Xem mẫu

  1. Tên đề tài:  ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT  TẠI  CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP  VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN  CHƯ PRÔNG  TỈNH GIA LAI GVHD : CN. Bùi Thị Thu Hằng SVTH  : Bùi Thị Kim Oanh    
  2. Nội dung luận văn: 5 phần • Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ • Phần thứ hai: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC  TIỄN • Phần thứ ba: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Phần thứ tư: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU • Phần thứ năm: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
  3.  1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết của đề tài • Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của nước ta trở thành một nước  công nghiệp hiện đại, có nền kinh tế hàng hóa phát triển.  • Sự nghiệp CNH –HĐH của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế  trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Đặc biệt là phải coi  trọng sự nghiệp CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn • Để đạt được mục tiêu trên, nước ta gặp không ít những khó khăn  bởi nhiều lý do, trong đó  lý do đặc biệt quan trọng nhất là người  dân thiếu vốn để sản xuất. • NHNo&PTNT  Việt  Nam  ra  đời  nhằm  phục  vụ  đắc  lực  cho  chiến  lược  CNH  –  HĐH nông nghiệp nông  thôn,  giải quyết  vấn đề một  cách thiết thực, nhanh chóng nhất • Để hiểu rõ hơn về hoạt động cho vay của ngân hàng đối với các  hộ sản xuất làm kinh tế nông nghiệp. Trong thời gian thực tập tại  NHNo&PTNT huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai tôi đã lựa chọn đề tài  “Đánh giá hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh  NHNo&PTNT  huyện  Chư  Prông,  tỉnh  Gia  Lai”  để  làm  đề  tài  nghiên cứu của mình.
  4. Mục tiêu nghiên cứu • Hệ thống hóa lý luận về ngân hàng và hoạt động  tín dụng ­ cho vay của NHTM  • Đánh giá thực trạng cho vay vốn đến hộ sản  xuất của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Chư  Prông và hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ  sản xuất trên địa bàn. • Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  cho vay đối với hộ  sản xuất tại NHNo&PTNT  huyện Chư Prông và hiệu quả sử dụng vốn vay  của các hộ sản xuất trên địa bàn trong thời gian  tới.
  5. ĐẶT VẤN ĐỀ   1.3 Đối tượng nghiên cứu  ­ Hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Chư  Prông, tỉnh Gia Lai.  ­ Các yếu tố, các mối quan hệ có ảnh hưởng đến hiệu quả sử  dụng vốn vay đối với các hộ sản xuất trên địa bàn huyện  Chư Prông 1.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian      Phạm vi về thời gian      Phạm vi về nội dung  ­ Đánh giá thực trạng cho vay đối với hộ sản xuất  tại  NHNo&PTNT huyện Chư Prông.  ­  Hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất
  6. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC      TIỄN • 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1  Tổng quan về NHTM ­ Khái niệm NHTM ­  Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại 2.1.2 Tổng quan về tín dụng ngân hàng ­  Khái niệm, đặc diểm của tín dụng Ngân hàng ­   Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế ­  Nguyên tắc cơ bản của tín dụng Ngân hàng 2.1.3  Hộ sản xuất và vai trò của hộ sản xuất đối với phát  triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ­ Khái niệm hộ sản xuất  ­ Vai trò của kinh tế hộ sản xuất đối với nền kinh tế ­ Vai trò của Tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế hộ 
