Xem mẫu

  1. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Mai Hương Họ tên sinh viên : Nguyễn Tiền Chương
  2. Phần một : tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư trên thị trường vốn việt nam hiện nay. I. Vai trũ của thị trường vốn. 1. Vai trũ tập trung và tớch tụ vốn cho đầu tư. Thị trường vốn có một ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế của mỗi đất nước, đây là một kênh bổ sung vốn rất hiệu quả và nhanh chóng cho các nhà đầu tư và các doanh nghiệp . Thông qua việc phát hành và mua bán các loại chứng khoán , các khoản vốn nhỏ lẻ tồn tại trong dân cư được các tổ chức kinh tế huy động nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho công cuộc đầu tư và xây dựng của chủ đầu tư. Các doanh nghiệp phát hành cổ phiếu , trái phiếu để huy động vốn cũn chớnh phủ và cỏc địa phương phát hành trái phiếu của chính phủ và trái phiếu địa phương để bù đắp thiếu hụt ngân sách hoặc đầu tư xây dựng các dự án lớn. Nếu đem so sánh với các phương thức huy động vốn khác thỡ thị trường vốn có thể huy động một cách đa dạng hơn, rộng rói hơn với một phương thức linh hoạt hơn , từ đó có thể đáp ứng một cách nhanh chóng những nhu cầu khác nhau của các nhà đầu tư, đảm bảo được tính hiệu quả và thời gian cho nhà đầu tư và những người cần vốn. Ngoài ra , thông qua thị trường vốn thỡ chớnh phủ và địa phương có thể huy động vốn cho ngân sách hoặc đầu tư vào các công trỡnh bằng việc phỏt hành trái phiếu , công trái . Hơn nữa , nếu xét theo quan điểm kinh tế học thỡ đây là hỡnh thức cú thể kiềm chế được lạm phát do không phải in thêm tiền vào lưu thông để phục vụ cho chi tiêu của chính phủ . Ở Việt Nam hiện nay thỡ vai trũ này đó bắt đầu phát huy tác dụng nhưng vẫn chưa thoả món nhu cầu về vốn hiện nay. Theo tớnh toỏn của cỏc nhà kinh tế thỡ tổng nhu cầu về vốn đầu tư của Việt Nam hiện nay : 258000 tỉ đồng (năm 2004) , 300.000 tỉ đồng ( năm 2005) và khoảng từ 360.000- 1
  3. 370.000 tỉ đồng ( năm 2006) trong khi đó thỡ đến tháng 8/2006 chúng ta chỉ mới huy động được một lượng rất nhỏ khoảng 8.000 tỉ đồng so với quy mô đầu tư. 2. Thị trường vốn góp phần tạo lập cơ chế đầu tư hợp lý, thúc đẩy quá trỡnh sử dụng vốn một cỏch hợp lý. Thị trường vốn là kênh huy động vốn theo tín hiệu cơ chế thị trường , là van điều tiết hữu hiệu các khoản vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu vốn , từ nơi sử dụng kém hiệu quả sang nơi sử dụng vốn hiệu quả hơn. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam hiện nay và liên tục trong nhiều năm liền đó làm tăng khả năng thu hút vốn đầu tư của Việt Nam lên một trang mới, một tầm cao hơn. Theo cỏc chuyờn gia, cỏc nhà quản lý của cỏc tổ chức quỹ đầu tư hàng đầu thế giới nhận xét thỡ việc khả năng huy động vốn đầu tư của nước ngoài là rất tốt và có triển vọng tăng cao hơn trong các năm tiếp theo. Bà Johanna Chua, Giám đốc phân tích kinh tế và thị trường các nước đang phát triển ở châu Á thuộc Ban phụ trách thị trường toàn cầu châu Á của Citigroup nói việc Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2006 sẽ khuyến khích thêm vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào châu Á nói chung và tăng khả năng mở rộng thị trường của Việt Nam tại thị trường Mỹ và EU nói riêng. Cũng cần nói thêm rằng Citigroup hiện nay là tập đoàn cung cấp dịch vụ tài chính và ngân hàng lớn nhất thế giới. Tại Việt Nam, Citigroup đó 4 năm liền được nhận giải thưởng Ngân hàng có dịch vụ tốt nhất. 3 .Thu hút vốn đầu tư nước ngoài Hàng năm Việt Nam thu hút vốn một lượng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài rất lớn từ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế của người nước ngoài thông qua việc đầu tư vào thị trường cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Dũng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) không chỉ mang lại vốn mà cũn cú vai trũ quan trọng thỳc đẩy thị trường tài chính phát triển theo hướng 2
