Xem mẫu

  1. TAP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, NGOẠI NGỮ, T.XXI, sỏ 4, 2005 C U Ộ C C H I Ế N C H Ố N G K H Ủ N G B ố CỦ A MỸ T R Ê N BÁO T IẾ N G V IỆ T D Ư Ớ I G Ó C ĐỘ P H Â N T ÍC H D IỄ N N G Ồ N P H Ê P H Á N Trần Thị H ồ n g Vân' 1. Mở đ ầ u ngôn tin trê n báo tiếng Việt và chỉ ra Chiến t r a n h Ira q cũ n g n h ư cuộc q u an điểm của các tờ báo đôi với cuộc chiến chông k h ủ n g bò' do Mỹ p h á t động chiến chông k h ủ n g bô" của Mỹ. Ngoài ra, cách đây m ột vài n ă m đã và v ẫn đ an g là ch ún g tôi th u th ậ p các tà i liệu, sách chủ đề thòi sự nóng hổi trê n các phương th a m khảo có liên q u a n đến lý t h u y ế t và tiện thông tin đại ch ú n g nói ch u n g và các ứ ng d ụ n g của p h ân tích diễn ngôn báo chí nói riêng. Thư ờ ng thì với cùng phê p h á n (PTD N PP) h iện có tr ê n th ế một sự kiện người đọc có th ê được tiếp giỏi. C h ú n g tôi chọn diễn ngôn báo chí, xúc với n h ữ n g bình lu ận , q u a n điếm cụ thê là diễn ngôn tin thê loại b ìn h luận khác n h au từ n h ữ n g bài viết kh ác nh au . đế p h ản tích. Một trong n h ữ n g lý do của h iện tượng Đi vào phương p h áp p h â n tích cụ thê; này là vì n h ữ n g gì c h ú n g ta đọc không ch ú n g tôi chia làm hai bước lớn: p h ân chỉ do thực tê q u y ết định m à còn bị ảnh tích các tiêu đ ề/p hần dẫn và p h â n tích từ hưởng bởi q u a n điểm (hệ tư tưởng) của ngữ tro ng các bài báo. Các tiêu đề và n h ữ n g người viết, x u ấ t bản và q u ản lý p h ầ n d ẫ n của các bài báo sẽ được p hân phương tiện th ôn g tin. Vì vậy ch ú n g tôi tích trê n h ai phương diện: cấu trú c ngữ muốn biết, xét từ k h ía c ạ n h p h â n tích p háp và cách d ù n g từ ngữ. Các tiêu đê diễn ngôn phê p h án , q u a n điêrn của báo và p h ầ n d ẫn m ặc dù chiêm m ột diện tích chí Việt N am đốì với cuộc chiến chông khiêm tôn của m ột bài báo n h ư n g lại có ý k h ủ n g bô' của Mỹ nói ch u n g và chiến n g h ĩa q u a n trọ n g tro n g việc hư ớn g người tr a n h Iraq nói riêng n h ư t h ế nào. C h ú ng đọc vào nội d u n g chính của hài báo. tôi hi vọng việc p h â n tích các bài báo của C h ính vì vậy, ch ú n g tôi hi vọng việc hai tờ báo lỏn nêu trê n giúp bóc tách lớp p h â n tích các tiêu để về m ặ t cú p h á p và vỏ bọc ngôn ngừ, yếu tổ’ chứa hên trong từ ngừ sẽ giúp chí r a vối m ột diện tích nó n h ữ n g hệ tư tưởng của n h ừ n g người giói h ạ n , ngôn ngữ tro n g các tiêu đê đã viết, và x u ắ t b ả n các tò báo. được sử d ụ n g đê chuyến tả i nội d u n g bài báo cũng n h ư q u a n điểm của tá c giả n hư 2. P h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u v à thu th ê nào. T rong p h ầ n hai là p h ẩ n p h ân th ậ p d ừ liệ u tích cách sử d ụ n g từ ngừ tro n g các bài Phương p h áp n g h iên cứu ch ính được báo, ch ún g tôi tậ p tr u n g vào m ột sô phép áp dụng tro n g ng h iên cứu n à y là phương sử d ụ n g từ vựng nổi bật, đó là p h ép tă n g pháp định lượng tổng hợp d ù n g đê p h ân cường từ vựng qu a phép lặp từ và việc sử tích tìm ra n h ữ n g n é t k h á i q u á t của diễn d ụ n g từ ngữ m an g nghĩa tiêu cực. Với n ThS., Khoa Ngồn ngữ & Vân hóa Anh-MĨ,Trường Đai hoc Ngoai ngữ, Đai hoc Quốc gia Hà Nôi. 52
