Xem mẫu

  1. ĐỊA LÍ VIỆT NAM  Người soạn: Trần Thị Hồng Sa   1
  2. 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN  * ĐỊA HÌNH +  Địa  hình  đồi  núi  chiếm  phần  lớn  diện  tích  nhưng  chủ yếu là đồi núi thấp ­  Đồi  núi  chiếm  3/4  diện  tích  cả nước ­  Đồi  núi  thấp  chiếm  hơn  60%,  nếu  kể  cả  đồng  bằng  thì địa hình thấp dưới 1000m  chiếm 85% diện tích, núi cao  trên  2000m  chiếm  khoảng  1% diện tích cả nước.   2
  3. 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN  * ĐỊA HÌNH +  Cấu  trúc  địa  hình  khá  đa  dạng: ­ Địa hình được trẻ hóa  ­ Địa hình thấp dần từ TB            xuống ĐN. ­ Địa hình có 2 hướng chính:       Hướng TB ­ ĐN       Hướng vòng cung + Quá  trình  xâm  thực  và  bồi  tụ  diễn ra mạnh mẽ. + Địa hinh chịu tác động mạnh  ̀ mẽ của con người.   3
  4. 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN * KHOÁNG SẢN Các  khoáng  sản  chính:  đồng,  chì,  thiếc,  sắt,  crôm,  bô  xít,  apatit,  than  đá,  vật  liệu  xây  dựng  →  tập  trung  chủ  yếu  ở  vùng đồi núi Bắc Bộ…  Ven  biển  có  dầu  mỏ,  khí  đốt  với  trữ  lượng  lớn  ở  bể  Nam  Côn  Sơn  và  Cửu  Long,  cát,  quặng titan → các mỏ nhỏ, phân  tán, khó khăn trong quản lý khai  thác,  gây  lãng  phí  tài  nguyên,  ô  nhiễm môi trường.   4
  5. 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN * KHÍ HẬU:  * KHÍ HẬU:  nhiệt đới ẩm gió mùa + Tính chất nhiệt đới ­ Nhiệt độ TB năm trên 200C ­ 1.400 – 3.000 giờ nắng/năm. + Lượng mưa, độ ẩm lớn ­  Lượng  mưa  TB:  1500  –  2000  mm/năm, phân bố không đều. ­ Độ ẩm kk cao > 80%.   5
  6. 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN + Gió mùa: ­ Mùa  đông:  gió  thổi  từ  cao  áp  xibia  đến  hạ  áp  Ôxtrâylia  vào  tháng XI – IV. Nửa đầu mùa đông: lạnh khô Nửa cuối mùa đông: lạnh ẩm  Ảnh hưởng Thuận  lợi:  Trồng  cây  có  nguồn  gốc ôn đới, cận nhiệt Khó  khăn:  ảnh  hưởng  đến  sức  khỏe và sự phát triển sinh vật Gió mùa mùa đông ở Việt Nam    6
  7. 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN ­ Mùa hè: từ tháng V – tháng X ­  Đầu  mùa:  Gió  thổi  từ  cao  áp  Bắc  Ấn  Độ  Dương  về  hạ  áp  Iran  ­  Mianma:  gây  mưa  cho  Tây  Nguyên  và Nam Bộ, khô nóng ở Trung Bộ và  1 phần Tây Bắc. ­ Giữa và cuối mùa: Tín phong NBC  vượt qua  xích đạo đổi  thành  hướng  Tây  Nam  +  Dải  hội  tụ  nhiệt  đới  gây  mưa Nam Bộ.  Miền  Bắc  ảnh  hưởng  của  áp  thấp  Bắc Bộ nên gió hướng Đông Nam → Ảnh hưởng Thuận lợi: Cung cấp nước Khó khăn: Lũ lụt, gió fơn   Gió mùa mùa hè ở Việt Nam  7
  8. 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN * THỦY VĂN ­ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.  Tổng  con  sông  co  chiêu  dai  ́ ̀ ̀ hơn 10km là 2.360.  ­ Phần lớn sông ngắn, dốc ­ Sông ngòi nhiều nước (839 ty  ̉ m3/năm), giàu phù sa (200 triêu  ̣ tân/năm).  ́ ­  Chế  độ  nước  theo  mùa:  Mua  ̀ lu  tương  ưng  vơi  mua  mưa,  ̃ ́ ́ ̀ mua can tương ưng mua khô. ̀ ̣ ́ ̀   8
  9. 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN * THỔ NHƯỠNG ­ Chủ yếu là đất Feralit ­  Quá  trình  feralit:  Mưa  nhiều  rửa  trôi  các  chất  bazơ dễ tan làm đất chua,  đồng  thời  có  sự  tích  tụ  ôxít  sắt  và  ôxít  nhôm  tạo  ra màu đỏ vàng r  phù hợp  trồng cây công nghiệp. ­  Ngoài  ra  còn  có  nhóm  đất phù sa.   9
  10. 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN * SINH VẬT ­ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh  ­ Phổ biến:  Họ Đậu (đậu tương, lạc),  Họ Dâu tằm (như đa, đề, dâu tằm, dâu đỏ, sung hay mít),  Họ Dầu (các cây lấy gỗ: cẩm liên)…  Động vật trong rừng là các loài chim, thú nhiệt đới… ­ Có sự xuất hiện các thành phần cận nhiệt đới và ôn đới núi cao.   10
nguon tai.lieu . vn