều phải tuân th ủ qui t ắc chung “ Danh từ nào không chu diên ở tiền đề thì cũng không được chu diên ở câu kết luận” Câu 4: Tại sao từ tiền đề là phán đoán đơn Osp thì sẽ không thể rút đ ược câu k ết lu ận b ằng phép đ ổi chỗ ? Hãy giải thích bằng hai cách khác nhau. Câu 5: Xác định những định nghĩa sau đây thuộc kiểu định nghĩa nào? Đúng, sai? Tại sao? a) Logíc học là một bộ môn khoa học về logíc b) Thấu kính là một loại dụng cụ quang học được giới hạn bởi m ột mặt phẳng và m ột m ặt cong lồi. c) Sản phẩm BCVT là hiệu quả có ích của hoạt động truyền đưa tin tức. d) Lợi nhuận là hiệu số giữa giá trị hàng hoá bán được với chi phí để sản xuất ra hàng hoá đó. Câu 6: Nếu câu tiền đề là một phán đoán toàn thể có giá trị chân thực, thì có th ể rút ra đ ược bao nhiêu câu kết luận bằng phép suy luận trực tiếp, với công thức như thế nào? Câu 7: Nếu câu tiền đề là một phán đoán bộ phận có giá trị chân thực, thì có th ể rút ra đ ược bao nhiêu câu kết luận bằng phép suy luận trực tiếp, với công thức như thế nào? Câu 8: Nếu coi câu ca dao sau là một phán đoán, hãy mã hoá và xác định giá trị logíc của nó. “Bao giờ Trạch đẻ ngọn đa, Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. Bao giờ rau Diếp làm đình, gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta.” Câu 9: Mệnh đề logic (M) có công thức sau có phải là một mệnh đề đồng nhất chân thực hay không? → M =[a → ﴾ b Λ c﴾ Λ ﴾ a [ ﴾ c b Λ 1
  2. Câu 10: Bằng quan hệ hình vuông logíc, chứng minh phán đoán sau là giả dối “Không phải mọi hoạt động trao đổi vật chất của con ng ười không là ho ạt đ ộng có tính kinh tế” Câu 11: Cho hai khái niệm giả định là “A” và “B”, hỏi: a) Có thể xây dựng được bao nhiêu phán đoán đơn cơ bản từ hai khái niệm trên. Vì sao? b) Giá trị logíc của các phán đoán vừa xây dựng được là như thế nào? + Biết “ Mọi A là B” có giá trị logic chân thực. + Biết “ Có một số A không là B” có giá trị logic chân thực Câu 12: Cho hai khái niệm giả định là “A” và “B”, hỏi: a) Có thể xây dựng được bao nhiêu phán đoán đơn cơ bản từ hai khái niệm trên. Vì sao? b) Giá trị logíc của các phán đoán vừa xây dựng được là như thế nào? + Biết “ Mọi A là B” có giá trị logic giả dối. + Biết “ Có một số A không là B” có giá trị logic giả dối Câu 13: Cho hai khái niệm giả định là “A” và “B”, hỏi: a) Có thể xây dựng được bao nhiêu phán đoán đơn cơ bản từ hai khái niệm trên. Vì sao? b) Giá trị logíc của các phán đoán vừa xây dựng được là như thế nào? + Biết “ Mọi A không là B” có giá trị logic chân thực. + Biết “ Có một số A là B” có giá trị logic chân thực Câu 14: Cho hai khái niệm giả định là “A” và “B”, hỏi: a) Có thể xây dựng được bao nhiêu phán đoán đơn cơ bản từ hai khái niệm trên. Vì sao? b) Giá trị logíc của các phán đoán vừa xây dựng được là như thế nào? + Biết “ Mọi A không là B” có giá trị logic giả dối. + Biết “ Có một số A là B” có giá trị logic giả dối Câu 15: Có phán đoán “ Mọi hành vi vi phạm kỷ luật lao động phải được xử lý nghiêm minh, đúng quy chế và không phân biệt đối xử” Yêu cầu: Mã hoá phán đoán trên và xác định giá trị logíc của nó. Câu 16: Hãy xem xét các suy luận sau đây đúng hay sai ? Tại sao? a) “Mọi số không chia hết chia hết cho 9 thì cũng không chia hết cho 3. Số X không chia hết cho 3. Bởi vây số X cũng không chia hết cho 9” b) “Mọi số có chữ số hàng đơn vị chia hết cho 5 cũng là số chia hết cho 2. Số X chia hết cho 2. Bởi vậy số X cũng có chữ số hàng đơn vị chia hết cho 5”. Câu 17: Cho 3 khái niệm 2
