Xem mẫu

  1. D:DAO ÑOÄNG ÑIEÄN - DOØNG ÑIEÄN XOAY CHIEÀU I/Toùm taét kieán thöùc : ωt + ϕ u ) 1>Toång quaùt : Điện áp : u =Uo cos( ; cöôøngñoädoøngñieän: i =I ocos( ωt + ϕ i ) Io Uo Eo I= U= , E;= caùcgiaùtrò hieäuduïng: , 2 2 2 Uo U = ; ñoäleächpha toångtrôû Z= tan : = - u i I Io coângsuaát : P =UIcos =RI2 2>Ñoaïn maïch khoâng phaân nhaùnh :maïchchæcoù: U a.Đieän trôû thuaàn (Z =R)=>I=R , ϕ = 0 b.Caûm khaùng ZL =ωL =2 fL π → UL U π π → i I= , = +2 +2 Ur ZL i c .dung khaùng i π 1 1 -2 ZL == ωC 2πfC π U → => I = Z , ϕ = − 2 Uc c U d. ñoaïn maïch goàm R , L , C : * Toång trôû Z = = R 2 + (Z L − Z C ) 2 I ZL − ZC ϕ ϕ u − ϕi * Ñoä leäch pha: tg = ; = ZL > ZC => >0 : R tm u sôùm pha hôn i ZL < ZC => >0 :u treå pha hôn i ZL = ZC => = 0 : u ñoàng pha vôùi i R tm * Heä soá coâng suaát :cos = * Coâng suaát : P = Z UIcos = Rtm I2 e. Lieân heä giöõa caùc hieäu ñieän theá → UL → → U2 = U 2 + (U L − U C ) 2 UL + UC R
  2. → U d. Hieän töôïng coäng höôûng U U = Imax = Z khi ZL = ZC ( Zmin = R ) R min - coâng suaát cöïc ñaïi P = UIcos max ( cos max = 1) => Z → L = ZC UC , II/ Phöông phaùp giaûi toaùn : Ta coù caùc chuû ñeà sau: 1> Chuû ñeà 1:Vieát bieåu thöùc doøng ñieän vaø hieäu ñieän theá :muoán vieát bieåu thöùc cuûa u hay i ,ta phaûi xaùc ñònh 3 ñaïi löôïng laø bieân ñoä ( I0 ,U0 ), taàn soá goùc ω vaø goùc leäch pha φ giöõa doøng ñieän vaø hieäu ñieän theá a) Tìm Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 => U0 = Z I0 , tìm φ qua bieåu thöùc Z −Z tgφ = L R C ñeå yù ñeán daáu cuûa tgφ b) Tuyø theo doøng ñieän hay hieäu ñieän theá ñöôïc choïn laøm pha goác , ta vieát bieåu thöùc ñaïi löôïng coøn laïi ; cuï theå neáu i = I0cosωt thì u = U0cos( ωt + φ) hoaëc u = U0 cos ωt thì i = I0cos ( ωt - φ) hoaëc φ = φu – φi 2>Chuû ñeà 2 : Coâng suaát tieâu thuï treân töøng ñoaïn maïch : a) Coâng thöùc toång quaùt P = UIcosφ ; trong maïch RLC khoâng phaân nhaùnh coù theå tính coâng thöùc P = RI2 R Heä soá coâng suaát cosφ = Z b)Thay ñoåi heä soá coâng suaát cuûa ñoaïn maïch : Coâng suaát tieâu thuï treân moät ñoaïn maïch laø P = UI cosφ vì cosφ≤ 1 neân P = UI cosφ ≤ UI coâng suaát toái ña maø nguoàn coù theå cung caáp cho ñoaïn maïch ñoù nhoû thì doøng ñieän cung caáp cho maïch raát lôùn .Vì theá vieäc naâng heä soá coâng suaát moät ñoaïn laø caàn thieát , coù nhö vaäy môùi taän duïng ñöôïc coâng suaát toái ña cuûa nguoàn ñieän vaø giaûm hao phí treân ñöôøng daây Chuù yù : Neáu heä soá cuûa ñoaïn maïch taêng ( so vôùi tröôùc khi naâng ) ta phaûi gheùp noái tieáp theâm cuoän caûm (vaø ngöôïc laïi ) coøn neáu ñieän dung cuûa maïch ñieän taêng ta caàn gheùp theâm tuï ñieän song song vôùi tuï ñieän ñaõ coù 3>Chuû ñeà 3 : Baøi toaùn cöïc trò :Tìm moät ñaïi löôïng vaät lyù thoûa maõn ñieàu kieän soá chæ A ; V cöc ñaïi , P cöïc ñaïi a)Soá chæ A max :
  3. + U = const ,Imax = R vaø ZL = Z ( coäng höôûng ) C + Döïa vaøo ñieàu kieän tìm L hoaëc C vaø tính Imax = U/R b)Soá chæ Vmax : + Duøng ñònh luaät OÂm cho U ñoaïn maïch do V chæ : + Neáu V maéc vaøo hai ñaàu ñoaïn maïch coù giaù trò thay ñoåi ( UZ c nhö maéc vaøo 2 ñaàu C ) thì UC = ; R 2 + (Z L − Z C ) 2 tìm ZC cho UCmax ta duøng : Khaûo saùt cöïc trò baèng ñaïo haøm , duøng giaûn ñoà veùctô ñeå bieän luaän ( duøng ñònh lyù haøm soá sin) , duøng heä quaû cuûa baát ñaúng thöùc Cauchy ; hoaëc tìm caùch ñöa veà haøm baäc 2 roài tìm toïa ñoä ñænh cuûa Parabol c) Coâng suaát cuûa maïch laø cöïc ñaïi : + duøng P = R I2 ; + Vôùi R = const tìm C hoaëc L ñeå Pmax => P = I2 R; Imax  Pmax ( coù coäng höôûng ) ZL = ZC U 2R 2 + Vôùi R thay ñoåi => P = I R = Tìm R ñeå Pmax baèng R 2 + (Z L − Z C ) 2 caùch : Khaûo saùt cöïc trò baèng ñaïo haøm ; heä quaû cuûa baát ñaúng thöùc Cauchy 4.Chuû ñeà 4 : Veõ giaûn ñoà veùctô: a)Ñoä lôùn : Chæ choïn 1 trong 2 giaù trò (bieân ñoä hoaëc hieäu duïng )cho taát caû ñaïi löôïng phaûi veõ .Khi veõ phaûi chuù yù ñeán tæ leä caùc ñoä lôùn cuûa chuùng ñeå veõ cho caân ñoái b)Pha ban ñaàu : + Caàn phaân bieät pha ban ñaàu cuûa veùctô goùc leäch pha giöõa doøng ñieän vaø hieäu ñieän theá .