Xem mẫu

  1. Chương 5 Dãy số thời gian
  2. *Khái niệm: Dãy số thời gian là 1 dãy các giá trị của hiện tượng nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian *Các thành phần của 1 dãy số TG: - Yếu tố thời gian -Trị số của chỉ tiêu nghiên cứu - Yếu tố không gian
  3. * Phân lọai - Dãy số thời kỳ:là dãy số biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua từng thời kỳ Các mức độ của dãy số thời kỳ có thể cộng được với nhau, thời kỳ càng dài trị số càng lớn - Dãy số thời điểm: là dãy số biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua các thời điểm nhất định
  4. Các chỉ tiêu mô tả dãy số TG:  1) Mức độ bình quân theo TG a) Đối với dãy số thời kỳ n y1  y2  ........  yn 1   yi y n n i 1
  5. b)Đối với dãy số thời điểm b1)Khỏang cách giữa các thời điểm bằng nhau y1 yn  y 2  .....  y n 1  2 2 y n 1
  6. b2)Khỏang cách thời điểm không bằng nhau  n  y t i i i1  y n  t i i1 trong đó yi mức độ thứ i trong dãy số ti độ dài thời gian tương ứng với mức độ thứ i
  7. 2) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:phản ảnh sự  thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêugiữa 2 thời kỳ hay thời điểm nghiên cứu a) Lượng tăng giảm TĐ từng kỳ(liên hòan) δi= yi –yi-1_ b)Lượng tăng giảm TĐ định gốc Δi=yi - y1 Giữa 2 lọai lượng tăng có mối quan hệ: Δi=∑δi
  8. c) Lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình:  i  yn  y1 n   n 1 n 1 n 1 3)Tốc độ phát triển:là chỉ tiêu tương đối động thái nêu lên sự thay đổi của hiện tượng qua thời gian a) Tốc độ phát triển liên hòan ti=yi/yi-1 b) Tốc độ phát triển định gốc Ti=yi/ y 1 Mối quan hệ giữa ti và Ti: Ti=Πti
  9.  4) Tốc độ tăng ( giảm) a) Tốc độ tăng ( giảm) liên hòan b) Tốc độ tăng( giảm ) định gốc c) Tốc độ tăng (giảm) bình quân: dùng công thức số bình quân hình học 5) Giá trị tuyệt đối của 1 % tăng lên: lượng tăng giảm tuyệt đối từng kỳ so với tốc độ tăng giảm từng kỳ
  10. y i  y i 1 y i 1 gi   y i  y i 1 100 100 y i 1
  11. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển của hiện tượng a) Phương pháp số trung bình di động Ta có DSTGvới n mức độ Số trung bình di động là số trung bình cộng của 1 nhóm nhất định các mức độ, được tính bằng cách lọai trừ dần các mức độ đầu, thêm vào các mức độ tiếp theo sao cho tổng các mức độ tham gia tính số trung bình cộng không thay đổi
  12. Ví dụ ( xem tài liệu) b) Phương pháp thể hiện xu hướng bằng hàm số + Hàm tuyến tính: được sử dụng khi lượng tăng (giảm )tuyệt đối liên hòan đều đặn Hàm số có dạng :  a  a 1t y 0 t
  13. ^ y t giá trị của hiện tượng tại thời gian t xác  định bởi hàm tuyến tính ao,a1: các tham số quy định vị trí của đường thẳng Dùng phương pháp bình phương bé nhất, tính các tham số của phương trình Do t là thứ tự thời gian trong dãy số, nên có thể tìm 2 tham số bằng cách đánh số thứ tự để ∑t=0
  14. Từ đó tính 2 tham số bằng công thức sau :    yi y iti a0  , a1  2  n ti
  15. Dự đóan biến động  bằng DSTG a) Dự đóan dựa vào ^ lượng tăng (giảm) tuyệt y n l  yn  al đối trung bình: áp dụng trong trường hợp biến động của hiện tượng có lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hòan xấp xỉ nhau
  16. với: yn:giá trị thực tế ở thời gian t l:tầm xa dự đóan a Lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình +Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình Khi hiện tượng nghiên cứu biến động với nhịp độ tương đối ổn định ( cáctốc độ phát triển liên hòan gần bằng nhau)
  17. yn l  yn (t ) l
  18. Dự đoán bằng hàm xu thế  Dùng hàm tuyến tính , dự đóan giá trị của hiện tượng trong tương lai khi thay t bằng các mức độ thích hợp
  19. Dự đóan bằng phương pháp san bằng mũ Phương pháp san bằng mũ đơn giản: được sử dụng trong dự đóan ngắn hạn đối với DSTG không có xu hướng hoặc biến động thời vụ rõ rệt Ứng dụng tính chất của số trung bình di động – san bằng biến động bất thường , ngẫu nhiên của DS, làm phẳng DS- dùng DS được làm phẳng để dự đóan
  20. _ Nguyên tắc:Giá trị càng gần thời điểm dự đóan có trọng số càng lớn  y  W ( yt )  w(1  w)( yt 1 )  w(1  w) 2 ( yt  2 )  ..... t 1 Hay: ^ ^ ^ yt 1  w( yt )  (1  w)( yt )  ( yt )  (1  w)( yt  yt )
nguon tai.lieu . vn