Xem mẫu

Ðào tạo công vụ
trong giai ðoạn hiện nay
Ths. Phạm Ðức Toàn - Vãn phòng Bộ Nội vụ

Công tác ðào tạo, bồi dýỡng, tãng cýờng nãng lực cho ðội ngũ cán bộ, công
chức ở nýớc ta là vấn ðề mang tính ðýờng lối chiến lýợc, xuyên suốt trong cả quá
trình cách mạng. Gần ðây nhất, Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 01 tháng 8 nãm
2007 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ýõng lần thứ nãm, khoá X về ðẩy mạnh
cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nýớc ðã
chỉ rõ yêu cầu, nhiệm vụ về ðổi mới công tác ðào tạo, bồi dýỡng cán bộ, công chức.
Cụ thể, phải ðổi mới phýõng thức và nội dung các chýõng trình ðào tạo, bồi dýỡng
cán bộ, công chức sát với thực tế, hýớng vào các vấn ðề thiết thực ðặt ra từ quá
trình thực thi công vụ, nâng cao kỹ nãng hành chính. Thông qua ðào tạo, bồi dýỡng
chuyên môn nghiệp vụ và kỹ nãng hành chính, bảo ðảm tính thống nhất trong hoạt
ðộng của cõ quan hành chính. Thực hiện cõ chế ðào tạo tiền công vụ và ðào tạo,
bồi dýỡng trong công vụ theo ðịnh kỳ bắt buộc hàng nãm; thực hiện chế ðộ ðào tạo,
bồi dýỡng trýớc khi bổ nhiệm. Coi trọng công tác giáo dục ðạo ðức và phẩm chất
chính trị cho ðội ngũ cán bộ, công chức ðể nâng cao lòng yêu nýớc, yêu chế ðộ,
niềm tự hào dân tộc và tinh thần trách nhiệm, thái ðộ phục vụ nhân dân của ðội ngũ
cán bộ, công chức.
Cõ quan hành chính nhà nýớc là cõ quan công quyền, có nhiệm vụ thực thi
quyền hành pháp, ðýa pháp luật vào ðời sống và quản lý toàn diện mọi hoạt ðộng
kinh tế-xã hội. Các cõ quan hành chính nhà nýớc thực thi quyền lực nhà nýớc
thông qua ðội ngũ công chức. Ðó là những ngýời tham mýu ðề xuất, hoạch ðịnh
các chủ trýõng, giải pháp, tổ chức thực thi và thanh kiểm tra việc thực hiện các
chính sách ðã ban hành. Ðiều ðó ðòi hỏi ngýời công chức phải hội tụ cả hai tiêu
chuẩn cõ bản là: nãng lực và phẩm chất. Phẩm chất, ðạo ðức công chức là yếu tố
quan trọng, thể hiện tập trung nhất ở sự vững vàng về chính trị, nắm vững và kiên
ðịnh với Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tý týởng Hồ Chí Minh, quan ðiểm, ðýờng lối của
Ðảng, gýõng mẫu, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nýớc, công tâm thực
thi nhiệm vụ. Về nãng lực, giai ðoạn ðẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ðại hoá ðất
nýớc, mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ðang ðặt ra yêu cầu ngày càng cao