  2. C u ộ c c h iế n c h ố n g killing b ò c u a M ỹ trẽn h á o tiê n g V iêt dưới g ó c 53 n h ữ n g h ạn ché n h ấ t định của một bài cụ thể” (Wodak & Meyer, 2001). Mặc dù dã báo, chúng tôi sê không đưa ra n h ữ n g có nhiêu nghiên cứu thuộc lĩnh vực ngôn p hân tích các diễn ngôn báo chí vê m ặt ngừ xã hội học bắt đầu chú ý đến môi quan cú pháp. C h ú n g tôi hi vọng sẽ có dịp giới hệ giữa ngôn ngừ và ngữ cánh, những vấn thiệu p h ần p h â n tích n ày tron g một bài đề câp bậc xã hội và quyền lực vẫn chưa báo khác. được chú ý đến nhiêu. Các bài báo được chọn đê p h â n tích (6 TỚI n h u n g n ă m 90 cái tên CDA bài) không phải là n g ẫu n h iê n mà là (Critical Discourse A n aly sis-p h ân tích n h ữ n g bài viết thuộc th ê loại “soft new s” diễn ngôn p h ê p h án ) đã được biêt đên (bình luận, ý kiến, p h ê p h án , ...) trong nh iều hơn n h ư là m ột đường hướng p hân k ho áng thời gian từ th á n g 4/2004 đến tích ngôn ngữ và được công n h ậ n là một th á n g 7/2004. Đây là k h o an g thời gian “lý th u y ế t ngôn ngữ riêng biệt, một thê một năm sau khi Mỹ b ắ t đẩu cuộc chiến loại hoàn to àn kh ác b iệt” (Kress, 1990). Iraq, các phương tiện thô ng tin đă có thời Đường hướng n ày chú yêu dựa vào lý th u y ế t Ngôn ngừ Chức n ăn g Hệ thông gian nhìn n h ậ n n h ữ n g sự kiện đã và (SFL-Svstem ic F u n ction al Linguistics) đ an g diễn ra tron g vòng một năm đê đưa của H alliday cho r ằ n g ngôn ngừ khi dược ra n h ữ n g bìn h lu ận , đ á n h giá của mình. đưa vào sử d ụ n g sẽ đồng thời thực hiện T hế loại h a rd new s (tin tức thời sự) ba chức năng: chức n ă n g ý niệm không nằm tro ng p h ạ m vi n g h iên cứu vì (ideational), lien n h â n (interpersonal) và các tin tức thòi sự thư ờ ng không m ang tạo v ăn b ả n (textual). n hiều tính bình lu ận , th ế hiện ý kiến Các n h à nghiên cứu CDA đã dưa ra b ằn g các bài bình lu ậ n thuộc soft news. một sô ngu yên tác của C D A như sau: Hờn nừa, vì p h ầ n n h iều các tin thòi sự t h ế giới trê n các báo tiến g Việt là dịch từ 1 ) Ngôn ngừ là m ột tậ p q u án xã hội các nguồn tin nước ngoài, do đó tín h xác (social practice) m à q ua đó th ê giới được thực của ý kiến bìn h lu ậ n (nếu có) khó th ê h iệ n .’ được đâm báo. 2) Ng ôn bản/việc sử d ụ n g ngôn ngừ n h ư một h ìn h thức của tập q u á n xã hội 3. V à i n é t g iớ i t h i ệ u v ề P T D N P P bán th â n nó kh ôn g chỉ thê hiện và biêu N h ừ ng n ă m 70 củ a t h ế kỳ trước đã thị các tậ p q u á n xã hội khác m à còn câu ch ứ n g kiên sự ra đời củ a Ngôn ngữ Phê th à n h nên các tậ p q u á n xã hội khác ví p h án -m ộ t h ìn h thứ c p h â n tích ngôn bản dụ n h ư việc thi h à n h quyển lực, thông chú ý dến vai trò của ngôn ngừ trong trị, đ ịn h kiến, p h ả n k h á n g , v.v. việc thê h iện các mối q u a n hệ quyền lực 3) Văn b ả n có được n ghĩa của chúng tro n g xã hội. Đây thực sự là một cuộc là nhờ vào mối q u a n hệ biện chứ ng giừa cách m ạn g bởi các n g h iên cứu lúc bấy giờ v ăn b ản và các chủ th ê xã hội là người h ầ u h ế t chí q u a n tâ m đên lĩnh vực hìn h viết và người đọc, n h ữ n g người luôn có vô thứ c của ngôn ngừ, n h ữ n g yếu tỏ “cấu sô" sự lựa chọn và cách tiếp cận văn bản thàn h nên n ăng lực ngôn ngữ của người nói và ng hía của nó. và vì vậy vê m ặt lý thuyết có thê bị tách rời 4) Các đặc điểm và cấu trúc ngôn ngữ khỏi những trường hợp sử dụng ngôn ngữ kh ôn g p h ải có tín h võ đoán. Ngược lại, Tạp ( h i Khoa li(K f) l/( J ( ỈIIN , N ỉỊo ụ i Hỉĩữ. 7 XXI. Sò 4. 2005