  4. nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng qui mô và tăng tính minh bạch; nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp Tuy nhiờn, dũng vốn này cũng tiềm ẩn những rủi ro hơn so với các kênh huy động vốn nước ngoài khác. Chính vỡ vậy, thỳc đẩy thu hút FII ổn định và tương xứng với tiềm năng, góp phần tạo động lực phát triển thị trường vốn và nền kinh tế Việt Nam đang là vấn đề được các cơ quan hoạch định chính sách, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp quan tâm. Theo Bà Nguyễn Thị Liên Hoa, Trưởng Ban phát triển thị trường thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thỡ : "Trong hai năm 2004 và 2005, tốc độ cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước đó được đẩy mạnh hơn so với những năm trước rất nhiều lần. Tới cuối tháng 3 năm 2006, đó cú 4.673 doanh nghiệp Nhà nước được tái cơ cấu, trong đó có 3.298 doanh nghiệp được cổ phần hoá. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những công ty có quy mô trung bỡnh và nhỏ, vốn Nhà nước trong những công ty này chỉ chiếm 8% trong tổng số những doanh nghiệp Nhà nước phải cơ cấu lại. Vẫn cũn nhiều cỏc doanh nghiệp Nhà nước cần phải cổ phần hoá trong những năm tới và đây là những doanh nghiệp Nhà nước có số vốn khổng lồ và thực sự là cơ hội lớn cho các nhà đầu tư trong nước cũng như ngoài nước. Một khu vực tiềm tàng nữa mà có thể thu hút được nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài, đó chính là khu vực các doanh nghiệp vừa và nhỏ tư nhân. Hiện nay, có tới 97% của hơn 230.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động tại Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp tư nhân rất năng động và phát triển mạnh mẽ và đó trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Trong số đó, có một số không ít doanh nghiệp khẳng định được vị trí của mỡnh và đang trở thành những thương hiệu mạnh của Việt Nam. Tương lai phát triển của các doanh nghiệp này càng trở nên rừ ràng hơn sau khi Chính phủ ban hành hai bộ luật mới, đó là Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư. 3
  5. Ngoài các doanh nghiệp tư nhân và thuộc sở hữu Nhà nước, những công ty niêm yết trên Thị trường chứng khoán cũng đang là những đầu mối hút vốn gián tiếp quan trọng. thị trường chứng khoán Việt Nam cũng bắt đầu có những sự khởi sắc nhất định trong giai đoạn vừa qua. Cho tới thời điểm hiện nay, đó cú 41 cụng ty niờm yết tại Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn Tp.HCM và 11 cụng ty đăng ký giao dịch tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội. Dữ liệu thị trường vào trung tuần tháng 7/2006 cho thấy mức vốn hoá của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM ước đạt 44.442 tỷ VND, và của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội là 15.000 tỷ VND. Tổng mức vốn hoá của toàn bộ thị trường tại thời điểm này ước chiếm tỷ trọng 7,6% GDP (khoảng 3,8 tỷ USD). Trong thời gian sắp tới, sẽ có ít nhất 7 công ty nữa được cấp phép niêm yết và dự kiến thị trường sẽ chiếm tỷ trọng ít nhất 8,5% GDP trong năm nay. Sự phỏt triển chung của cả nền kinh tế cựng những cải cỏch mạnh mẽ về thể chế và khuụn khổ phỏp lý trong nỗ lực gia nhập WTO đó được các nhà đầu tư nước ngoài chú ý. 4. Thị trường vốn tác động đến tăng trưởng tới nền kinh tế của đất nước . Theo các lý thuyết về đầu tư như : lý thuyết về đầu tư , lý thuyết gia tốc đầu tư , lý thuyết q về đầu tư thỡ vốn cú tỏc động rất lớn tới sự phát triển kinh tế. Như ta đó biết thỡ vốn được huy động từ rất nhiều nguồn khác nhau trong đó có thị trường vốn . Theo tính chất bắc cầu trong kinh tế thỡ thị trường vốn cũng có một tác động rất lớn tới sự phát triển kinh tế của đất nước Ta cú thể thụng qua hỡnh vẽ dưới đây để có thể hiểu được tầm quan trọng của vốn đầu tư với sự tăng trưởng của nền kinh tế Tăng trưởng kinh tế 4
  6. vốn đầu tư Từ bảng trờn ta có thể thấy được tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư tác động tới sự tăng trưởng kinh tế . Khi nguồn vốn đầu tư tăng thỡ khối lượng sản phẩm sản xuất ra tăng , từ đó làm tăng tổng thu nhập quốc dân , làm cho GDP tăng từ đó làm cho nền kinh tế tăng trưởng . Tuy nhiên khi nguồn vốn đầu tư tăng đến một mức nào đó thỡ kinh tế khụng thể tăng trưởng thêm đựơc do nền kinh tế cũn phụ thuộc rất nhiều yếu tố khỏc nhau như : lao động , tài nguyên thiên nhiên, hay chính sách tài khoá của chính phủ . Nước ta xuất phát từ một nước nghèo nàn và lạc hậu thỡ nguồn vốn lại là một yếu tố vụ cựng quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế của đất nước. Không có tiền chúng ta không thể làm được gỡ , khụng cú tiền chỳng ta khụng thể mọc thờm cỏc nhà mỏy sản xuất , khụng thể tận dụng nguồn lao động dồi dào của nước ta , không thể tận dụng những gỡ mà thiờn nhiờn đó ban tặng cho chỳng ta . Kể từ khi đất nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường thỡ nguồn vốn là một điều rất quan trọng. Chính phủ đó cố gắng tạo ra những cơ chế chính sách hợp lý tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh của đất nước ta, để có thể phát huy tối đa mọi khả năng và nguồn lực của đất nước.Và, cũng từ đó thỡ thị trường vốn cũng dần dần mở cửa khi chúng ta hội nhập kinh tế thế giới. 5