  3. a) “Phép đổi chất” b) “Suy diễn gián tiếp” c) “ Suy luận trong đó kết luận được rút ra từ một tiền đề”. Yêu cầu: - Xác định quan hệ và mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ. - Có thể xây dựng được bao nhiêu tam đoạn luận đúng từ 3 khái niệm trên. Câu 18: Cho luận hai đoạn sau: “ Vì cá là động vật có xương sống, do đó cá không cùng lớp động vật với côn trùng” Yêu cầu: Có thể khôi phục về dạng đầy đủ Tất yếu đúng hay không - Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ S; P; M - Thực hiện 3 phép suy luận trực tiếp đối với câu kết luận. - Thực hiện thao tác phủ dịnh để tìm phán đoán đẳng trị với câu kết luận. - Mở rộng khái niệm làm danh từ giữa của tam đoạn luận. - Câu 19: Cho luận hai đoạn sau: “ Trâu bò không phải là thú ăn thịt, nên nó không là loài có răng nanh phát triển” Yêu cầu: Có thể khôi phục về dạng đầy đủ Tất yếu đúng hay không - Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ S; P; M - Thực hiện 3 phép suy luận trực tiếp đối với câu kết luận. - Thực hiện thao tác phủ dịnh để tìm phán đoán đẳng trị với câu kết luận. - Mở rộng khái niệm làm danh từ giữa của tam đoạn luận. - Câu 20: Cho luận hai đoạn sau: “ Phán đoán chung là phán đoán, bởi vậy, phán đoán kh ẳng đ ịnh cũng là phán đoán” Yêu cầu: Có thể khôi phục về dạng đầy đủ Tất yếu đúng hay không - Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ S; P; M - Thực hiện 3 phép suy luận trực tiếp đối với câu kết luận. - Thực hiện thao tác phủ dịnh để tìm phán đoán đẳng trị với câu kết luận. - Mở rộng khái niệm làm danh từ giữa của tam đoạn luận. - Câu 21: Cho luận hai đoạn sau: “ mọi số chẵn đều chia hết cho 2, do đó số 7 không phải là số chẵn” Yêu cầu: Có thể khôi phục về dạng đầy đủ Tất yếu đúng hay không - Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ S; P; M - Thực hiện 3 phép suy luận trực tiếp đối với câu kết luận. - Thực hiện thao tác phủ dịnh để tìm phán đoán đẳng trị với câu kết luận. - Mở rộng khái niệm làm danh từ lớn của tam đoạn luận. - Câu 22: Cho luận hai đoạn sau: “Một số nguyên tố hoá học là kim loại , nên kim loại kiềm là nguyên tố hoá học” Yêu cầu: Có thể khôi phục về dạng đầy đủ Tất yếu đúng hay không - 3
  4. Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ S; P; M - Thực hiện 3 phép suy luận trực tiếp đối với câu kết luận. - Thực hiện thao tác phủ dịnh để tìm phán đoán đẳng trị với tiền đề nhỏ. - Mở rộng khái niệm làm chủ từ của câu kết luận. - Câu 23: Cho luận hai đoạn: “Một số từ là danh từ, nên danh từ riêng là danh từ” Yêu cầu: Có thể khôi phục về dạng đầy đủ Tất yếu đúng hay không - Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ S; P; M - Thực hiện 3 phép suy luận trực tiếp đối với câu kết luận. - Thực hiện thao tác phủ dịnh để tìm phán đoán đẳng trị với câu kết luận. - Thực hiện thao tác phân chia khái niệm làm danh từ giữa của tam đoạn luận. - Câu 24: Cho luận hai đoạn sau: “ Mọi số chẵn đều chia hết cho 2, do đó số 6 là số chẵn” Yêu cầu: Có thể khôi phục về dạng đầy đủ Tất yếu đúng hay không - Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ S; P; M - Thực hiện 3 phép suy luận trực tiếp đối với câu kết luận. - Thực hiện thao tác phủ dịnh để tìm phán đoán đẳng trị với câu kết luận. - Thực hiện thao tác phân chia khái niệm làm danh từ lớn của tam đoạn luận. -   ưu ý    L  sinh viên:   - Bài làm của sinh viên phải được viết tay trên vở học sinh. - Trong buổi ôn tập cuối kỳ sinh viên phải làm bài test kiểm tra lấy điểm điều kiện dự thi. Ghi chú: Sinh viên có đến thể nộp bài trực tiếp hoặc gửi qua đường B ưu đi ện cho giáo viên ph ụ trách lớp theo địa chỉ : ( Tên giáo viên chủ nhiệm hoặc tên lớp), Trung tâm Đào tạo ĐHTX- Học viện Công nghệ BCVT - Km10, đường Nguyễn trãi, Hà Đông, Hà Tây. TRUNG TÂM ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TỪ XA 4
nguon tai.lieu . vn