  3. 54 1 rân T h j H ỏ n g V ân c h ú n g có tín h mục đích cho d ù sự lựa chiên A fg han istan, chính quyên Bush chọn là có V th ứ c h a y vô thức. cám th ấy họ có (ỉu lý lẽ th u y ế t phục vẻ 5) Các môi quan hệ quyền lực được thiết q u ân sự và sự ú n g hộ cứa q u â n ch ú ng ỏ lập, duy trì và tái th iết nhò vào văn bản. Mỹ đê tiếp tục các chiến dịch q u â n sự chông lại các môi đe dọa T r u n g Đông. 6 ) T ấ t cả mọi diễn giả và độc giá đều Ngày 20 th á n g 3 n ăm 2003, Mỹ t ấ n công thự c h iện n h ừ n g t h a o tác ngôn b ả n cụ Iraq. Lý do cho việc Mỹ xâm lược Iraq th ể x u ấ t p h á t từ n h ữ n g sở th ích và mục gồm việc Iraq sản x u ất và sử d ụ n g vũ đích riê n g có cả tín h to à n bộ và tính ngoại trừ. khí hủy diệt h à n g loạt, Ira q có dính líu đên các tô chức k h ủ n g bô và n h ữ n g h àn h 7) Ngôn bản có tín h c h ấ t xã hội bởi vì động vi p h ạ m n h â n quyển củ a Iraq dưới các văn bán có nghĩa khi được đ ặ t vào các thời S a d a m H ussein. ngữ cảnh, thời gian và không gian cụ thể. 8 ) P T D N P P k h ô n g chỉ diễn dịch ngôn 5. P h â n t íc h d i ể n n g ô n b ản m à còn giải th ích nó. 5.1. Tiêu đ ề của bài báo Tóm lại, P T D N P P vê cơ b á n là việc Một tron g n h ữ n g đặc điếm của diễn p h â n tích về m ột t h á i độ, k h á in p h á môi ngôn báo chí là việc* sứ đ ụ n g tiêu để q u a n hệ giữa ngôn ng ừ và q u y ển lực. và/hoặc p h ầ n dẫn (lead) đê diễn d ạ t nội P T D N P P P có xu h ư ớ n g c h u y ể n từ lĩnh d un g chính của sự kiện được dư a tin một vực ngôn ngữ s a n g lĩn h vực ch ín h trị và cách n gắn gọn n h ấ t có thê và đê d ẫn d ắ t xã hội và vì vậy nó là sự p h ê p h á n m an g ngưòi đọc theo m ột hướng đ ịn h sẵn (Teo, tín h xã hội b ằ n g cách t h u t h ậ p các kết 2000). T rên thự c tẽ, n h ư Teo (2000) trích câu b ả t bìn h đẳng. Vì th ê m ục đích của d ẫn theo V an Dijk (1983) và Bell (1991), F T D N P P là d ù n g p h â n tích d ể “không tin tức tro ng các báo h à n g ngày được bô chỉ phơi bày cơ cấu t h ô n g tr ị m à còn đem trí theo nguyên tắc thích hợp hoặc q u an đến n h ữ n g th a y đổi về cách q u y ề n lực trọng. N hư vậy, người đọc chí cần liếc được sử dụn g , d uy trì và tá i s in h trong qua tiêu đề cứa các bài báo là có thô nắm các tô chức và q u a n hệ xã hội” (Young được ý c h u n g lương đôi c h ín h xác về bài a n d H ariso n , 2004, p. 2). báo. Bell (1991) dã định n g h ĩa p h ầ n dẫn 4. Vài n é t v ể bối c ả n h c ủ a c á c b à i báo là một “câu chuvộn th u nh ổ ”, thường được n hác đến n h ư là m ột “kim tự th áp Trước k h i p h â n tích các bài báo, ngược”, tức là bao gồm các thông tin c h ú n g ta cần biết đ ến bôi c á n h của các q u a n trọ n g n h ấ t hoặc có tín h thòi sự bài báo n à y m ặc CỈÙ cuộc c h iế n chông n h ấ t ớ đầu và th ô n g tin ít q u a n trọng k h ủ n g bô do nước Mỹ cầm đ ầ u đà được n h ấ t ỏ cuối. Trong k ế t cấu này, tiêu đê cả t h ế giới b iết đến. và p h ầ n d ẫ n có chức n à n g n h ư n h ữ ng Đ áp lại v ụ t ấ n công 1 1 t h á n g 9, vào d ấu hiệu có tín h chiến lược đế điều khiến ngày 7 t h á n g 10 n ă m 2001, liên q u â n cách người đọc tiếp th u và hiếu bài háo. A nh-M ỹ b ắ t đ ầ u ch iến dịch đ á n h bom Chi cần đọc tiêu đề và p h ầ n giỏi thiệu n h ằ m vào các lực lư ợng T a lib a n và Al- của bài báo, người đọc đã có thê cỏ được Qaeđ a. S a u n h ữ n g c h iến tích của tr ậ n đại ý của cả văn bán, th ô n g tin qu an I( ip (III K ill'll hoc D l l Q i ì l l N , N\>t)ại II" Ũ . T XXI. Sã 4. 2ỈHÌ5