  7. Thị trường vốn của nước ta trong những năm qua có sự phát triển mạnh mẽ vượt bậc so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Cú thể thấy rất rừ trờn thị trường vốn quốc tế. Mặc dù, thị trường vốn của ta cũn non trẻ nhưng bước đầu khi hội nhập kinh tế thế giới đó khẳng định được vai trũ của mỡnh trờn trường quốc tế. Hiếm thấy lần phát hành trái phiếu Chính phủ đầu tiên nào thu được thành công như của Việt Nam" là nhận định được nhiều nhà đầu tư nước ngoài đưa ra. Bằng chứng là ngay ngày đầu tiên tại Hong Kong (19.10), số lượng các nhà đầu tư đặt mua đó đạt khoảng 1 tỷ USD, gấp 2 lần số lượng trái phiếu Chính phủ Việt Nam định phát hành. Đến ngày 26.10, sau khi Chính phủ quyết định tăng khối lượng phát hành thêm 250 triệu USD, số lượng các nhà đầu tư đặt mua đó tăng lên tới hơn gấp 3 lần từ mức trên 1 tỷ USD lên khoảng 3 tỷ USD. Ngày định giá trái phiếu, 29/10, số lượng các nhà đầu tư đặt mua đó lờn tới con số kỷ lục 4,5 tỷ USD, tức là gấp 6 lần mức Chớnh phủ Việt Nam phỏt hành trong đợt này. Đặc biệt, có ngân hàng của Malaysia cũn dựng cả tiền dự trữ để tham gia mua 50 triệu USD. Điều này chứng tỏ, sức hút mạnh mẽ của trái phiếu Việt Nam trên thị trường vốn quốc tế. Ngoài ra thỡ cựng với tốc độ tăng trưởng khá cao của nền kinh tế Việt Nam, tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của phần lớn công ty niêm yết (CTNY) đều đạt những kết quả khả quan. Các công ty lớn trên thị trường như REE, Gemadept, Sacom … đều hoàn thành kế hoạch lợi nhuận trong năm. Một số công ty như Khahomex, Hacisco… cũng đó thành cụng trong việc phỏt hành thêm cổ phiếu để huy động vốn cho các dự án đầu tư mới. Bên cạnh đó, nhờ thị trường khởi sắc hơn và tiến trỡnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước diễn ra mạnh mẽ hơn nên hoạt động của các cụng ty chứng khoỏn cũng đa dạng hơn và phần lớn đều đạt hiệu quả cao hơn mọi năm. Qua đó chúng ta đó giải quyết được tỡnh trạng thiếu vốn của cỏc doanh nghiệp trong nước hiện nay. Và hiện nay thỡ chớnh phủ đang có đề án tiếp tục phát hành trái phiếu thêm 500 triệu đôla để kịp thời đáp ứng nhu cầu sản 6
  8. xuất của các doanh nghiệp trong vốn . Vấn đề quan trọng nhất bây giờ là khi có vốn thỡ làm sao cú thể phỏt huy được tối đa những nguồn vốn đó. 5. Thị trường vốn làm đa dạng hoá các cơ hội đầu tư cho các chủ đầu tư. Trước kia khi chưa có thị trường vốn thỡ cỏc nhà đầu tư thường không có nhiều cơ hội đầu tư, nhất là những nhà đầu tư có quy mô vốn nhỏ , những người có vốn nhàn rỗi . Hiện nay , khi thị trường vốn xuất hiện thỡ đó tạo ra rất , rất nhiều cơ hội đầu tư cho các nhà đầu tư. Chỉ tính riêng trên thị trường chứng khoán hiện nay đó cú trờn 40 doanh nghiệp cổ phần được niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung và cũn rất nhiều doanh nghiệp khỏc trờn thị trường OTC. Chính điều này đó làm tăng khả năng cạnh tranh nhau về vốn trên thị trường vốn. Chẳng hạn ,trờn thị trường không chính thức, các hoạt động mua bán cổ phiếu diễn ra hết sức sôi động với hơn 100 loại cổ phiếu được giao dịch khá thường xuyên; trong đó có những tên tuổi nổi tiếng như Vinamilk, Giống Cây trồng miền Nam, Dầu Tường An, Dược Hậu Giang, Bảo Minh, Sacombank, ACB, Eximbank… Cựng với nỗ lực đẩy mạnh tiến trỡnh cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước và được khích lệ bởi sự tăng trưởng trở lại của thị trường chứng khoán chính thức, các đợt đấu giá bán cổ phần ra công chúng thật sự “bùng nổ” và đó thu hỳt sự quan tâm rất lớn của công chúng đầu tư cũng như của toàn bộ người dân. Tuy nhiờn thỡ số lượng nhà đầu tư tham gia trên thị trường chứng khoán chưa nhiều như mong đợi, diễn biến giao dịch trên thị trường có những giai đoạn trầm lắng, nhiều công ty vẫn cũn tỡnh trạng thiếu minh bạch trong cụng bố thụng tin khi đấu giá bán cổ phần lần đầu ra công chúng Cho tới thời điểm hiện nay, đó cú 41 cụng ty niờm yết tại Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn Tp.HCM và 11 cụng ty đăng ký giao dịch tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội. Dữ liệu thị trường vào trung tuần tháng 7