ðối với ngýời công chức. Tuỳ thuộc họ là công chức lãnh ðạo, quản lý hay là công
chức thừa hành, tác nghiệp mà yêu cầu về các loại hình trình ðộ, nãng lực cụ thể có
khác nhau. Tuy nhiên, công chức nói chung phải là ngýời có trình ðộ, kiến thức
tổng hợp, có tầm nhìn rộng, bao quát về xu thế phát triển của ngành, lĩnh vực, ðịa
phýõng mình, bắt kịp với sự biến ðổi của ðất nýớc, của thời ðại; ðồng thời phải là
những chuyên gia giỏi trên từng lĩnh vực chuyên môn, ðýợc trang bị những kỹ
nãng cần thiết về quản lý, về khoa học công nghệ, về ngoại ngữ ðể tổ chức thực
hiện các chýõng trình, kế hoạch một cách hiệu lực, hiệu quả. Muốn có những con
ngýời nhý vậy, nhất thiết phải xây dựng một chiến lýợc với các giải pháp ðồng bộ
nhằm nâng cao chất lýợng ðào tạo, bồi dýỡng cán bộ, công chức. Ðây là một nội
dung lớn, cần ðýợc tổ chức nghiên cứu công phu ðể có ðủ luận cứ khoa học và thực
tiễn. Bài viết dýới ðây xin nêu ra một số khía cạnh cụ thể về ðổi mới ðào tạo công
vụ, nâng cao nãng lực hoạt ðộng của ðội ngũ công chức trong các cõ quan hành
chính nhà nýớc.
Trýớc hết, xin trao ðổi về khái niệm giáo dục và ðào tạo. Tuy có những ðặc
thù riêng, nhýng giáo dục và ðào tạo ðều nằm trong quá trình học tập suốt ðời của
con ngýời. Học ở trýờng lớp, học trong cuộc ðời là một quá trình phát triển liên
tục. Có thể hiểu giáo dục ðýợc thực hiện ở các bậc học phổ thông nhằm trang bị
cho con ngýời những kiến thức cõ bản về tự nhiên và xã hội ðể nhận thức thế giới.
Giáo dục là giai ðoạn cần thiết ðể hình thành nhân cách, tạo lập cho con ngýời trở
thành một cá nhân có ích trong cộng ðồng. Ðào tạo là khâu nối tiếp của giai ðoạn
giáo dục, chuẩn bị cho con ngýời những hành trang cần thiết ðể lao ðộng sáng tạo.
Ðào tạo trang bị cho con ngýời những kiến thức và kỹ nãng nghề nghiệp thích hợp
với mỗi cá nhân ðể býớc vào cuộc sống. Nhý vậy, giáo dục và ðào tạo là một quá
trình thống nhất hữu cõ. Giáo dục là nền tảng của ðào tạo. Con ngýời phải có
những kiến thức phổ thông nhất ðịnh thì ðào tạo mới hiệu quả. Ðến lýợt mình, ðào
tạo ðòi hỏi giáo dục phải có những cải cách thích ứng, phục vụ cho việc trang bị
tiếp tục những kiến thức nghề nghiệp.
Thứ hai, về khái niệm ðào tạo và bồi dýỡng. Ðào tạo thýờng ðýợc thực
hiện bài bản qua hệ thống các trýờng dạy nghề, trung cấp, cao ðẳng, ðại học và trên
ðại học nhằm tạo cho ðất nýớc các nguồn nhân lực dồi dào và bền vững. Quá trình
ðào tạo ðýợc phân ðoạn ra thành ðào tạo và ðào tạo lại (bồi dýỡng). Bồi dýỡng là
quá trình ðào tạo tiếp tục, nhằm ðổi mới, nâng cao kiến thức và kỹ nãng nghề
nghiệp, trang bị thêm cho con ngýời những tri thức mới và cập nhật với thực tiễn.