Ñaïi löôïng naøo coù pha ban ñaàu döông thì veùctô seõ ñöôïc quay leân phía treân truïc hoaønh ( choïn laøm pha goác ) vaø ngöôïc laïi + Vieäc choïn pha goác coù theå tuyø yù neáu ñaàu baøi khoâng cho saún ; thoâng thöôøng vôùi ñoaïn maïch khoâng phaân nhaùnh ta choïn pha doøng ñieän laøm pha goác ( Ñoái vôùi maïch ñieän phaân nhaùnh choïn pha hieäu ñieän theá laøm pha goác ) 5.Chuû ñeà 5: Saûn xuaát - chuyeån taûi : n + Taàn soá doøng ñieän phaùt ra ñöôïc tính : f = ; n soá P 60 voøng quay/phuùt ; p soá caëp cöïc cuûa nam chaâm
  4. +Doøng ñieän sinh ra trong ba cuoän daây cuûa doøng ñieän xoay chieàu ba pha : i1 = I0 cosωt ; i2 = I0 cos (ωt -2π/3 ) ; i3 = I0 cos (ωt +2π/3 ) U1 N1 I U N = =k=> 2 = 1 = 1 +Maùy bieán theá : ; U2 N2 I1 U 2 N 2 ∆P / P2 =1− + Hieäu suaát maùy bieán theá : H (℅) = vôùi P2 = P1 – P1 P1 RP 2 ; Ñoä hao phí treân ñöôøng daây: ∆P = RI = P/ U2 3> Maùy bieán theá : - max = B.S : Töø thoâng cöïc ñaïi - Taàn soá cuûa maùy n phaùt ñòeän xoay chieàu : f = ; soá voøng trong moät phuùt P 60 - Khi hao phí trong maùy bieán theá laø khoâng ñaùng keå : e1 i1 = e2 i2 vaø u1 = e1 +r1i1 ( r1 laø ñieän trôû cuoän sô caáp) ; e1 ñoùng vai troø suaát phaûn ñieän u2 = e2 - r2i2 ( r1 laø ñieän trôû cuoän thöù caáp) ; e2 ñoùng vai troø maùy phaùt ñieän U1 N1 I U N = =k=> 2 = 1 = 1 - ta coù : lieân heä giöõa hñt vaø dñ, soá U2 N2 I1 U 2 N 2 voøng - ñoä giaûm theá treân ñöôøng daây ∆U = RI ∆P / P2 = 1− - hieäu suaát maùy bieán theá : H ( ℅) = vôùi P2 P1 P1 RP 2 ; ∆P = RI = / = P1 – P ñoä hao phí treân ñöôøng daây U2
  5. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Phần Điện Xoay Chiều Câu 1) Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ dòng điện hiệu dụng : A. Giá trị của cường độ hiệu dụng được tính bởi công thức I= 2 Io B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xc bằng cường độ dòng điện không đổi. C. Cường độ hiệu dụng không đo được bằng ampe kế. D. Giá trị của cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế. Câu 2) Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên: A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Từ trường quay. D. Hiện tượng quang điện. Câu 3) Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là A. cho khung dây dẫn quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm trong mặt khung dây và vuông góc với từ trường. B. cho khung dây chuyển động đều trong một từ trường đều. C. quay đều nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu trước mặt một cuộn dây dẫn. D. A hoặc C. Câu 4) Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào là đúng với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều? A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà. B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều. C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5) Dòng điện xoay chiều là dòng điện có tính chất nào sau đây? A. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian. C. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian. Câu 6) Chọn phát biểu đúng khi nói về dòng điện xoay chiều A. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Dòng điện xoay chiều có chiều dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian. C. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Dòng điện xoay chiều hình sin có pha biến thiên tuần hoàn.