  9. 7/2006 cho thấy mức vốn hoá của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM ước đạt 44.442 tỷ VND, và của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội là 15.000 tỷ VND. Tổng mức vốn hoá của toàn bộ thị trường tại thời điểm này ước chiếm tỷ trọng 7,6% GDP (khoảng 3,8 tỷ USD). Trong thời gian sắp tới, sẽ có ít nhất 7 công ty nữa được cấp phép niêm yết và dự kiến thị trường sẽ chiếm tỷ trọng ít nhất 8,5% GDP trong năm nay. 6. Thị trường vốn tạo điều kiện để thực hiện cỏc chớnh sỏch kinh tế vi mụ. Thị trường vốn có một ý nghĩa rất quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế của cỏc nước có nền kinh tế thị trường. Thị trường vốn mà cốt lừi là thị trường chứng khoán như một trung tâm thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, của chính phủ và địa phương tạo thành một nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế. Thị trường vốn hoạt động dựa theo những tín hiệu của thị trường như lói suất , hệ số tớn nhiệm, độ rủi ro. Thị trường vốn như một cái van điều tiết của nền kinh tế, điều tiết từ nơi sử dụng vốn không hiệu quả sang đến nơi sử dụng vốn có hiệu quả hơn, từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn. Do đó thị trường vốn đó gúp phần giỳp chớnh phủ và cỏc tổ chức tài chớnh điều tiết cho nền kinh tế. Thụng qua thị trường vốn, chính phủ và các địa phương có thể huy động vốn cho các dự án đầu tư vào các công trỡnh của mỡnh hoặc huy động vốn cho ngân sách bằng việc phát hành các loại công cụ nợ như trái phiếu, công trái… nhỡn từ thực tế ta thấy đây là hỡnh thức huy động vốn rất tích cực, nó góp phần vào việc kiềm chế lạm phát do không phải phát hành thêm tiền vào lưu thông nhằm phục vụ cho nhu cầu chi tiêu . Thực tế đó chớnh minh điều đó rất rừ, từ khi xuất hiện thị trường vốn thỡ thị trường tài chính của Việt Nam đó được ổn định rất nhiều , không cũn 8
  10. những biến động quá lớn trên thị trường tài chính, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế đất nước. trên thị trường vốn thỡ bất cứ khoản vốn nào được sử dụng đều phải trả giá do vậy mà người sử dụng vốn phải quan tâm rất nhiều đến khả năng sinh lợi của mỗi đồng vốn bỏ ra. Khi đất nước ta chưa có cải cách kinh tế thỡ tỡnh hỡnh tài chớnh của Việt Nam rất rối ren, và mang tớnh khú lường. Tỉ lệ lạm phát tăng cao, có khi đến hàng trăm phần trăm, người dân không dám cầm tiền mặt trong tay do sợ mất giá đồng tiền , từ đó kinh tế chậm phát triển ,đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng cũn hiện nay, do cú những chớnh sỏch tài chớnh ổn định cùng với sự xuất hiện của thị trường vốn thỡ thị trường tài chính của Việt Nam đó ổn định đi rất nhiều , không cũn những con số lạm phỏt cao như trước đây nữa mà thay vào đó là tỉ lệ lạm phát luôn luôn nằm trong phạm vi được kiểm soát . Thông qua thị trường vốn thỡ chớnh phủ đó điều tiết và thực hiện những chính sách kinh tế của mỡnh nhằm phục vụ cho nhu cầu chi tiờu của mỡnh và nhằm bỡnh ổn giỏ cả , bỡnh ổn thị trường tài chính , từ đó phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của doanh nghiệp ,của đất nước. 7. Thị trường vốn là công cụ đánh giá, dự báo chu kỡ kinh doanh của cỏc doanh nghiệp của nền kinh tế. Đứng trên quan điểm của chính phủ và trên quan điểm của các doanh nghiệp thỡ thị trường vốn thực sự là cầu nối giữa doanh nghiệp , nhà nước và thị trường. Thị trường vốn như cái van điều tiết hữu hiệu các nguồn huy động vốn và sử dụng vốn . Do đó mà thông qua thị trường vốn mà các doanh nghiệp và chính phủ thường lấy tín hiệu từ thị trường vốn làm căn cứ điều chỉnh những chính sách và kế hoạch của mỡnh cho phự hợp với điều kiện thực tế của thị trường . Với chớnh phủ thỡ phải ban hành những quy định và chính sách kinh tế ngày càng hợp lý hơn, ngày càng đi sâu đi sát vào tỡnh hỡnh trờn thị trường 9
  11. vốn hơn. Chẳng hạn như : Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 1/1/2005 của Chớnh phủ về quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài giỳp Chớnh phủ xõy dựng một cơ chế quản lý nợ an toàn, hiệu quả, thống nhất, và mang tớnh chuyờn nghiệp; gúp phần xõy dựng Nhà nước phỏp quyền trên cơ sở đảm bảo sự nhất quán và đồng bộ trong hệ thống văn bản phỏp lý hiện hành, đảm bảo sự khụng phõn biệt giữa cỏc thành phần kinh tế trong việc tiếp cận nguồn vốn của Chớnh phủ. Đạt được mục tiờu giỏm sỏt cú hiệu quả hơn các nghĩa vụ dự phũng và rủi ro tiềm ẩn đối với ngân sách Nhà nước và dự trữ ngoại tệ quốc gia. Đồng thời tiến dần tới ỏp dụng cỏc thụng lệ được quốc tế thừa nhận rộng rói, nhằm hỗ trợ quỏ trỡnh hội nhập kinh tế-tài chớnh khu vực và quốc tế của nước ta. Môi trường đầu tư được cải thiện thụng qua việc đổi mới chính sách theo hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt là việc ban hành Luật Đầu tư chung và Luật Doanh nghiệp thống nhất tạo sân chơi bỡnh đẳng cho tất cả cỏc doanh nghiệp. Việc theo dừi, thu thập, xử lý thụng tin quản lý đảm bảo thường xuyờn, kịp thời đối với mọi hoạt động thuộc lĩnh vực quản lý. Quy trỡnh huy động, đàm phán ký kết cỏc Hiệp định vay, thủ tục giải ngõn, thanh toỏn, thu hồi vốn, trả nợ từ nguồn vốn nước ngoài đó được cải tiến theo hướng giảm bớt thủ tục, thời gian