Sau quá trình ðào tạo cõ bản, con ngýời phải liên tục ðýợc bồi dýỡng (hoặc tự bồi
dýỡng) ðể tiếp cận với tiến bộ của khoa học công nghệ và những biến ðổi của thực
tiễn quản lý ðể nâng cao khả nãng nghề nghiệp. Quá trình ðó phát triển liên tục,
ngay cả sau khi con ngýời không tiếp tục lao ðộng nữa mà chuyển sang giai ðoạn
hýu trí. Do ðào tạo ban ðầu ðã trang bị cho con ngýời những kiến thức vừa cõ bản
vừa chuyên môn sâu, kết hợp cả lý thuyết và thực hành, với thời lýợng dài (từ 2-3
nãm ðến 5-6 nãm) nên quá trình bồi dýỡng thýờng không lặp lại những nội dung ðã
ðýợc ðào tạo nữa. Các khoá bồi dýỡng thýờng ðýợc tổ chức theo chuyên ðề,
không giải quyết những kiến thức có tính hàn lâm mà tập trung bổ sung, ðổi mới
kiến thức, kỹ nãng nghề nghiệp cần thiết. Thời lýợng dành cho các khoá bồi dýỡng
thýờng ngắn, khoảng từ 1 tuần ðến 3, 4 tháng, thậm chí có thể là 1, 2 ngày toạ ðàm,
hội thảo ðể giới thiệu, phân tích vấn ðề.
Thứ ba, về khái niệm ðào tạo công vụ. Nhý ðã phân tích, trên góc ðộ ðào
tạo, bồi dýỡng chúng ta thấy rõ hai quá trình: (1) ðào tạo cõ bản nhằm tạo nguồn
nhân lực chung cho xã hội, trong ðó có nguồn nhân lực cho bộ máy quản lý hành
chính nhà nýớc; (2) bồi dýỡng ðể cập nhật và nâng cao kiến thức, kỹ nãng chuyên
môn. Ðào tạo và bồi dýỡng nói chung ðýợc thực hiện ở tất cả mọi ngành, mọi lĩnh
vực; còn ðào tạo công vụ hýớng vào việc nâng cao nãng lực cho các công chức ðể
thực hiện các chức nãng, nhiệm vụ cụ thể trong bộ máy nhà nýớc. Phần lớn ðối
týợng của loại hình ðào tạo này những ngýời ðã tham gia vào nền công vụ. Nói
cách khác, hoạt ðộng ðào tạo công vụ chủ yếu là nằm trong quá trình bồi dýỡng
công chức.
Quá trình ðào tạo quản lý hành chính nhà nýớc nói chung phải ðáp ứng mục
tiêu, yêu cầu trang bị kiến thức, hiểu biết cõ bản về các vấn ðề chuyên môn quản lý
công, gắn với các chuyên ngành cụ thể, tạo nguồn nhân lực hành chính công.
Ngýời công chức sau khi ðýợc bổ nhiệm vào một ngạch hay một vị trí, chức danh
công tác trong hệ thống hành chính cần phải qua một khoá bồi dýỡng những kiến
thức, phýõng pháp, kỹ nãng công vụ thích hợp. Tiếp ðó, trong quá trình giữ chức
vụ, họ cần ðýợc thýờng xuyên bổ sung kiến thức, nâng cao nãng lực, trình ðộ thông
qua các hình thức bồi dýỡng khác nhau ðể ðáp ứng ðýợc các yêu cầu công tác trong
hiện tại và týõng lai. Nhý vậy, ðào tạo công vụ tập trung vào việc bồi dýỡng cho
những công chức vừa mới (hoặc chuẩn bị) nhận cýõng vị công tác và bồi dýỡng
tiếp tục, thýờng xuyên cho những công chức ðýõng nhiệm.
Thứ tý, về cõ sở ðào tạo. Ở nýớc ta hiện nay, việc ðào tạo, bồi dýỡng cán

bộ, công chức ðýợc tiến hành ở các trýờng sau ðây:

- Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh: ðào tạo, bồi dýỡng cán
bộ lãnh ðạo, quản lý thuộc hệ thống của Ðảng và hệ thống hành chính nhà nýớc;
- Các trýờng chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ýõng: ðào tạo, bồi dýỡng
cán bộ lãnh ðạo, quản lý thuộc cấp uỷ và chính quyền ðịa phýõng;
- Các trýờng cán bộ, trung tâm ðào tạo của các bộ: ðào tạo, bồi dýỡng nghiệp vụ
quản lý trong ngành, lĩnh vực;
- Các trýờng ðoàn thể trung ýõng: ðào tạo, bồi dýỡng nghiệp vụ quản lý của các
ðoàn thể nhý Thanh niên, Phụ nữ, Công ðoàn.
- Các trýờng chuyên biệt nhý Học viện Quốc phòng... ðào tạo, bồi dýỡng cán bộ
lãnh ðạo, quản lý thuộc những lĩnh vực khác nhau trong hệ thống chính trị.