  4. C u ộ c c h iế n c h ố n g k h ù n g h ố c ú a M ỹ trên h á o tiê n g V iệi d ư ớ i g ó c 55 trọng n h ấ t của mỗi bài báo. Ví dụ như m ộ t n ă m qua. T u y n h iê n , tro n g thự c tẻ, tiêu đê của một bài báo trê n báo Hanoi cuộc chiến n à y vẫn tiếp d iễn h à n g n g à y , Moi (3/4/2004) có th ể k h iến người đọc có h à n g giờ. MỚI đ â y , Viện Q uốc tẽ nghiên cảm tương r ằ n g cuộc chiên chông k h ủ n g cứu các vàn đ ề chiến lược có trụ sớ tại hố có cá m ặt tiêu cực và ch ú n g ta phái L o n d o n đ ã cổng bô' tà i liệu “Mỹ p h ả i trả ngăn ch ặn k hô ng n h ữ n g k h ủ n g bô 111 à giá cho cuộc ch iến tra n h n h ư th ê nào?" còn cả chông k h ủ n g bô m à ỏ đây có thê củci cơ q u a n nghiên cứu c h ín h sách trực hiếu là chông k h ủ n g bô kiêu Mỹ. thuộc Bộ ngoại g ia o M ỹ nên n h ữ n g tổn Cuộc chiến ch ỏ n g k h ủ n g bỏ: Trờ hai th ấ t đối với M ỹ , Ira q và th è giớ i do h à n h m ặt. K h ủ n g bồ vă chống k h ủ n g bô đ ã và độ n g sai lầ m của M ỹ tạ i Ira q g â y ra. đ a n g là vàn đ ể thờ i s ự đòi hói nhiều quốc Đọc n h ừ n g dòn g t r ê n chắc h a n ch ú n g g ia , nhiều k h u vực p h ả i ch u n g sức phôi ta cũ n g có m ộ t sô ý tư ớ n g vê nội d u n g hợp ngăn chận. của bài báo. K hông chí có Ira q m à cá Mỹ Một d ẫ n c h ứ n g khác có thê thây và th ê giới c ũ n g p h á i g á n h chịu n h ữ n g tro ng báo N h â n D ân (13/7/2004): tôn t h ấ t do cuộc c h iế n Ira q gây ra. B ản g M ỹ trá g iá cho cuộc chiến tra n h Iraq 1 cu n g cấp h a i tr o n g các tiê u dể và p h a n n h ư thê n à o ? d ẫ n tro n g các bài b áo và tóm t ắ t p h â n tích n h ữ n g ẩ n d ụ và n h ữ n g th ô n g điệp Theo tu y ên bô của T ổng th ô n g M ỹ G. B ush , cuộc chiến tra n h Iraq của liên m à người đọc có t h ế cảm n h ậ n được từ m in h do M ỹ cầm đ ầ u đà chấm d ứ t hơn các tiêu đề đó. B ả n g 1: Tiêu để/phần dẫn và các thông điệp Nguồn T i ê u đ ể / p h ầ n g iớ i t h i ê u Ân d u -T h ô n g d iệ p HNMl Cuộc chiến chông k h ủ n g hô: T rò h a i m ặ t - C h ô n g k h ủ n g bô K h ù n g bỏ và chỏng k h ủ n g bỏ đỏ và đ a n g là vấn đ ề c ũ n g có n ìặ t tiêu cực thờ i s ự đòi hỏi n h iều quốc gia, n h iều k h u vực p h á i C h ú n g ta phái c h u n g sức p h ố i hợp ngăn chán n g ă n c h ặ n (*â chông k h ủ n g b ố (kiêu Mỹ?) HN M 3 M ót n ă m sa u cuộc chiến Iraq: M ỹ k h ô n g th ê “che cá M ột n ă m s a u cuộc bầu trờ i” ch iến , Mỹ đ ã đây M ột n ă m đ ã trôi q ua kê từ ngày liên q u â n M ỹ - A n h I r a q vào tìn h t r a n g p h á t đ ộ n g cuộc chiến tra n h Iraq với “s ứ m ê n h cao rối loạn h o à n to àn cá" là “m a n g lại tự do cho Ira q ”. N h ư n g trên th ự c (th ấ t n g hiệp, đời tếy M ỹ đ ả biến đ ấ t nước của n h ữ n g càu ch u yện th ầ n sông khó khăn,...) th o ạ i n à y rơi vào tin h tra ng rỏi loan hoàn to à n , m à k h ô n g h ề có m ột k ế hoạch nào cho thờ i h ậ u chiến. C ũ n g đủ là n h ữ n g q u yết đ ịn h sai lầ m của n h à cầm q uyền p. Brê-mơ, khiến cho hàng triêu người dân Iraq bi t h á t nghiêp, đời sôhỉỉ càng khỏ k h ă n ịỊảp bôi._____ Ị ụ Ị) i lu Khoa liọ c D IỈQ G IIN . NiỊOỊii /lỊiữ, I XXI, sỏ 4. 2005
  5. 56 T r a n Til ị H ổ n g V ân Tiêu đê của các bài báo thuộc th ê loại thê hiện qua m ột loạt các từ th ê h iện sự văn bản có không gian giới hạn. Vì vậy b ấ t đồng n h ư ngăn ch ậ n , n g h ịch lý, người ta thư ờng cô g ắng đưa m ột số’ kh ô n g đồng tìn h , và sai lầm . Việc d ù n g lượng thông tin n h iê u n h ấ t có th ê trong các từ loại này đi cùng với các ngữ d an h một số lượng từ giới hạn . Mỗi từ ngừ từ tập th ể (nhiều quốc g ia , n h iều kh u trong tiêu đê được lựa chọn kỹ lưỡng đê vực, d ư lu ậ n t h ế giới, tố chức n h à n làm tă n g hiệu q uả tối đa của nội dung qu yền , tổ chức tòn g iá o , Viện Quốc tế, cơ thông tin. Tiêu đê của m ột bài báo quan nghiên