  7. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1.4 Hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất ­  Quan niệm về hiệu quả tín dụng ­  Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng • 2.2  Cơ sở thực tiễn ­  Tình hình chung về hoạt động tín dụng nông  thôn của NHNo&PTNT Việt Nam ­  Kinh nghiệm một số nước trên thế giới trong  hoạt động tín dụng nông thôn ­  Sự ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến  hoạt động của các NHTM ở Việt Nam
  8. 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN  3.1 Khái quát chung về huyện Chư Prông ­  Chư Prông là một huyện biên giới nằm ở phía  Nam tỉnh Gia Lai. Huyện lỵ là thị trấn Chư  Prông  + Phía Đông: giáp huyện Đắk Đoa và huyện  Chư Sê, + Phía Tây:    giáp Campuchia + Phía Nam:  giáp tỉnh Đắklắk  + Phía Bắc:    giáp thành phố Pleiku và huyện  Ia Grai 
  9. 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN 3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi  nhánh ­  Ra đời vào năm 1976: tên gọi chung là chi nhánh Ngân hàng  Nhà nước huyện Chư Prông. Hoạt động với chức năng như  một Ngân hàng Nhà nước trên địa bàn ­ Ngày 14/11/1990: có tên mới là chi nhánh NHNo huyện Chư  Prông. là một NHTM quốc doanh. ­  Ngày  05/10/1991  của  Thống  đốc  Ngân  hàng  Nhà  nước  Việt  Nam  đổi  tên  thành  NHNo&PTNT  huyện  Chư  Prông,  hoạt  động theo pháp lệnh Ngân hàng – HTX tín dụng và công ty  tài chính và theo điều lệ của NHNo&PTNT Việt Nam. 3.2.2 Các hoạt động cơ bản của chi nhánh  NHNo&PTNT huyện Chư Prông 3.2.3 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT  huyện Chư Prông
  10. 3.2.4 Khái quát chung về tình hình hoạt  động kinh doanh của chi nhánh. Công tác huy động vốn Biểu đồ 3.1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Chư Prông qua 3 năm 2007 – 2009 Triệu đồng 61639 70000 60000 50000 39120 40000 29020 28070 30000 19776 18152 20000 10000 0 2007 2008 2009 Năm 1. Tiền gửi không kỳ hạn 2. Tiền gửi có kỳ hạn
  11.  Tình hình hoạt động tín dụng của  ngân hàng • Biểu đồ 3.2: Tình hình tín dụng tại chi nhánh  qua 3 năm Tri ệu đồng 250000 231344 225052 200000 170709 164403 162447 150000 Năm 2007 100000 Năm 2008 Năm 2009 40948 37952 37534 32829 50000 5662 8040 4430 0 DSCV DSTN Dư n ợ Nợ xấu Chỉ tiêu
  12. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 3.3.3 Phương pháp phân  ­     Lựa chọn ngẫu nhiên 60 hộ  tích thuộc  địa  bàn  thị  trấn,  xã  Ia  ­ Thống kê mô tả Ga, xã Ia Pia, xã Ia Lâu, xã Ia  ­ Thống kê so sánh Boong,xã  Ia  Đrăng  điều  tra  ­ Phương pháp chuyên gia lấy ý kiến của các hộ sản xuất  3.3.4  Hệ thống các chỉ tiêu  về việc cho vay vốn của ngân  nghiên cứu hàng  và  tình  hình  sử  dụng  ­  Doanh số cho vay vốn  phục  vụ  cho  hoạt  động  ­  Doanh số thu nợ  sản xuất nông nghiệp của các  ­  Dư nợ hộ. ­  Nợ xấu 3.3.2 Thu thập và xử lý số liệu ­  Tỷ lệ nợ xấu  ­  Thu thập số liệu thứ cấp ­  Thu nhập bình quân/hộ ­  Thu thập số liệu sơ cấp
  13. 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng về hoạt động cho vay đối với các hộ  sản xuất của chi nhánh. 4.1.1 Tình hình chung về cho vay đối với hộ sản xuất của  ngân hàng 4.1.2 Tình hình cho vay hộ sản xuất theo ngành nghề  kinh tế • Biểu đồ 4.1: DSCV đối với hộ sản xuất theo ngành nghề  kinh tế tại chi nhánh Triệu đồng 117320 120000 100000 80000 57230 60000 40000 16223 15420 5086 20000 5617 5942 2840 3214 0 2007 2008 2009 Năm Ngành nông nghiệp Ngành dịch vụ nông nghiệp Ngành khác
  14. 4.1.2 Tình hình cho vay hộ sản  xuất theo ngành nghề kinh tế • Biểu đồ 4.2: DSTN hộ sản xuất theo ngành nghề kinh tế của chi  nhánh Triệu đồng 94203 100000 90000 80000 70000 60000 50000 Ngành nông nghiệp 40000 Ngành dịch vụ nông nghiệp 27632 30000 Ngành khác 16535 20000 13942 10000 4523 976 3947 594 3769 0 Năm 2007 2008 2009