và từng bước hài hoà với thụng lệ quốc tế. Việc bố trớ sử dụng vốn đó được quy định một cỏch rừ ràng, trong đó xác định rừ những loại dự án nào được ngân sách Nhà nước cấp, dự ỏn phải vay lại, đồng thời tăng thêm quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm trong việc vay vốn thương mại nước ngoài của cỏc doanh nghiệp, gắn trỏch nhiệm sử dụng vốn hiệu quả, tạo ra khả năng trả nợ và gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng vốn vay và viện trợ nước ngoài Đối với các doanh nghiệp thỡ thị trường vốn là một căn cứ rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của doanh nghiệp, nhất là với các công ty cổ phần , các công ty trách nhiệm hữu hạn có quy mô vốn hầu hết là vừa và nhỏ. Để tăng quy mô sản xuất thỡ cỏc doanh nghiệp cần phải ỏp dụng nhiều biện phỏp khỏc nhau,và một trong những yếu tố là cần phải tăng quy mô vốn để 10
  12. đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty. Để có thể tăng quy mô vốn cho việc sản xuất của mỡnh thỡ cú thể ỏp dụng nhiều phương thức huy động vốn khác nhau như vay vốn của tổ chức tín dụng, tiền trợ cấp từ ngân sách nhà nước, hay thế chấp tài sản của doanh nghiệp khi vay vốn của ngõn hàng… nhưng hầu hết các biện pháp trên đều gặp rất nhiều khó khăn khi huy động vốn do có nhiều lý do khác nhau. Chẳng hạn muốn vay vốn của ngân hàng thỡ cỏc doanh nghiệp phải cú dự ỏn cụ thể cú khả năng thu hồi vốn cao, nếu không phải thế chấp bằng tài sản hiện có của công ty, nếu doanh nghiệp muốn được nhận trợ cấp từ chớnh phủ thỡ phải qua rất nhiều khõu, nhiều giai đoạn khác nhau mới có thể nhận được nguồn vốn từ ngân sách. Hiện nay thỡ nguồn vốn ngõn sỏch khụng cũn nữa khi Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO do đó các doanh nghiệp sẽ phải huy động vốn trên thị trường vốn. Chính thị trường vốn sẽ là nơi huy động vốn một cách tốt nhất , đáp ứng một cách đầy đủ và nhanh chóng về vốn cho các doanh nghiệp. Và cũng chính thị trường vốn là căn cứ , là tín hiệu , là công cụ dự báo chu kỡ kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp khi đi quyết định đi vay vốn. II .Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn trờn thị trường vốn 1. Toàn cảnh thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn . Thị trường chứng khoán Việt Nam đó được 6 năm hỡnh thành và phỏt triển. Trong đó, khi mở cửa để đón các nhà đầu tư nước ngoài, thị trường chứng khoán bắt đầu có những chuyển biến tích cực. Đa số các nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Nam đều đó nghiờn cứu khỏ kỹ lưỡng thị trường này. Việt Nam được xem như là “một Trung Quốc Mới” như nhận định gần đây của một số tờ báo. Tuy nhiờn, khoảng cách của Việt Nam và các nước trong khu vực cũn khỏ xa. Đặc biệt về độ lớn của thị trường và số lượng chứng khoán niêm yết. Toàn bộ giá trị thị trường hiện nay nằm ở mức 5.3 tỷ USD. Và với thói quen đầu tư của người Việt hiện nay, số tiền cũn “dự trữ dưới gối” là con số rất lớn 11
  13. lên đến hàng chục tỉ đô la Mỹ, và số tiền này chưa được đưa vào đầu tư, tuy nhiên vẫn không thể so với nguồn vốn dồi dào từ các nhà đầu tư nước ngoài của quốc tế nằm ở mức hơn hàng trăm tỷ USD vẫn cũn chờ nơi để đầu tư chủ yếu thông qua các định chế tài chính (financial institutions) và công ty quản lý quỹ (fund managers). Thị trường của Việt Nam hiện nay chủ yếu là sân chơi của các nhà đầu tư nhỏ lẻ, thiếu kinh nghiệm phân tích, mua bán nên thị trường thường xoay chuyển theo “cảm xúc” và những tin đồn, nhưng khi các nhà đầu tư chuyên nghiệp gồm các định chế tài chính và công ty quản lý quỹ bước vào, với các công cụ phân tích chuyên nghiệp, thị trường sẽ hoạt động một cách bài bản hơn, và có động lực mua bán nhiều hơn. Số lượng các công ty quản lý quỹ hiện nay tại Việt Nam cũn ớt và đa số là các đại gia của nước ngoài, có khả năng khống chế lớn hoạt động mua bán. Vỡ sao? Hiện nay, thủ tục gia nhập thị trường vốn Việt Nam khá phức tạp, đặc biệt là khâu xin Mó Giao Dịch (Trading Code). Đối với cỏ nhõn thỡ cụng việc này khụng cú gỡ quỏ phức tạp, nhưng đối với các định chế tài chính thỡ tốn khỏ nhiều thời gian. Nhận thức được vấn đề này, chúng tôi đó làm cụng việc này giỳp cho cỏc nhà đầu tư nhằm tạo điều kiện dễ dàng hơn cho họ khi đến Việt Nam kinh doanh. Thiết nghĩ, đây cũng là phương thức tốt để tạo môi trường với nhiều người bán, người mua. Và trên hết, tạo thuận lợi, cạnh tranh công bằng cho các quỹ đầu tư hoạt động tại Việt Nam. 2. Thị trường vốn đầu tư gián tiếp Theo cỏc chuyờn gia về lĩnh vực đầu tư và tài chính nước ngoài thỡ thị trường vốn đầu tư gián tiếp của Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng. Cựng với việc tăng trưởng GDP của Việt Nam và có thể duy trỡ ở mức 8%/năm trong năm năm tới, thậm chí cũn cú thể nhanh hơn nếu có chính sách cởi mở, thông thoáng hơn. Thỡ việc các nhà đầu tư nước ngoài chấp nhận trái phiếu quốc tế VN cũng là một tín hiệu tốt cho lĩnh vực đầu tư gián tiếp vào VN. 12