cứu chính sách thuộc Bộ thường m an g các giá trị tư tưởng và ý ngoại giao Mỹ, t h ế giới) đã tạo cho người kiến của cả bài báo cho n ên việc p h ân dọc cám giác đa số’ mọi người p h à n đôì tích các từ ngừ và cấu tr ú c ngữ p h á p của cuộc chiến chông k h ủ n g bô" củ a Mỹ. các tiêu đê sẽ giúp các n h à P T D N P P Ngoài ra, các từ ngừ chỉ tín h tiê u cực của kh ám phá được ý n g h ĩa tư tư òng của mỗi cuộc chiến Iraq còn góp p h ầ n tạo n ê n sự bài báo. liên tương đến “tổn t h ấ t ” và “t h ấ t b ại” (xem m inh họa ỏ b án g 2). Tư tướng p h á n Chỉ cần n h ìn q u a các tiêu đề và các đôi còn được n h ấ n m ạn h hơn bơi các từ p hẩn dẫn tro ng b ả n g 1 ta có th ẻ thây ngữ n h ư nghịch lý, kh ổ n g hé, hoàn to à n , được tính tiêu cực của cuộc chiến Iraq gấp bội, bóc tr ầ n , sai lầm . B àn g 2 là tóm nhò vào các từ ngữ và cấu trú c ngừ pháp. t ắ t p h â n tích từ vựng tro ng các tiêu để. Trước h ết đó là sự p h ả n đổì chiến tr a n h B ả n g 2: Việc d ù n g từ ngữ tro n g các tiêu để C ác n h ó m từ n g ữ Ví d u Từ ngữ chỉ sự p h ả n đổi ngăn c h ặ n , nghịch lý, kh ô n g đòng tìn h , sai lầm , Từ ngữ chỉ tậ p th ể nhiểu quốc gia, n h iều k h u vực, d ư lu ậ n t h ế giới, tỏ chức n h ả n q u yền , tổ chức tôn g iá o , Viện quốc tế, cơ quan nghiên cứu chính sách thuộc Bộ ngoại giao Mỹ, th ế giới Từ ngừ n h â n m ạn h nghịch lý, kh ô n g hề, hoàn to à n , gấp bội, bóc trần, sai lầm N hừ ng từ chỉ sự tiêu cực khác tìn h trạ n g rối loạn, th ấ t n g h iệp , khỏ k h ă n , sa lẩ y, m ặ t nạ, cầm đ ầ u , trả giá, tổn th ấ t, gâ y ra, th á t th ủ N hư đã nhắc đến ở p h ầ n trước, câu trú c ngữ p háp của các tiêu đê cũng giúp các n h à P T D N P P n h ậ n ra được ý tư ởng của bài báo. Có th ế n h ậ n th ấ y dễ d àn g vai trò ch ủ đạo của Mỹ tron g cuộc chiến Ira q nhờ vào cấu trú c ngừ p h áp của các tiêu đê (xem b ân g 3 thêm chi tiết) Tạp ( h i Khoa hoc Đ H Q G H N . N goại HỊỊỮ. T XXI, Sò 4, 2005
  6. C u ộ c chiê n c h ố n g k h ú n g h ố c ú a M ỹ trên h á o tiế n g Việt dưới g ó c 57 B ả n g 3: C ấu trú c ngữ p h áp của các tiêu để chỉ ra vai trò chú đạo của Mỹ tro ng cuộc chiến Nguồn T i ê u đ ể / P h ầ n g iớ i t h i ệ u HNMl M ỹ kh ô n g thê “che cả bầu tr ờ i’ ...liên q u â n M ỹ - A n h p h á t động cuộc chiến tra n h Iraq... ...M ỹ đã biến đ ấ t nước.... ... n h ữ n g q uyết đ ịn h sai lầm của n h à cầm quyền p. Brê-mơ, kh iến cho hàng triệu người d â n Ira q bị th ấ t nghiệp, đời sông càng kh ó k h ă n gấp bội. ND3 M ỹ tr ả g i á cho cuộc chiến tra n h Iraq n h ư th ế nào? ... cuộc chiến tra n h Iraq của liên m in h do M ỹ c ầ m đ ẩ u đ ã chàm d ứ t hơn m ột n ă m qua. ... “M ỹ p h ả i tr ả g iá cho cuộc chiến tra n h n h ư t h ế nào?” ... h à n h d ộ n g s a i lẩ m c ủ a M ỹ tạ i I r a q g ả y ra Tác d ụ n g của việc sử d ụ n g câu trúc cực của Mỹ tro n g cuộc chiến Iraq cùn^ ngừ p h áp n hư trê n (Mỹ luôn là chủ ngữ) n h ư m ặ t tiêu cực của cuộc chiến nàygóp p h ầ n kh ắc họa n ê n ch ân d u n g và vai Đây chính là n h ữ n g hiệu q uả mong đợi trò tích cực của Mỹ tro n g cuộc chiến. Mỹ m à ngôn ngữ m a n g lại khi ta đọc tiêu đê dược xem n h ư người gây chiến và vì vậy của một bài báo. sẽ là người chịu trá c h n h iệm chính cho 5.2. C ác p h ư ơ n g ti ê n t ừ v ự n g t ấ t cả n h ữ n g h ậ u q u ả của cuộc chiến tra n h . Tác d ụ n g n à y sẽ được th ấ y rõ hơn 5.2.1. Phép tă n g cường từ vựng n ế u ch ún g ta th ử viết lại các câu dưới P h ép tă n g cương từ vựng h ìn h thức bị động: (lexicalization) là m ột chiến t h u ậ t ngừ Ví dụ: Mỹ dă biên đ ấ t nước của d ụ n g n h ằ m đ ù a tư tưởng vào văn bản tin n h ữ n g câu chuyện th ầ n th oại này rơi vào (Fowler và các tác giả khác, 1979). Như tìn h tr ạ n g rối loạn h o àn toàn... Teo (2000:20) đã p h â n tích, “phép tăn g —» Đ ấ t nước của n h ữ n g câu chuvện cường từ vựng là h iện tượng các từ ngữ t h ầ n thoại n ày đã bị rơi vào tìn h trạ n g được lặp lại m ột cách th á i quá trong một rỗi loạn h o àn toàn... v ăn bản, tạo nên cảm giác “qu á đầy đ ủ ” (van Dijk, 1991) khi m iêu tả các th am Rõ rà n g là khi được viết dưới d ạn g bị th ê tro ng một văn b ả n tin ”. động, vai trò củ a Mỹ đã h o àn toàn bị m ất P h ép tă n g cường từ vựng có thê thấy đi, lúc này điếm th u h ú t sự chú ý của người rõ n h ấ t q u a ph ép lặp từ, một chiến t h u ậ t đọc không còn là vai trò của Mỹ nữa mà là n h ằ m tạo n ê n h ìn h ả n h về cuộc chiến nh ừ n g hậu quả của cuộc chiến. chông k h ủ n g bô' của Mỹ và đồng m inh và Tóm lại, việc p h â n tích tiêu đề của q ua đó cũng bộc lộ q u a n điểm của báo chí các bài báo về m ặ t từ vự n g và cú p h áp đã Việt N am đổi với cuộc chiến này. Một sô chỉ ra m ột cách r ấ t h iệu qu ả vai trò tích từ ngữ hay được lặp lại là: n h â n d â n Tụ Ị) c h i Khoa học D H Q G H N . N iỊo ạ i ỊỊỊỊữ , T.XXỈ. S ố 4. 2005
  7. 58 Trân T h ị Hồng. V àn Ira q , tốn thất, cuộc chiến Ira q , d ầ u mỏ, đọc. Nếu một từ ngữ được lặp lại n h iề u nhà cầm quvển Mỹ, n h â n q u yền , T ru n g lần trong cùng m ột v ăn bản , người đọc sè Đ ông, sa lầ y, p h ả n đ ố i, u.u... Chỉ cần đọc tự hỏi Tại sao lại n h ư vậy và qu á trìn h lướt qua n h ừ n g từ ngừ này, ch ú n g ta n h ậ n thức diễn ra tro n g đầu a n h ta sẽ cũng có th ế có cảm giác là cuộc chiến do không chí dừ ng lại ở việc nhớ từ ngữ đó Mỹ và liên q u ân cầm đ ầ u n ày đi ngược lại mong m uôn của n h â n dân Iraq, bị mà sẽ d ẫn đến sự liên tưởng và suy đoán, toàn t h ế giỏi p h ả n đôi và m an g lại đây chính là hiệu qua mong đợi đối với n hừ n g h ậ u q uá nghiêm trọ n g cho Iraq. người đọc mà n h ữ n g người tạo văn bản Ngoài ra, các bài báo dương n h ư n h ấ n mong m uôn có được. Hơn nữa, lặp lại từ m ạnh vào “ch ính p h ủ Mỹ”, n h ữ n g người cũng giúp cho th ấ y tư tưởng của m ột văn gây ra cuộc chiến này, chứ k h ô n g phải là bản. N h ữ n g từ ngữ được lặp đi lặp lại có “n h â n d â n Mỹ". Hơn nữa, việc lặp lại từ tác d ụ n g chuyến th ôn g điệp của người “dầu mỏ” (tới 13 lần) tro n g các bài báo đã viết tới người đọc. làm cho người đọc có ấ n tư ợng là lý do d ẫn đến cuộc chiến nàv có liên q u a n đến 5.3. Cách sử d u n g từ ngữ m a n g nguồn d ầu mỏ h ấ p d ẫ n của Iraq và nghĩa tiêu cức (N egativization) T ru n g Đông. N h ữ n g từ ngừ khác được Sự p h ả n đôi từ báo chí Việt N am nhắc lại n h iều lẳn tro n g các bài báo là nhà cầm quyền M ỹ (12), n h ả n quyển cũng n h ư ý định tác dộng đến người đọc (11), liên q u ả n A n h -M ỹ (10), chết (8 ), sa đê họ cũng có cùng q u an điếm vê cuộc lầy, bị thư ơ ng, th iếu (8 ), sai lầm , p h ả n chiến chông k h ủ n g bô" của Mỹ cũ n g được đôi (5), tôn thát, vi p h ạ m , bị g iết (4), tàn n h ậ n th ấ y qua các từ ngữ m a n g nghĩa bạo, tội ác chiến tr a n h , trả g iá (2 ), ... tiêu cực. B áng 4 là cung cấp ví dụ vể các từ ngữ m an g tín h tiêu cực cùng các sô Lặp lại từ là m ột phư ơng cách rấ t chỉ của ch ú n g ở 4 tro n g sô các bài báo. hiệu quả tro n g việc tác động đến người B ả n g 4: Từ ngữ m an g ng hĩa tiêu