Trải qua quá trình phát triển lâu dài, phù hợp với nhiệm vụ từng giai ðoạn
cách mạng, hệ thống các trýờng này ðã ðào tạo, bồi dýỡng một ðội ngũ cán bộ,
công chức ðông ðảo, ðảm ðýõng những cýõng vị quan trọng trong hệ thống chính
trị, ðóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất tổ quốc và phát
triển kinh tế ðất nýớc. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển ðổi sang nền kinh tế vận
hành theo cõ chế thị trýờng ðịnh hýớng XHCN, ðẩy mạnh cải cách hành chính, mở
rộng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, chính ðội ngũ ðó chýa ðýợc trang bị ðầy ðủ
những tri thức, kinh nghiệm, kỹ nãng cần thiết. Thực tiễn ðang ðặt ra những thách
thức, yêu cầu mới ðối với việc nâng cao chất lýợng ðào tạo, bồi dýỡng ðể ngýời
công chức theo kịp với những ðổi mới nhanh chóng của ðất nýớc. Các nhà trýờng
cần có quan hệ mật thiết với các cõ quan, tổ chức của Ðảng, Nhà nýớc và Ðoàn thể
xã hội ðể cung ứng các loại hình ðào tạo, bồi dýỡng thiết thực. Sự gắn kết này tạo
ra sự tác ðộng qua lại: các cõ sở ðào tạo giúp các cõ quan ðánh giá nãng lực cán bộ,
phân tích nhu cầu ðào tạo, phát triển nguồn nhân lực, tổ chức các hoạt ðộng bồi
dýỡng, nghiên cứu các chính sách... theo yêu cầu ðặt hàng. Sau ðào tạo, các cõ
quan sử dụng cán bộ góp ý, hỗ trợ, giúp các nhà trýờng cải tiến phýõng thức, nội
dung các khoá học. Ðể tham gia mạnh mẽ hõn vào quy trình tổng thể ðào tạo, bồi
dýỡng cán bộ, công chức, thiết nghĩ, thời gian tới Bộ Nội vụ nghiên cứu, xây dựng
một trýờng hay trung tâm ðào tạo ðể bồi dýỡng những kiến thức, kỹ nãng thực thi
công vụ cho ðội ngũ công chức làm việc trong các cõ quan hành chính nhà nýớc.
Thứ nãm, về phýõng pháp ðào tạo. Hiện nay, ða số công chức của chúng ta
ðã tốt nghiệp ðại học, có trình ðộ, kiến thức chuyên môn týõng ðối cao, có vốn

kinh nghiệm công tác phong phú, có nhận thức chính trị-xã hội rộng... Ðây là yếu
tố cần chú ý ðể có phýõng thức ðào tạo hiệu quả. Chúng ta có thể tham khảo, áp
dụng phýõng pháp ðào tạo hiện ðại của các nýớc tiên tiến. Ðó là phýõng pháp
giảng dạy tích cực, lấy ngýời học làm trung tâm. Giáo viên phải có sự chuẩn bị
công phu, thiết kế nội dung giảng dạy linh hoạt theo nhu cầu của từng nhóm ðối
týợng cụ thể, ðýa ra tình huống phù hợp với chủ ðề, phân công học viên ðóng các
vai khác nhau, gợi ý khi cần thiết ðể dẫn dắt tranh luận. Với phýõng pháp này, giáo
viên trở thành ngýời hýớng dẫn học tập, học viên tự mình phân tích, giải quyết vấn
ðề, sau ðó giáo viên nhận xét tổng kết, lý giải về cõ sở lựa chọn phýõng án xử lý.
Ðể thực hiện phýõng pháp giảng dạy này một cách có chất lýợng, cần lýu ý:
- Ðýa vào sử dụng các phýõng tiện ðào tạo hiện ðại nhý máy vi tính, ðèn chiếu,
bảng quay, ...
- Tổ chức các lớp học ít ngýời (trừ những chuyên ðề giới thiệu lý thuyết): 20 – 30
học viên;
- Giáo viên chỉ giới thiệu tóm lýợc bài giảng, dành chủ yếu thời lýợng ðể tổ chức
cho học viên trao ðổi, tranh luận theo nhóm;

- Giáo viên là ngýời hýớng dẫn về phýõng pháp luận, chỉ ra các tý liệu tham khảo
cho bài giảng; học viên ðộc lập tý duy, ðối chiếu lý luận với thực tiễn;

- Dùng các tình huống lấy từ thực tế ðể thảo luận nhằm tãng cýờng khả nãng vận
dụng, thực hành cho ngýời học;
- Giáo viên là ngýời ðịnh hýớng, ðiều khiển thảo luận; tránh hình thức giảng dạy
ðộc thoại, tiếp thu kiến thức một cách thụ ðộng;
- Cần gắn nội dung khoá học, cõ cấu kiến thức với mục tiêu, nhu cầu ðào tạo.
Học viên ðýợc khuyến khích tham gia xây dựng chýõng trình học ngay từ ðầu
khoá hay trýớc từng buổi chuyên ðề.
- Sau khoá học, phải có sự ðánh giá của học viên về giảng viên, về khoá học và
về cả chu trình tổ chức ðào tạo.

- Những kinh nghiệm rút ra từ khoá trýớc cần ðýợc tiếp thu, ðiều chỉnh ngay cho
khoá tiếp theo.
Thứ sáu, về chýõng trình ðào tạo. Ngýời công chức giữ vị trí nào cần có
trình ðộ, nãng lực týõng ứng ðể thực thi tốt nhiệm vụ. Vì thế, mỗi nhóm công chức

nguon tai.lieu . vn