Xem mẫu

  1. Dạng 11: BÀI TOÁN CỘNG ĐIỆN ÁP DÙNG MÁY TÍNH FX-570ES Câu 1: Đoạ n mạ ch AB có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. M là một  điểm trên trên doạ n AB với điện áp uAM = 10cos100t (V) và uMB = 10 3 cos (100t - ) (V). 2 Tìm biểu thức điện áp uAB.?   A. u AB  20 2cos(100t) (V) B. u AB  10 2cos  100t   (V) 3      C. u AB  20.cos  100t   (V) D. u AB  20.cos  100t   (V) 3 3   Chọn D Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L thuần cảm , C mắc nối tiếp thì điện   áp đoạn mạch chứa LC là u1  60 cos 100 .t   (V ) (A) và điện áp hai đầu R đoạn mạch là 2  u2  60cos 100 .t  (V ) . Điện áp hai đầu đoạn mạch là: A. u  60 2 cos100 .t   / 3 (V). B. u  60 2 cos100 .t   / 6  (V) D. u  60 2 cos100 .t   / 6  (V). C. u  60 2 cos 100 .t   / 4  (V). Chọn C Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều , điện áp tức thời giữa các điểm A và M , M và B có dạng : u AM  15 2 cos  200t   / 3 (V) M A B    Và u MB  15 2 cos  200t  (V) . Biểu thức điện áp giữa A và B có dạ ng : A. u AB  15 6 cos(200 t   / 6)(V) B. u AB  15 6 cos  200t   / 6  (V) C. u AB  15 2 cos  200t   / 6  (V) D. u AB  15 6 cos  200t  (V) Câu 4: Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC = 100  và một cuộn dây có cả m kháng ZL = 200  mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cả m có biểu thức uL = 100cos(100  t +  /6)(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch có dạ ng như thế nào? A. u = 50cos(100  t -  /3)(V). B. u = 50cos(100  t - 5  /6)(V). C. u = 100cos(100  t -  /2)(V). D. u = 50cos(100  t +  /6)(V). Chọn D Câu 5 (ĐH–2009): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL= 20 cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 40cos(100πt + π/4) (V). B. u = 40 cos(100πt – π/4) (V). C. u = 40 cos(100πt + π/4) (V). D. u = 40cos(100πt – π/4) (V). Chọn D
  2. Câu 6: Hai đầu đoạn mạch CRL nối tiếp có một điện áp xoay chiều: uAB =100 2 cos(100πt)(V), điện áp giữa hai đầu MB là: uMB = 100cos(100πt + C L M R A B  )V. 4 Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là:   B. uAM = 100 2 cos(100πt - uAM = 100cos(100πt + A. )V. )V. 2 2   D. uAM = 100 2 cos(100πt - )V. C. uAM = 100cos(100πt - )V 4 4 Chọn C Câu 7: Đặt vào hai đầu vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp . Biết R = 10, cuộn cả m 10 3 1 H , tụ điện có C  thuần có L  F và điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có 2 10  dạng u L  20 2 cos(100t  )V . Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch là: 2   A. u  40 2 cos(100t  )V B. u  40 cos(100t  )V 4 4   C. u  40 cos(100t  )V D. u  40 2 cos(100t  )V 4 4 R L Chọn B B A M Câu 8: Một mạch điện xoay chiều RLC ( Hình vẽ) có R = 100  ; 3 u2 u1 H. Điện áp hai đầu đoạn mạch AM chứa R có dạng: L= Hình  u1 = 100 cos100  t (V). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu AB của mạch điện.   A. u  200 2 cos(100 t  ) V B. u  200 2 cos(100 t  ) V 3 4   C. u  200 cos(100 t  u  200 2 cos(100 t  ) . )V D. 3 4 Chọn C Câu 9 : Ở mạch điện hình vẽ bên , khi đặt một điện áp xoay chiều vào AB thì  u AM  120 2cos(100 t )V và uMB  120 2cos(100 t  )V . Biểu thức điện áp haiRầu AB là : đ C L, 3 A B M   A. u AB  120 2cos(100 t  )V . B. u AB  240cos(100 t  )V . 4 6   C. u AB  120 6cos(100 t  )V .* D. u AB  240cos(100 t  )V . 6 4 3 LC R 10 Câu 10: Ở mạch điện xoay chiều hình vẽ :R=80; C  F; A B 16 3 M
  3.   u AM  120 2cos(100 t  )V ; uAM lệch pha với i. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là : 6 3   A. u AB  240 2cos(100 t  )V u AB  120 2cos(100 t  )V B. 3 2 Chọn B  2 C. u AB  240 2cos(100 t  )V D. u AB  120 2cos(100 t  )V 2 3 Câu 11: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp  một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100 6 cos(100 t  )(V ). Dùng vôn kế có 4 điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:   A. ud  100 2 cos(100 t  B. ud  200 cos(100 t  )(V ) . )(V ) . 2 4 3 3 C. ud  200 2 cos(100 t  D. ud  100 2 cos(100 t  )(V ) . )(V ) . 4 4 Chọn D 2.10 4 Câu 12: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C1  F mắc nối  2.10 4 tiếp với một tụ điện có điện dung C 2  F. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có 3   biểu thức i  cos100t  ( A) , t tính bằng giây (s). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai 3  đầu đoạn mạch là     A. u  200 cos100t  B. u  200 cos  100 t  (V ) .  (V) . 6 2       C. u  150 cos 100 t  D. u  100 cos 100 t   (V) .  (V) . 2 2   Câu 13: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, L = 0,8H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp gữa hai bản tụ là A. uC = 80 2 cos(100t + π)(V ) B. uC = 160cos(100t - π/2)(V) D. uC = 80 2 cos(100t - π/2)(V) C. uC = 160cos(100t)(V) Câu 14: Cho mạ ch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π(H), C = 50/π(μF) và R = 100(Ω). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 220cos(2πft + π/2)V, trong đó tần số f
  4. thay đổi được. Khi f = fo thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu R sẽ có dạ ng A. uR = 220cos(2πfot - π/4)V B. uR = 220cos(2πfot + π/4)V C. uR = 220cos(2πfot + π/2)V D. uR = 220cos(2πfot + 3π/4)V Câu 15: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, C = 125µF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi L = Lo thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp gữa hai bản tụ là B. uC = 80 2 cos(100t + π)V A. uC = 160cos(100t - π/2)V D. uC = 80 2 cos(100t - π/2)V C. uC = 160cos(100t)V Câu 16: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, C = 250µF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi L = Lo thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là A. uR = 60 2 cos(100t + π/2)V. B. uR = 120cos(100t)V C. uR = 60 2 cos(100t)V. D. uR = 120cos(100t + π/2)V
nguon tai.lieu . vn