cực T ín h n g ữ Sở chỉ N D l- Từ ngừ về Mỹ sự sa lầ y, cuộc chiếm đ ó n g , sa lầy, chết, bị thương, của liên q u ân tốn th ấ t n ặ n g nề bất ch ấ p , lộ rõ toan tín h , xác lập quyền bá chủ, n h à cầm quyền Mỹ, các th ê lực chỏng chè, ý đồ, k ế hoạch đ ế chế, lú n g túng, ngày hiếu chiến càng lú n sâu vào vũ n g lầ y, âm m ứ u sai lầ m chiến lược việc giải t á n q u â n đội của ché đỏ H u ssein kẻ chiêm đóng Mỹ sa sú t uy tín của ch ín h quyền Tony Blair Tạp ( h i Khoa lưx D IỈQ G ĨIN . N -O U I //»/?. I XXI. Sit -ỉ. 200.s
  8. C u ộ c c h iế n c h ố n g killing b ô c ủ a M ỹ trên h á o tiê n g V iệt d ư ới g ó c . 59 sai lầm đ án h giá của Cục tìn h báo Mỹ lùa dối và thối p h ồ n g W ash ing ton và L u â n đôn ỉ ......"........ Ị N D l- Từ ngừ về Iraq 1— ... ...... kiệt quệ, rối loạn hoàn toàn, ngày càng bát ổn, Iraq p h ứ c tạ p, rỏi ren, m,âu th u à n p h e p h á i sâu săc, lại bi chiến tra n h tà n p h á n ặ n g nề, n guy cơ chia rẽ kh ô n g có việc làm , đời sông khó khăn h à n g triệ u người d â n ND2 bi bóc trầ n m ặ t n ạ n h â n q uyền Mỹ quá bom về tội ác, ngược đ ã i tù n h â n , thương vong của q u â n chiếm đóng, lính Mỹ n ặ n g nể, th ấ t bại, tội ácy m ấ t hết tín h người, sát h ạ i dàn thườ ng Ira q , h à n h độn g p h i n h â n tín h , lú n g túng, chiếm đ ó n g bất hợp p h á p , hao người, n h à cầm q uyền Mỹ, chính tôn của, bưng bít, lừa dối, là m sai lệch, khó có thê quyền của Tổng th ô n g Bush lấp liếm vụ bê bối, che đậy, lạ m d ụ n g ch ín h sách n h ả n quyền..., thói trịn h thư ợ ng vả bất chấp, bất b in h ,k in h hoàng, xảu hô người Mỹ chưa đủ, chưa thoả đáng,... Biện p h áp xử lý củ a n h à cầm quyền Mỷ x ấ u đi, thêm n h ữ n g m ả n h dơ b á n , kẻ đ i gieo đau Mỹ, h ìn h ả n h nước Mỹ kh ô và ta i n ạ n cho người k h á c, đôníỊ rác n h ả n quyền vi p h ạ m lu ậ t p h á p quốc t ế Các n h à tù do q u â n Mỹ, Anh cai q u ản p h ứ c tạp, căng th ắ n g , ngoài s ự kiêm soát Cuộc chiến t r a n h đơn phương củ a Mỹ tai Ira q g iả m xu ố n g m ứ c th ấ p n h ấ t Uy tín của B ush và B lair ND3 trả g iá , do h à n h đ ộ n g sai lầm Mỹ n h ữ n g tổn th ấ t Đôì vói Mỹ, Ira q và t h ế giới bi giết, bi th ư ơ n g, tin h th ầ n g iả m sú t 693 b in h sỹ Mỹ, 5.134 lính Mỹ, b inh sỹ Mỹ bị chết Tổng sô" n h à th ầ u , tông sô" n h à báo, 30 n h â n viên tru y ề n thông, n h à báo và phóng viên quốc tê g iả m Niềm tin vào nước Mỹ, chi phí chăm sóc y t ế cho cựu chiến binh Tạp c h i Khoa học D H Q C ÌH N , N goại iiỊ^ữ, T.XXI. Sô 4, 2005
  9. 60 T r a n T h ị H ổ n g Vân ........................... ..."- 1...— ả n h hưởng nghiêm trọng đến vị tr í của M ỹ và lòng Cuộc chiến tr a n h Iraq, cuộc tin của t h ế giới đôi với M ỹ, ả n h hưởng nghiêm chiến t r a n h và sự chiếm dóng trọng đến cuộc chiến chống k h ủ n g bô toàn cầu, do Mỹ cầm đầu kh ổ n g ch i đ á n h lừa L iên H iệp Quốc m à còn p h á hoại g â y th iệt h ạ i cho m ỗi hộ gia đ in h , g â v khó k h ă n h à n g th ậ p kỷ cho nền k in h t ế trong đó có th â m h ụ t thươ ng m ạ i và lạ m p h á t cao, kích động các tổ chức k h ủ n g b ố chí trích g a y g ă t cuộc chiến tra n h Iraq M ột sô" sỹ q u a n q u ân đội Mỹ t ố cáo ch ín h q uyền d ự a vào các lí do giả tạo đê Cựu tướng về h ư u A. Zinni tiến h à n h chiến tra n h trở nên th iếu an to à n , â m m ư u xây d ự n g m ột lực C h ín h quyền Mỹ lượng đa quốc gia đê tiến h à n h chiến tranh thiếu N hiều đơn vị “lực lượng p h án ứ ng đầu tiê n ” g iả m kh o ả n g 50 tỷ U SD G D P