  6. Câu 7) Chọn phát biểu đúng khi nói về điện áp dao động diều hoà A. Điện áp dao động điều hòa ở hai đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận tốc góc của khung dây đó khi nó quay trong từ trường. B. Biểu thức điện áp dao động điều hoà có dạng: u = U0cos(ω.t + φ). C. Điện áp dao động điều hòa là một điện áp biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Cả A, B , C đều đúng Câu 8) Chọn một trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống sao cho đúng nghĩa: Cường độ dòng điện............. của dòng điện xoay chiều là cường dộ dòng điện không đổi khi qua cùng vật dẫn trong cùng thời gian làm toả ra cùng nhiệt lượng như nhau: A. Hiệu dụng B. Tức thời. C. Không đổi D. A, B, C không thích hợp Câu 9) Một khung dây đặt trong từ trường có cảm ứng từ B . Từ thông qua khung là 6.10-4Wb. Cho cảm ứng từ giảm đều về 0 trong thời gian 10-3(s) thì sức điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 6V B. 0,6V C. 0,06V D. 3V Câu 10) Một khung dây điện tích S =600c m và có 2000 vòng dây quay đều trong 2 từ trường đều có vectơ B vuông góc với trục quay của khung và có giá trị B = 4,5.10-2(T). Dòng điện sinh ra có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến khung cùng chiều với đường sức từ. Sức điện động e sinh ra có dạng : A. e = 120 2 sin100πt V B. e = 120 2 cos (100πt +π/6)(V) C. e = 120 2 cos100 πt V D. e = 120cos100 πt V Câu 11) Khung dây hình chữ nhật dài 30cm, rộng 20cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=10-2 (T) sao cho phép tuyến khung hợp với véctơ B 1 góc 60o. Từ thông qua khung là : − − A. 3.10-4 (T) B. 2 3 10 4 Wb C. 3.10-4 Wb D. 3 3 .10 4 Wb Câu 12) Một khung dây hình vuông cạnh 20cm có 2000 vòng dây quay đều trong từ trường không đổi, có cảm ứng từ 10-2 (T) với vận tốc quay 50 vòng/s. Đường sức từ vuông góc với trục quay. Lấy to = 0 là lúc mặt khung vuông góc với đường sức. Từ thông qua khung có dạng: A. 0,4.10-3 cos100πt mWb B. 0,4 cos(100πt-π) mWb C. 0,4cos(100πt +π/6) mWb D. 0,04cos100πt mWb Câu 13) Một khung dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút trong từ trường đều có từ thông cực đại gửi qua khung là1/π Wb. Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 300 thì suất điện động hai đầu khung là: A. e = 100cos(100πt + π/6) V. B. e = 100cos(100πt +π/3) V. C. e = 100cos(100πt + 60 ) V. 0 D. e = 100cos(50t + π/3) V. Câu 14) Một khung dây hình chữ nhật có tiết diện 54cm2 gồm 500vòng, quay đều xung quanh trục với vận tốc 50vòng/giây trong từ trường đều 0,1Tesla.
  7. Chọn gốc thời gian lúc B song song với mặt phẳng khung dây thì biểu thức suất điện động hai đầu khung dây là : A. e = 27cos(100πt +π/2) V. B. e = 27πcos(100πt ) V. C. e = 27πcos(100πt + 90 ) V. D. e = 27πcos(100πt + π/2) V. 0 Câu 15) Dòng điện AC được ứng dụng rộng rãi hơn dòng DC, vì: A. Thiết bị đơn giản, dễ chế tạo, tạo ra dòng điện có công suất điện lớn và có thể biến đổi dễ dàng thành dòng điện DC bằng phương pháp chỉnh lưu. B. Có thể truyền đi xa dễ dàng nhờ máy biến thế, hao phí điện năng truyền tải thấp. C. Có thể tạo ra dòng AC ba pha tiết kiệm được dây dẫn và tạo được từ trường quay. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 16) Giá trị đo của vônkế và ampekế xoay chiều chỉ: A. Giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. B. Giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. C. Giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. D. Giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 17) Trong các loại ampe kế sau, loại nào không đo được cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều? A. Ampe kế nhiệt. B. Ampe kế từ điện. C. Ampe kế điện từ. D. Ampe kế điện động. Câu 18) Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 25Hz B. 100Hz C. 12,5Hz D. 400Hz Câu 19) Một thiết bị điện một chiều có các giá trị định mức ghi trên thiết bị là 110V. Thiết bị đó phải chịu được điện áp tối đa là: A. 110 2 .V B. 110V C. 220V D. 220 2 .V Câu 20) Một thiết bị điện xoay chiều có các giá trị định mức ghi trên thiết bị là 220V. Thiết bị đó phải chịu được điện áp tối đa là: A. 220 2 .V B. 220V. C. 110 2 .V D. 110V Câu 21) Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức: u = 110 2 cos(100πt)V . Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là: A. 110V B. 110 2 .V C. 220V D. 220 2 V Câu 22) Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 5 cos(100π .t)V là: A. 220 5 .V B. 220V C. 110 10 .V D. 110 5 .V
  8. Câu 23) Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều có biểu thức i= 2 3 cos(200πt + π/6) là: A. 2A B. 2 3 A C. 6 A D. 3 2 A. Câu 24) Biểu thức của cường độ dòng điện trong một đoạn mạch AC là : i= 2 5 cos(200πt + π/6). Ở thời điểmt =1/300s cường độ trong mạch đạt giá trị : A. Cực đại B. Cực tiểu C. Bằng không D. Một giá trị khác Câu 25) Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos(100 πt +π/3)A Chọn phát biểu đúng ? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 4A. B. Tần số dòng điện xoay chiều là 100Hz. C. Cường độ dòng điện cực đại của dòng điện là 4A. D. Chu kì dòng điện là 0,01s. Câu 26) Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần ? A. 100 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 60 lần. Câu 27) Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 2 cos(100πt + π/3) A. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Cường dộ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 2A. B. Tần số dòng điện xoay chiều là 50Hz. C. Cường độ dòng điện cực đại là 2 2 A. D. Cả A, B và C Câu 28) Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều là: A. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin. B. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cos. C. Dòng điện đổi chiều một cách tuần hoàn. D. Dòng điện dao động điều hoà. Câu 29) Gọi i, Io, I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại và cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t được xác định bởi hệ thức nào sau đây? 2 I0 A. Q = R.i2.t B. Q = R.I 2.t D. Cả B và C. C. Q= R . t 2 Câu 30) Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở 25 Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q=6000J. Cường độ dòng điện hiệu dụng là : A. 3A B. 2A C. 3 A D. 2 A Câu 31) Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120t(A) đi qua điện trở 10 Ω trong 0,5 phút là: A. 1000 J. B. 600 J. C. 400 J. D. 200 J.
  9. Câu 32) Một cuộn dây có độ tự cảm L = 2/15π H và R=12 Ω được đặt vào một điện áp xoay chiều 100V vàtần số 60Hz. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây và nhiệt lượng toả ra trong một phút là A. 3A và 15 KJ. B. 4A và 12 KJ. C. 5A và 18 KJ. D. 6A và 24 KJ. Câu 33) Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây? A. Khi cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở R và qua đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ C là như nhau thì công suất tiêu thụ trên cả hai đoạn mạch giống nhau. B. Trong mạch RC điện năng chỉ tiêu thụ trên điện trở R mà không tiêu thụ trên tụ điện.. C. Tụ điện không cho dòng xoay chiều đi qua. D. Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động cưỡng bức. Câu 34) Chọn phát biểu đúng về vôn kế và ampe kế ? Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị: A. hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. B. cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. C. trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. D. tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 35) Chọn phát biểu sai khi nói về ý nghĩa của hệ số công suất cosφ A. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chúng ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất. B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn. C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch điện càng lớn. D. Công suất của các thiết bị điện thường có cosφ >0,85 Câu 36) Một đoạn mạch RLC được mắc vào điện áp u = U0 cosωt . Hệ số công suất cosφ của đoạn mạch được xác định theo hệ thức: A.cosφ = P/UI B.cosφ = R/Z R D. Cả A, B và C C.cosφ = 1 2 2 + ( ωL − R ) ωC Câu 37) Chọn phát biểu đúng trong trường hợp ωL > 1/ωC của mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp? A. Trong mạch có cộng hưởng điện. B. Hệ số công suất cosφ >1 C. Điện áp hai đầu điện trở thuần R đạt giá trị cực đại. D. Cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Câu 38) Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở R A.Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức u = U0cos(ω.t + φ) thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I0cosωt(A)
  10. B.Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng được biểu diễn theo công thức U= I/R C.Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha. D.Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. Câu 39) Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC . Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = U0 cost . Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là: B. LC ω2 = R C. LC ω2 = 1 D. LC = ω2 A. LC = R ω2 Câu 40) Trong mạch điện chỉ có tụ điện C. Đặt hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu tụ điện C thì có dòng điện xoay chiều trong mạch. Điều này được giải thích là có electron đi qua điện môi giữa hai bản tụ: A. Hiện tượng đúng còn giải thích sai. B. Hiện tượng đúng; giải thích đúng. C. Hiện tượng sai; giải thích đúng. D. Hiện tượng sai; giải thích sai. Câu 41) Chọn kết luận sai khi nói về mạch đxc không phân nhánh RLC ? A. Hệ số công suất của đoạn mạch luôn luôn nhỏ hơn 1. B. Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể nhanh pha, cùng pha hoặc chậm pha so với dòng điện. C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng: I = U 12 2 R + ( ωL − ) ωC D. Cả B và C đúng. Câu 42) Mạch điện gồm điện trở R. Cho dòng điện xoay chiều i = I 0 cos ωt (A) chạy qua thì điện áp u giữa hai đầu R sẽ : A. Sớm pha hơn i một góc π/2 và có biên độ U0 = I0R B. Cùng pha với i và có biên độ U0 = I0R C. Khác pha với i và có biên độ U0 = I0R D. Chậm pha với i một góc π/2 và có biên độ U0 = I0R Câu 43) Trong mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng A. Làm điện áp nhanh pha hơn dòng điện một góc π/2 B. Làm điện áp cùng pha với dòng điện. C. Làm điện áp trễ pha hơn dòng điện một góc π/2 D. Độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào giá trị của điện dung C. Câu 44) Chọn phát biểu sai? A. Trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng, dòng điện luôn chậm pha hơn điện áp tức thời một góc 900.