  14. Theo VinaCapital, sau cuộc khủng hoảng tài chớnh khu vực cuối thập niờn 1990, dũng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào VN đó tăng trở lại. Tuy nhiên, con số vẫn cũn thấp so với đầu tư trực tiếp nước ngoài, chiếm khoảng 1,2% năm 2002 và tăng lên 3,7% năm 2004. Trong khi đó, tỉ lệ này ở Thái Lan, Malaysia và Trung Quốc là 30-40%. “Các quĩ đầu tư có mặt tại đây đang nắm giữ một lượng vốn khoảng 100 tỉ USD. Chỉ cần họ đồng ý chi 1% trong số này vào VN là chỳng ta đó cú 1 tỉ USD” - ụng Don Lam, tổng giỏm đốc VinaCapital, nói. Ông Bill Vanperfelt một nhà đầu tư Bỉ lại cho rằng quy định của Chính phủ cho phép nhà đầu tư nước ngoài mua 49% cổ phần trong các doanh nghiệp VN là tín hiệu mở ra khả năng cho thấy sẽ có nhiều nhà đầu tư gián tiếp khác “đổ” vào VN thời gian tới. Và thực tế đó chứng minh điều này khi Việt Nam mở cửa thị trường vốn của mỡnh với những chính sách thông thoáng hơn. Các doanh nghiệp , các tổ chức tài chính nước ngoài đó chớnh thức nhảy vào thị trường vốn của Việt Nam một cách nhanh chóng với một tốc độ chóng mặt. Ngày càng có nhiều quỹ đầu tư nước ngoài công khai ý định đổ tiền vào Việt Nam, nhất là sau khi Merrill Lynch tung ra báo cáo về sự tăng trưởng khả quan của nền kinh tế Việt Nam và tin mới nhất được hóng thụng tấn Reuters phỏt đi. Giữa thỏng 3/2006, Cụng ty Quản lý quỹ VinaCapital mới chớnh thức khai trương Quỹ Bất động sản VinaLand, nhưng số tiền mà các nhà đầu tư nước ngoài góp vào quỹ đó lờn tới gần 65 triệu đô la Mỹ, vượt mức dự kiến 15 triệu Đôla Mỹ Theo ngài Don Lam, Giám đốc VinaCapital, nói công ty đang chạy đua với thời gian vỡ thời gian này chớnh là cơ hội: “Đầu tư tín dụng của ngân hàng cho địa ốc đang chựng lại. Một số ngân hàng không những không “bơm” thêm vốn, mà cũn cõn nhắc rỳt bớt vốn khỏi lĩnh vực này. Điều đó có 13
  15. khả năng làm giá nhà đất trở nên dễ chịu hơn và tạo điều kiện cho các quỹ đầu tư tham gia vào các dự án bất động sản”. Ngoài VinaLand, VinaCapital đang nỗ lực giải ngân nốt số tiền cũn lại chừng 50 triệu đô la Mỹ trong tổng số 171 triệu đô la Mỹ của Quỹ Vietnam Opportunities Fund (VOF). Hướng đầu tư chính của VOF tiếp tục là cổ phiếu OTC và địa ốc VinaCapital không giấu tham vọng đặt chân vào các công trỡnh giao thụng, cầu đường, bói đậu xe bằng một quỹ chuyên đầu tư cho cơ sở hạ tầng đang được gọi vốn. Công ty cũng có ý định năm sau sẽ khai sinh một quỹ mới là Technology Fund để đầu tư vào các dự án công nghệ cao. Không phải chỉ có VinaCapital nhận ra cơ hội đầu tư tài chính ở Việt Nam đang bùng nổ. Dragon Capital, công ty quản lý quỹ cú thõm niờn nhất ở Việt Nam, vừa nhận quản lý thờm một quỹ mới, Vietnam Dragon Fund, với số vốn 35 triệu Đôla Mỹ. Đây là quỹ thứ ba của Dragon Capital, cùng với hai quỹ khác là VEIL (vốn 190 triệu đô la Mỹ) và Vietnam Growth Fund (90 triệu Đôla Mỹ). Công ty Quản lý quỹ MekongCapital đó đầu tư gần hết số vốn 18,5 triệu Đôla Mỹ của Mekong Enterprise Fund vào các doanh nghiệp cổ phần và tháng 5 này sẽ ra mắt một quỹ mới với số tiền 40 triệu Đôla Mỹ. Indochina cũng không đứng ngoài cuộc đua đầu tư gián tiếp khi họ đang có trong tay hai quỹ, một địa ốc với 42 triệu đô la Mỹ và một quỹ chứng khoán với 50 triệu Đôla Mỹ. Quỹ đầu tư Phan-xi-phăng (PXP) đó “đổ” 93% của số tiền 25,8 triệu Đôla Mỹ vào 23 công ty niêm yết và chưa niêm yết, đồng thời dự kiến phát hành thêm 3,5 triệu cổ phiếu để tăng vốn trong quí 2 năm nay. Quỹ Finansa vốn 18 triệu Đôla Mỹ với những cổ đông chính như Propaco (Pháp) và DIG (Đức) mới hỡnh thành từ thỏng 8/2005, nhưng cũng đó đầu tư thành công vào một số doanh nghiệp nhỏ và vừa. Danh sách các quỹ đầu tư nước ngoài sẽ dài thêm khi mà thời điểm họ gừ cửa Việt Nam 14