  15. 4.1.2 Tình hình cho vay hộ sản xuất  theo ngành nghề kinh tế Biểu đồ 4.3: Dư nợ hộ sản xuất theo ngành nghề kinh tế của chi nhánh Triệu đồng 200000 180167 180000 160000 140000 114688 120000 95731 100000 80000 60000 40000 9062 9222 11956 2584 1280 20000 690 0 2007 2008 2009 Năm Ngành nông nghiệp ngành dịch vụ nông nghiệp ngành khác
  16. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU • 4.1.3 Tình hình cho vay hộ sản xuất theo biện pháp  bảo đảm tiền vay • 4.1.4 Thực trạng về tình hình nợ xấu của hộ sản xuất  tại chi nhánh Chỉ tiêu Năm Năm Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 số tiền % số tiền % Nợ nhóm 3 1.719 2.997 862 1.278 74,34 -2.135 -71,23 Nợ nhóm 4 1.337 2.195 1.165 858 64,17 -1.030 -46,92 Nợ nhóm 5 765 589 851 -176 -23,00 262 44,48 Tổng nợ xấu 3.821 5.781 2.878 1.960 51,29 -2.903 -50,21 Tỷ lệ nợ xấu 3,48% 4,08% 1,1% 0,6% -2.98%
  17. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.5.1 Kết quả đạt được b. Đối với hoạt động ngân hàng a. Đối với kinh tế xã hội địa  ­ Tổng  dư  nợ  liên  tục  tăng  qua  phương năm  ­ Góp  phần  đáng  kể  vào  thành  ­ Tổng  thu    năm  2009  là  33.041  quả phát triển nông nghiệp, nông  triệu đồng, trong đó thu lãi cho  thôn của huyện vay  chiếm  tỷ  trọng  74%  trên  ­ Năm  2009:  tốc  độ  tăng  trưởng  tổng thu, đảm bảo đủ lương và  lương  năng  suất  cho  toàn  bộ  GDP đạt 9,27%. CBCNV.  ­ Giải quyết việc làm cho 2.350 lao  động, tỷ lệ đói nghèo giảm xuống  ­ ­  Chất  lượng  tín  dụng  ngày  còn 18,5% càng  được  chú  trọng  và  nâng  cao,  ,  năm  2008  tỷ  lệ  nợ  quá  ­ Nâng  cao  đời  sống  của  người  hạn  trên  tổng  dư  nợ  là  4,71%,  nông  dân  và  bộ  mặt  nông  thôn  năm  2009  giảm  xuống  còn  có  những  chuyển  biến  căn  bản,  1,91%  số  hộ  giàu  chiếm  khoảng  25%  trên tổng số hộ trên huyện ­ Số  lượng  khách  hàng  có  quan  hệ vay vốn với ngân hàng ngày  các càng tăng 
  18. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.5.2 Những mặt tồn tại   ­ Ngân hàng chưa đáp ứng được hầu hết các  nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất ­  Mức  vốn  đầu  tư  bình  quân  cho  một  hộ  sản  xuất còn ở mức độ trung bình. ­ Chất lượng kinh doanh đối với mỗi cán bộ tín  dụng chưa đồng đều, còn tiềm ẩn nợ xấu. ­ Số lượng CBTD còn thiếu
  19. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.6.3 Nguyên nhân  b  Nguyên nhân chủ quan những tồn tại ­  Hoạt  động  Marketting  Ngân  a. Nguyên nhân khách  hàng chưa thực sự  được chú  trọng đúng mức quan ­ Đặc thù những khoản vay của  ­ Điều  kiện  tự  nhiên:  hộ  sản  xuất  thường  nhỏ  lẻ,  phân tán do đó chi phí quản  hạn hán, bão lụt, dịc  lý cao. bệnh… ­  Công  tác  đào  tạo,  đào  tạo  lại  cán  bộ  vẫn  chưa  được  tiến  ­ Trình  độ  phát  triển  hành thường xuyên.  KTXH  của  huyện  ­  Quá  trình  kiểm  tra  giám  sát  còn  thấp,  CSHT  còn  các  hộ vay  sử  dụng  vốn  của  từng  CBTD    chưa  được  chưa phát triển thường xuyên, ­ Sự  biến  động  chính  ­ Do trình độ nhận thức và hiểu  biết  của  các  hộ  sản  xuất  có  trị, kinh tế thế giới hạn
  20. 4.2 Thực trạng sử dụng vốn vay của  các hộ SXNN trên địa bàn • 4.2.1 Tình hình cơ bản các hộ điều tra Bảng 4.5: Tình hình nhân khẩu và lao động Đvt: Hộ Chỉ tiêu Số hộ Số khẩu Số lao động SL % SL % SL % 1. Hộ trung bình 9 16 53 14,3 23 43,39 2. Hộ khá 31 52 177 48,21 82 46,32 3. Hộ giàu 20 32 138 37,49 64 46,37 Tổng 60 100 368 100 169 45,92 Bảng 4.6: Cơ cấu sản xuất của các hộ điều tra Đvt: Hộ Chỉ tiêu Hộ trung % Hộ % Hộ % bình kh già á u Trồng trọt 2 20 24 73.08 12 72.8 Chăn nuôi 6 60 2 7.69 2 6.25 Trồng trọt và chăn nuôi 2 20 6 19.23 4 20.95
nguon tai.lieu . vn