  11. U 0L B. Cường độ dòng điện qua cuộn dây được tính bằng công thức : I0 = ZL C.Trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R thì cường độ dòng điện và điện áp hai đầu mạch luôn luôn cùng pha nhau.. D. Cường độ dòng điện qua mạch điện được tính bằng công thức :I0 = U/R Câu 45) Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm : A. Cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ với điện áp đặt vào nó. B. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng chậm pha hơn dòng điện một góc 900 C. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng nhanh pha hơn dòng điện một góc π/2 D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây được tính bằng công thức I= U.Lω Câu 46) Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng, điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức u = U0 cosωt thì cường độ dòng điện đi qua mạch có biểu thức i = I 0 cos(ω.t + φ)(A) trong đó Io và φ được xác định bởi các hệ thức nào sau đây? U0 U0 B. I0 = A. I0 = và φ = -π . và φ = π/2 ωL ωL U0 U0 C. I0 = D. I0 = và φ = 0. và φ = - π/2. ωL ωL Câu 47) Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có tụ điện A. tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua, nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nó. B. Điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn chậm pha so với dòng điện qua tụ góc π/2. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện được tính bằng công thức I= U.C. ω D. Cả A, B và C . Câu 48) Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, điện áp trên tụ điện có biểu thức u = U0 cos ω t (V) thì cường độ dòng điện có biểu thức i = I 0 cos(ω t + φ)A, trong đó Io và φ được xác định bởi các hệ thức tương ứng nào sau đây? U0 A.I0 = và φ = π/2. B. Io= UoC.ω và φ = 0 ωC U0 C. I0= và φ = - π/2. D. Io= Uo.C.ω và φ = π/2 ωC Câu 49) Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở R
  12. A.Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức u = U0cos(ω.t + φ)V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I0cosω t A B. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áphiệu dụng được biểu diễn theo công thức U=I/R C. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha. D. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. Câu 50) Trong đoạn mạch xoay chiều có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch A. Sớm pha π/2 so với dòng điện B. Trễ pha π/4 so với dòng điện C. Trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện D. Sớm pha π/4 so với dòng điện Câu 51) Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R. Đặt vào hai đầu R một điện áp có biểu thức u = U0 cosω t V thì cường độ dòng điện đi qua mạch có biểu thức i = I 0 cos(ω.t + φ)A, trong đó Io và φ được xác định bởi các hệ thức là: L1 U0 L =2 A. I0 = B. I0 = và φ = - π/2. và φ = 0 R 2 R1 R U0 U0 C. I0 = D. I0 = và φ = π/2 và φ = 0 2R R Câu 52) Hai cuộn dây R1, L1và R2, L2 mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn R1, L1 và R2, L2 Điều kiện để U=U1+U2 là: L1 L 2 L1 L =2 C. L1L2 = R1R2 A. = B. D. L1 R 2 R1 R1 R 2 + L2 = R1 + R2 Câu 53) Chọn câu sai. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì: A. U= UR B. ZL=ZC D. Công suất tiêu thụ trong mạch lớn nhất. C. UL=UC=0 Câu 54) Cho một đoạn mạch điện ABC nối tiếp gồm một tụ C (đoạn AB), và một cuộn cảm (đoạn BC) có điện trở R và độ tự cảm L. Khi tần số dòng điện qua mạch bằng 1000 Hz thì điện áp hiệu dụng UAB =2V, UBC= 3 V, UAC = 1V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I=1mA. B. Độ tự cảm L = 0,75/π(H) A. Điện dung của tụ C=1/4π (μF) C. Điện trở thuần R =150 3 Ω D. Cả A, và C . Câu 55) Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC thì dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với điện áp của đoạn mạch phụ thuộc vào:
  13. A. R và C B. L và C C. L, C và ω D. R, L, C và ω Câu 56) Ở hai đầu một điện trở R có đặt một điện áp xoay chiều UAC một điện áp không đổi UDC Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải: A. Mắc song song với điện trở một tụ điện C. B. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C. C. Mắc song song với điện trở một cuộn thuần cảm L. D. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L. Câu 57) Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì: B. Cảm kháng tăng. A. Dung kháng tăng. C. Điện trở tăng. D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng. Câu 58) Chọn đáp án sai: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC xảy ra khi: B. C = L/ω2 C. UL = UC A. cosφ =1 D. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P = UI Câu 59) Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu toàn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là: φ= φu − φi = π/3 thì: A. Mạch có tính dung kháng. B. Mạch có tính cảm kháng. C. Mạch có tính trở kháng. D. Mạch cộng hưởng điện. Câu 60) Trong mạch điện xc không phânh nhánh RLC thì tổng trở Z phụ thuộc: A. L, C và ω B. R, L, C C. R, L, C và ω D. ω , R Câu 61) Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC thì: A.Độ lệch pha của uR và u là π/2 B. uL nhanh hơn pha của i một góc π/2 C. uC nhanh hơn pha của i một góc π/2 D. uR nhanh hơn pha của i một góc π/2 Câu 62) Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0 cos ω.t(A) . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s, cường độ tức thời có giá trị bằng 0,5Io vào những thời điểm: A. 1/400s ; 2/400s B. 1/500s ; 3/500s C. 1/300s ;2/300s D. 1/600s ;5/600s Câu 63) Đặt điện áp u = U0 cosωt (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C là: U0 A. i = I0cos(ωt - π/2) (A) với I0 = B. i= I0cos(ωt + π/2 ) (A) với I0 ωC = U0Cω
  14. C. i = I0 cos(ω.t) (A) với I0 = U0Cω D. i= I0cos(ωt + π/2) (A) U0 với I0 = . ωC Câu 64) Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC . Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì: A. Điện trở tăng. B. Dung kháng tăng. C. Cảm kháng giảm. D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng. Câu 65) Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U0 cosωt thì cường độ dòng điện i trong mạch A. i =U0cos(100πt − π/2)A B. i =U0ωL cos(100πt − π/2)A C. i =U0 /ωL cos(100πt − π/2)A D i =U0 /ωL cos(100πt)A Câu 66) Một cuộn dây mắc vào nguồn xoay chiều u = 200cos100 π t(V), thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là: i = 2 cos(100πt − π / 3) (A). Hệ số tự cảm L của cuộn dây có trị số : A. L = 2 /π (H) B. L =1/π (H) C. L = 6 /2π (H) D. L =2/π (H) Câu 67) Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, kết luận nào sau đây sai? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch có giá trị cực đại. B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau. D.Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch không phụ thuộc vào điện trở R của đoạn mạch. Câu 68) Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh . Góc lệch pha φ của điện áp hai đầu mạch điện so với cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây? 1 1 ωL + ωL − A. tgφ = B. tgφ = ωC ωC R R 1 1 ωL − C. tgφ= R( ωL − D. tgφ= ) ωC ωC 2R Câu 69) Đặt điện áp :u = U0 sinωt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh, biết điện trở R không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng thì phát biểu nào là sai:
  15. A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất C. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở D.Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau Câu 70) Trong mạch xoay chiều không phân nhánh có RLC thì tổng trở Z xác định theo công thức: 12 12 2 2 A. B. Z = R + ( ωL − Z = R + (ωC − ) ) ωL ωC 12 12 2 2 C. DZ = ). Z= R − ( ωC − R − (ωL − ) ωC ωL Câu 71) Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh RC ? 1 2 2 A.Tổng trở của đoạn mạch tính bởi: Z= +( R ) ωC B.Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch. C.Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không tiêu hao trên tụ điện. D. A, B và C đều đúng. Câu 72) Một mạch điện xoay chiều gồm R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L. Tổng trở Z của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây? B. Z = R 2 + r 2 + ( ωL) 2 A. Z = R 2 + (r + ωL ) 2 D. Z = R 2 − (r + ωL ) 2 2 2 C. Z = (R + r) + ( ωL ) Câu 73) Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L1, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L2 mắc nối tiếp. Tổng trở Z được xác định bởi công thức nào sau đây? 2 B. Z = R 2 + ω2 (L1+ L2 ) A. Z = R 2 + ( ωL1 + ωL 2 ) 2 L1L 2 C. Z = R 2 + ω(L1 + L 2 ) 2 2 2 2 D. Z= R + ( ωL ) + ( ωL ) 1 2 Câu 74) Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện C1, tụ điện C2 mắc nối tiếp. Tổng trở Z được xác định bởi công thức nào sau đây? 1 1 12 2 1 1 A. Z = R 2 + 2 ( 2 B. Z = R + 2 ( C + C ) ) ω C1 + C2 ω 1 2