  16. được dự báo là năm 2006 này. Trong số này, đáng chỳ ý là sự quay trở lại của Quỹ Templeton với số vốn khoảng 50 triệu Đôla Mỹ. Vào những năm 1990, Templeton đó từng đầu tư ở Việt Nam 105 triệu Đôla Mỹ, nhưng phần lớn các dự án lúc bấy giờ, do nhiều nguyên nhân, đó khụng thành cụng Bờn cạnh Templeton, cú thờm một quỹ của Cộng hũa Sộc, một của Thụy Sỹ và một của Nhật. Hai quỹ khỏc là Pionneer Fund và Horison Fund cũng đang rục rịch tham gia thị trường. Tuy nhiên nhiều nhà đầu tư cũng cảnh báo, chính sách mở cửa của Chính phủ Việt Nam đó tạo thụõn lợi cho cỏc nhà đầu tư cả trong và ngoài nước, thu hút được nhiều nguồn vốn, tốc độ phát triển nhanh, nhưng vấn đề là cần phải có một khung pháp lý hoàn thiện để có thể kiểm soát được hoạt động của các doanh nghịêp. Vấn đề tiếp theo mà Việt Nam cần lưu ý là xu hướng luân chuyển đồng vốn trên thị trường thế giới quá nhanh, vỡ vậy, Việt Nam cần phải cú qui chế, cơ sở hạ tầng để điều chuyển nguồn vốn hịêu quả, là phải hoàn thiện hệ thống tài chính, ngân hàng, kiểm toán. 3.Thị trường vốn quốc tế. Việc phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ ra thị trường quốc tế ngoài mục tiêu huy động vốn cũn nhằm tạo ra một hỡnh ảnh của Việt Nam trờn thị trường vốn quốc tế. Trong bối cảnh chúng ta đó tiến hành hội nhập về hoạt động thương mại, đầu tư thỡ hội nhập tài chớnh khụng thể đứng ngoài cuộc. TPCP do Việt Nam phát hành trên thị trường quốc tế sẽ là thước đo cho các nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào Việt Nam. Thứ trưởng Tài chính Lê Thị Băng Tâm cho biết: “Việc phát hành trái phiếu lần này có ý nghĩa rất quan trọng vỡ đây là một trong những mục tiêu của Việt Nam tham gia hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế, đồng thời việc phát hành trái phiếu quốc tế cũn là một phương thức vay thương mại trong chiến lược huy động vốn của Việt Nam, đảm bảo quyền tự chủ trong việc sử dụng nguồn vốn huy động được không bị lệ thuộc vào điều kiện của 15
  17. các nhà thầu như vay tín dụng xuất khẩu. Đồng thời việc phát hành trái phiếu lần này đó mở đường cho các doanh nghiệp lớn của Việt Nam trực tiếp huy động nguồn vốn trung và dài hạn bằng ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế”. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế trên thế giới thỡ số lượng các nhà đầu tư quốc tế tham gia mua trái phiếu đạt mức kỷ lục trên thị trường vốn trong nhiều năm lại đây (lên tới 255 nhà đầu tư lớn). Các nhà đầu tư tham gia mua trái phiếu của Chính phủ Việt Nam đều là những nhà đầu tư lớn, có uy tín trên thị trường tài chính quốc tế. Điều đặc biệt là số trái phiếu này được phát hành rộng khắp trên thế giới đó là Châu Á nắm 38%, Châu Âu nắm 32% và Mỹ là 30%. Sự đón nhận nhiệt tỡnh đến bất ngờ đó được nhận định là do nhiều nguyên nhân từ chính Việt Nam. Thứ nhất, các nhà đầu tư quốc tế tin tưởng vào tương lai sáng sủa của nền kinh tế Việt Nam sau khi chứng kiến hơn 10 năm đổi mới vừa qua. Đến nay, hầu như toàn thế giới biết đến công cuộc cải cách đổi mới ở Việt Nam. Ngoài ra Việt Nam là một trong những ví dụ thành công nhất về chuyển đổi kinh tế trong lịch sử đương đại, đổi mới làm thay đổi gần như tất cả mọi mặt của cuộc sống kinh tế. Với chính sách đổi mới mở ra nhiều phương thức tổ chức và quản lý kinh tế mới mẻ, góp phần cải thiện đời sống; tạo ra nguồn động lực sáng tạo cho hàng triệu người Việt Nam có dịp sử dụng một cách hiệu quả tiềm năng của mỡnh. Về cơ bản, kinh tế của Việt Nam đó được công nhận là đổi mới: Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; Từng bước hỡnh thành thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; Chuyển một nền kinh tế khép kín, nhập khẩu là chủ yếu sang nền kinh tế mở, chủ động hội nhập, hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế và có hiệu quả. Thứ hai, các nhà đầu tư tỏ ra lạc quan với việc Việt Nam được coi là nền 16
  18. kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định thứ hai châu Á, chỉ sau Trung Quốc. Bên cạnh đó, phải kể đến việc sụt giảm lũng tin của nhà đầu tư đối với trái phiếu cùng loại của Indonesia và Phillipines do tỡnh hỡnh kinh tế chớnh trị cỏc nước này thời gian qua không ổn định lắm. Số tiền thu được sẽ được bơm thêm vào nền kinh tế đang tăng trưởng nhanh với tốc độ trung bỡnh từ 7 - 8% của Việt Nam, cựng với việc đầu tư nước ngoài đang tăng nhanh tại đây. Việt Nam đó rỳt ra nhiều bài học từ kinh nghiệm của các nước trong khu vực trong suốt 20 năm qua và đang có những chiến lược kinh tế tài chính được đánh giá cao. Chính phủ đó cú kế hoạch 5 năm sắp tới (2006-2010) là thời gian quyết định để thực hiện chiến lược đưa Việt Nam ra khỏi tỡnh trạng nước đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp và tạo nền tảng để đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Các nhà đầu tư hy vọng chiến lược đó sẽ giúp họ hưởng lợi lớn trong tương lai khi bỏ tiền vào Việt Nam để cùng Việt Nam bước vào công cuộc cải cách mới. 4. Căn cứ vào sự luân chuyển của nguồn vốn 4.1 Thị trường sơ cấp. Thị trường sơ cấp đảm bảo nguồn vốn được huy động thông qua phát hành chứng khoán ra công chúng (POs - Public Oferrings hoặc lPOs - Initial Public Oferring). Thị trường sơ cấp thực sự là kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nên kinh tế. Thị trường thứ cấp là nơi thu hút các nhà đầu tư mua đi bán lại chứng khoán, từ đó nâng cao tính thanh khoản cho các loại chứng khoán được giao dịch Trong khi đó tại Việt Nam thỡ tại thị trường sơ cấp chỉ mới huy động một lượng vốn cũn rất nhỏ so với quy mụ đầu tư. Năm 2000 và 2001, số huy động vốn qua kênh này bằng 0, năm 2002 là 0,035 nghỡn tỷ đồng. Nếu so sánh với dư nợ cho vay trung và dài hạn đa là con số không đáng kể, so với tổng dư nợ cho vay của cả hệ thống ngõn hàng thỡ con số là khụng cú ý nghĩa 17
  19. gỡ. Hoạt động của thị trường sơ cấp rất mờ nhạt trong hai năm đầu đi vào hoạt động có duy nhất Công ty cổ phần giấy Hải Phũng (HAPACO) phỏt hành thờm 01 triệu cổ phiếu mới (tương dương với số vốn 35 tỷ đồng) để huy động vốn cho dự án giấy kraf. Ngoài ra , khi nói đến thị trường sơ cấp không thể không nói đến vai trũ của cỏc ngõn hàng thương mại. các ngân hàng thương mại đảm nhiệm vai trũ trong việc bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn cho đơn vị phát hành. Tuy nhiờn tại Việt Nam, bảo lónh phỏt hành là phương thức phổ biến nhất đối với trái phiếu Chính phủ. Với độ tín nhiệm cao và tiềm lực tài chính mạnh, các ngân hàng thương mại có ưu thế lớn khi tham gia bảo lónh phỏt hành. Để phát triển thị trường sơ cấp nói riêng và thị trường chứng khoán nói chung thỡ chớnh phủ đang có đề án phát triển thị trường sơ cấp thông qua việc phát hành trái phiếu chính phủ. Đến ngày 30/6/2003 nếu tính cả vốn huy động ngân sách Nhà nước thông qua dấu thầu và bảo lónh phỏt hành, đó có 5.400 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Quỹ hỗ trợ phát triển niêm yết trên thị trường. Có 5 Công ty niêm yết phát hành thêm cố phiếu mới để mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng vốn điều lệ với tổng vốn tăng thêm 155,4 tỷ đồng. Như vậy, ở thị trường chứng khoán của Việt Nam hiện nay chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, nó chỉ mới đáp ứng một phần rất nhỏ trong tổng quy mô vốn đầu tư của cả nước. 4.2 Thị trường thứ cấp Nếu thị trường sơ cấp là nơi kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế thỡ thị trường thứ cấp là nơi thu hút các nhà đầu tư mua bán lại chứng khoán đó từ đó nâng cao tính thanh khoản cho các loại chứng khoán được giao dịch. Ở thị trường thứ cấp của Việt Nam thỡ Thị trường thứ cấp lại hoạt động trầm lắng, kém sôi động, tính thanh khoản của thị trường không cao là nguyên 18
  20. nhân sâu xa dẫn đến hoạt động yếu kém của thị trường sơ cấp trong thời gian gần đây. Nguyên nhân là do việc công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết trong một số trường hợp không trung thực, đánh mất lũng tin của cụng chỳng đầu tư đối với thị trường. Có thể nêu vài ví dụ: Công ty đồ hộp Hạ Long CANFOCO, tổng giám đốc bị truy tố đến sáu tháng mà các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán không hề hay biết Công ty bánh kẹo Biờn Hũa đến 30/6/2003 vẫn tiếp tục trỡ hoón khụng cụng bố thụng tin về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh trong năm 2002. Tuy nhiên nếu tính đến việc vay vốn nước ngoài thông qua việc phát hành trái phiếu chính phủ thỡ trờn thị trường thứ cấp chúng ta lại thu được những kết quả rất tích cực , hơn cả sự mong đợi của các nhà đầu tư và của chính phủ. Khi chúng ta phát hành trái phiếu chính phủ trên thị trường quốc tế Hồng Kông đó cú rất nhiều nhà đầu tư muốn mua trái phiếu của Chính phủ Việt Nam. Bằng chứng là số lượng nhà đầu tư đặt mua trái phiếu lên tới trên 255 nhà đầu tư lớn (so với 150 nhà đầu tư mua trái phiếu của Chính phủ Indonesia đầu tháng 10/2005). Tính trung bỡnh, mỗi nhà đầu tư chỉ mua được khoảng 20% lượng đặt mua, thậm chí có nhà đầu tư không mua được trái phiếu. Việc nhiều nhà đầu tư lớn tham gia mua trái phiếu Việt Nam sẽ là điều kiện tốt để tăng tính thanh khoản cho trái phiếu khi giao dịch trên thị trường thứ cấp, tạo thuận lợi cho những lần phát hành tiếp theo. Theo Thứ trưởng Băng Tâm cho biết, 30 giây sau khi được định giá phát hành ở thị trường sơ cấp, trái phiếu Chính phủ Việt Nam đó được giao dịch trên thị trường thứ cấp và giá trái phiếu đó tăng khoảng 5 điểm, sau 15 phút tăng lên 10 điểm và đến ngày 1/11 vẫn giữ ở mức tăng 10 điểm so với lúc định giá phát hành.... Qua đó chúng ta có thể thấy được tính thanh khoản cũng như việc mua bán các công cụ trên thị trường thứ cấp. Tại thị trường thứ cấp thỡ việc buụn bỏn cỏc cụng cụ tài chớnh hết sức linh hoạt và biến động một cách liên tục. 19
nguon tai.lieu . vn