  16. 1 (C1+ C2 ) 2 1 12 2 2 2 D. Z = R + ( ) +( ) C. Z= R + ωC 2 ω2 C1 C2 2 ωC1 2 Câu 75) Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh RLC một điện áp u = U0 cosωt V thì cường độ dòng điện của đoạn mạch là: i = I0 cos(100πt + π/6). Đoạn mạch này luôn có: A. ZL=R B. ZL=ZC C. ZL>ZC D. ZL
  17. Câu 82) Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = 1/π(H) có biểu thức :u= 200 2 cos(100πt + π/3) (V) Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: A. i =2 2 cos(100πt + 5 π/6)A B. i = 2 2 cos(100πt + π/6)A C. i= 2 2 cos(100πt − π/6) A D. i = 2 cos(100πt −5π/6)A Câu 83) Điện áp xoay chiều u = U0 cosωt (V) vào hai cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dòng điệnchạy qua mạch có biểu thức là: U A. i = U0 cos(ωt −π/2)A  B. i = ωL cos(ωt + π/2)A 0 U0 U cos(ωt − π/2)A 0 C.i = D. i= ωL cos(ωt )A ωL Câu 84) Hai đầu điện trở R = 50Ω có biểu thức điện áp xoay chiều là u = 100cos(100πt+ π/3)V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua R là : A. i = 2 2 cos(100πt+ π/3) A. B. i = 2cos(100πt+ π/3)A. C. i = 2cos100πt A. D. i = 2 2 cos(100πt)A. Câu 85) Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R =50 Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L = 0,5/π(H) . Đặtvào hai đầu đoạn mạch một điện áp : u= 100 2 cos(100πt− π/4)V Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2cos(100πt− π/2)A B. i = 2cos(100πt)A C. i = 2 2 cos(100πt)A D. i = 2 2 cos(100πt− π/4)A Câu 86) Hai đầu tụ điện có điện dung 31,8µF một điện áp u =120cos(100πt+ π/6)V thì cường độ dòng điện chạy qua tụ là: A. i =1, 2cos(100πt- π/3)A. B. i = 1,2cos(100πt+ 2π/3)A. C. i = 1,2cos(100πt- 2π/3)A. D. i = 2cos(100πt+ π/6)A. Câu 87) Cuộn dây có điện trở trong 40Ω có độ tự cảm 0,4/π H. Hai đầu cuộn dây có một điện áp xoay chiều u=120 2 cos(100πt-π/6)V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là: A i = 3cos(100πt+π/4) A. B. i = 3cos(100πt- 5π/12) A. C. i = 3 2 cos(100πt+π/12) A.. D. i = 3cos(100πt-π/12) A Câu 88) Cho điện trở thuần R = 60Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C =1000/6π(μF), điện áp hai đầu mạch là : u=120 2 cos(100πt-π/6) V thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là: A. i = 2cos(100πt +π/4) A. B.i = 2cos(100πt-π/12)A.
  18. C. i = 2cos(100πt +π/12) A. D. i = 2cos(100πt+5π/12)A Câu 89) Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 50Ω , cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H; tụ điện có C =1000/15π(μF), điện áp hai đầu mạch là: u =200cos(100πt+π/4)V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua tụ điện 2 cos(100πt -π/4) A. 2 cos(100πt +π/2) A.. Ai=2 B. i = 2 2 cos(100πt +π/4) A.. D. i = 2 2 cos100πt A.. C. i = 2 Câu 90) Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 80Ω , cuộn dây có điện trở 20Ω , có độ tự cảm L=0,636H, tụ điện có điện dung C =31,8µF. Điện áp hai đầu mạch là : u = 200cos(100πt-π/4) V thì biểu thức cường độ dòngđiện chạy qua mạch: 2 cos(100πt -π/2) A. B. i = cos(100πt +π/2) A. Ai= 2 cos(100πt -π/4) A. D. i = 2 cos100πt A. C. i = Câu 91) Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 2/π(Η) , mắc nối tiếp với một tụ điện có C= 31,8μF. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng uL =100cos(100πt +π/6)V . Hỏi biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch có dạng như thế nào? A. i= 0,5cos(100πt - π/3)Α B. i = 0,5cos(100πt +π/3)A C. i= cos(100πt +π/3)A D. i = cos(100πt - π/3)A Câu 92) Một dòng điện xoay chiều qua một ampekế xoay chiều có số chỉ 4,6 A. Biết tần số f = 60 Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng nào sau đây? A. i = 4,6cos(120πt + π/2)A B. i = 6,5 cos(120π t)A C. i = 6,5cos(120 πt + π / 2)Α D. i = 9,2cos(120 π.t + π)A Câu 93) Cuộn dây có điện trở 50Ω có hệ số tự cảm 0,636H mắc nối tiếp với một điện trở R= 100Ω , cường độ dòng điện chạy qua mạch: i = 2 cos100πt (A) thì biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là: A. u =50 34 cos(100πt +37π/180) V . B. u = 250 2 cos(100πt +53π/180) V . C. u =50cos(100πt +53π/180) V . D. u =50 34 cos(100πt+76) V . Câu 94) Một điện trở 50Ω ghép nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm1,2/π H . Cường độ dòng điện chạy qua mạch: i =2 2 cos(100πt –π/3)A thì điện áp hai đầu mạch là: A. u =260 2 cos(100πt- π/3-67,4π/180) V . B. u =260cos(100 πt +67,4π/180) V C. u =260 2 cos(100πt -67,4π/180) V . D. u =260 2 cos(100πtπ/3+67,4π/180)V
  19. Câu 95) Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R =100Ω , cuộn dây thuần cảm có L =0,318H, tụ điện có C=100/2π(μF) .Biểu thức biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch là: i = 2 cos(100πt+π/4) A thì biểu thức điện áp hai đầu mạch là: A. u =100cos(100πt+π/2) V . B. u =200cos(100πt -π/4) V C. u =200cos(100πt) V. D. u =200cos(100πt +π/4) V Câu 96) Mạch RLC như hình vẽ : L D C A B Biết Đ: 100V – 100W ; L =1/π(H) , C = 50/π(μF), uAD = 200 2 cos (100 πt +π/6)V . Biểu thức uAB có dạng : A. uAB = 200 2 cos (100 πt +π/4)V B. uAB = 200 2 cos (100 πt –π/3)V C. uAB = 200 cos (100 πt –π/4)V D. uAB = 200 cos (100 πt +π/3)V Câu 97) Mạch RLC không phân nhánh như hình trên, biết R = 40 Ω; L =3/5πH và C= 100/π(μF ); uBD = 80 cos (100 πt –π/3)V . Biểu thức uAB có dạng : A. uAB = 80 2 cos (100 πt +π/4)V B. uAB =80 2 cos (100 πt –π/12)V C. uAB =80 cos(100πt –π/4)V D. uAB =80 cos (100 πt +π/12)V Câu 98) Mạch RLC nối tiếp gồm: R =100 Ω, L=2/π(H) và C=100/π (μF) Dòng điện qua mạch có dạng i = 2cos(100πt)A. Điện áp 2 đầu mạch là: A. 200cos (100π t +π/4)V B. 200 cos (100π t –π/4)V C. 200 2 cos (100π t –π/4)V D. 200 2 cos (100π t +π/4)V Câu 99) Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 40Ω , cuộn dây có điện trở 10Ω , có L=1,5/π (H), tụ điện có điện dung C = 15,9µF. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là: i = 4cos(100πt - π /3) A thì điện áp hai đầu mạch điện là: A. u =200 2 cos(100πt -7 π/12) V. B. u =200 2 cos(100π - π /12) V C. u =200 2 cos(100πt+ π /4) V. D. u = 200cos(100πt - π /12) V. Câu 100) Một đoạn mạch gồm R = 10 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/10π(H) và tụ điện có C= 500/π(µF) mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt)A . Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức : A. u= 20 2 cos(100πt − π/4) V B. u= 20cos(100πt− π/4) C. u = 20cos(100πt)V D. u= 20 2 cos(100πt + π/4) V Câu 101) Một đoạn mạch gồm một tụ điện C có dung kháng 100 Ω và một cuộn dây có cảm kháng 200 Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có
  20. biểu thức uL = 100cos(100πt + π/6)V . Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng : A.uC =50 2 cos(100πt −π/3)V B.uc= 50cos(100πt −5π/6)V C.uc= 50cos(100πt −π/6)V D.uC= 50cos(100πt + 7 π/6)V Câu 102)Cho cuộn dây có điện trở trong 30Ω độ tự cảm 2/5π(H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, điện áp hai đầu mạch là: u= 60 2 cos100πt(V) .Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 50 2 V thì điện dung của tụ điện là : − − A . C =10 3/7 π(F) B. C = 7 10-3 /π (F). C. C =10 5 /7π (F) D. Một giá trị khác Câu 103) Cho mạch điện như hình vẽ : L,R2 C1 C2 R1 Biết R1=4 Ω , C1 = 10-2/8π (F) , A B E R2=100 Ω ,L = 1/π (H) , f= 50Hz. Thay đổi giá trị C2 để điện áp UAE cùng pha với UEB. Giá trị C2 là: A. C = 1 / 30 π (F) B. C2 = 1 / 300 π (F) C. C = 1 000/3π (μF) D. C = 100/3 π(μF) Câu 104) Mạch RLC: R = 50 Ω, L =1/2π( H), f = 50 Hz. Lúc đầu C =100/ π(μF), sau đó ta giảm điện dung C. Góc lệch pha giữa C L R B uAM và uAB lúc đầu và lúc sau có kết quả: M A. π /2 rad và không đổi B. π /4 rad và tăng dần C. π /2 rad và giảm dần D. π /2 rad và dần tăng Câu 105) Mạch RLC không phân nhánh, biết: R = 50 Ω, L =15/10 π (H) và C=100/ π (μF) , uAB =100 2 cos100π tV. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 2 phút và biểu thức điện áp giữa 2 đầu tụ điện là: A. 12J và u =200cos(100π t −3π / 4) V B. 12KJ và u =200 cos(100π t + π / 4) V C. 12 KJ và u = 200cos(100π t − 3 π/4) V D. 12J và u =200 2 cos(100π t − 3π / 4) V Câu 106) Mạch như hình vẽ uAB = 120 2 cos100 πtV Dùng vôn kế có điện trở rất lớn đo giữa A và M thì thấy nó chỉ 120V, R C và uAM nhanh phahơn uAB π /2 Biểu thức uMB có dạng : B A M A.120 2 cos (100 πt + π /2)V B.240 cos (100 πt – π /4)V C.120 2 cos (100 πt + π /4)V D.240 cos (100 πt – π /2)V Câu 107) Mạch điện xoay chiều như hình vẽ : C L,R0 A B R Biết R = 50 Ω, R0 = 125 Ω, L = 0,639H, M C =200/π(μF), I = 0,8A. uAM = Uo cos 100 πtV;
nguon tai.lieu . vn