của Mỹ sẽ làm tă n g k h ủ n g h o ả n g n g â n sách của chính Việc cắ t giảm chi tiêu liên quyển các bang và k h u vực b an g vi p h ạ m công ước G eneva Q u ân đội Mỹ p h á h u ỷ toàn bộ chủ q u yền quốc g ia của Iraq Các nỗ lực t h u v ế t phục Liên Hiệp Quốc công n h ặ n một chính p h ú Iraq không q ua bầu cử là m ô n h iễm nguồn nước và đ ấ t đ a i của Iraq và sẽ Các loại vũ k h í chứa u r a n iu m á n h h ư ở n g ... làm t a n m áu của q u ả n đội Mỹ vi p h ạ m trắ n g trỢn công ước quốc t ế chông tra tấn H àn h động ngược đãi tù n h â n của q u â n đội Mỹ HNM2 “với s ứ m ệnh cao cả” là “m a n g lại tự do cho Iraq ' Liên q u â n Anh-M ỹ p h á t động cuộc chiến t r a n h Iraq đã biến đ ấ t nước của n h ữ n g cảu chuyện th ầ n Mỹ thoại này rơi vào tỉn h trạ n g rối loạn ... n h ữ n g quết đ ịn h sa i lầ m , k h iế n h à n g triệu người C ủa n h à cầm quyển Brêm er, d á n Iraq bị th ấ t n g h iệp đời sống c.àng khỏ kh ă n n h ữ n g q u y ết đinh sai lầm của g ấp bội, k h a i chiến ở nước n à y , n h ữ n g ăm m ư u và n h à cầm q uyền B rêm er, n h à toan tín h th a m lam cẩm quyền Mỹ - Anh còn cao hơn nh iều so với th iệ t h ạ i trong thời g ia n 6 Con sô binh lính Mỹ và đồng tu ầ n chiến tra n h m in h bị th iệ t hại ở đ ấ t nước n ày ván n g h ĩ là m in h có thè “m ô t ta y che cả bầu trời” O ng B ush Tap ( lu Khoa li(H D H Q G H N . N ịìo ịiì Iiỹ í. I XXI. Số 4. 2005
  10. C u ộ c chiên c h ỏ n g k h ú n g b ỏ c ú a M ỹ trên h á o tiế n g V iệt dưới gó c. 61 huênh hoang vui sướng kh i bắt được ổng S a d a m Mỹ và đồng m inh H ussein, cô tin h thối p h ồ n g Iraq có vũ k h í hưỷ diệt h à n g loạt đê biện m in h cho việc xâ m lược đ ấ t nước T ru n g Đ ông này, cũ n g đ ã p h ả i trá giá đã đấy M ỹ và liên q u ả n vào cái vòng lu ẩ n quẩn Cuộc chiến tại Ira q kh ô n g lôi th o á t cuộc chiến tra n h tại kh ô n g còn an toàn và củ n g d ễ bị tấn công hơn Nước Mỹ luôn p h ả i sống trong s ự lo sợ trước n h ữ n g vụ Người d â n Mỹ k h ủ n g b ố có thê đến bất cứ lúc nào bị thè giới kịch liệt lẽn án C hiến lược “đ á n h đòn phủ đ ầ u ” của các t h ế lực hiếu chiến Mỹ... N hữ ng từ ngừ tro n g b ản g 4 cho ta được sự đồng th u ậ n , n h á t trí cao của th â v cuộc chiên m à Mỹ đ an g tiến h à n h ở lả n h đạo nhiều quốc g ia , H N M l), cả hai Iraq cũng n h ư n h ữ n g nơi k hác ở T ru n g tờ báo m uôn k h ắ n g định rằ n g ý tương vê Đông không n h ậ n được sự đồng tìn h của chông k h ủ n g bô là h o àn to àn tích cực. đa sô" mọi người (bị t h ế giới kịch liệt lên Tuy nhiên, khi đọc h ế t bài báo, người đọc án) vì về cơ b ả n đó là sự vi ph ạm n h â n chỉ th â y n h ữ n g m ặ t tr á i của cuộc chiến q uyền (vi p h ạ m n g h icm trọng n h ữ n g tiêu n ày khi chín h p h ủ Mỹ được m iêu tả đầy chu á n quốc tè về n h ả n quyền), là h à n h vi tội lỗi với lý do hoàn to à n giả dối cho xâm lược (chiếm đ ó n g b ấ t hợp p h á p , hao h à n h động xâm lược của m ình. N hừ ng người tốn của, p h á h ủ y toàn bộ chủ tác giả của các bài báo này dường n hư quyển độc lập quốc g ia của Iraq), là sự k hô ng p h ải tiế t kiệm ngôn từ tro n g việc can thiệp b ấ t hợp p h á p vào công việc nội miêu tả n h ữ n g th iệ t h ại và tốn t h ấ t mà bộ của các quốc gia kh ác (lạm d ụ n g cuộc chiên đem lại cho cả Mỹ và Iraq chín h sách n h à n q u yền đ ế đ á n h lừa d ư cũng n h ư tro n g việc th ê h iện sự p h ả n đối lu ậ n , đe d ọ a , can thiệp và Vu cáo các đôi với cuộc chiến b ằ n g việc d ù n g các từ quốc g ia độc lậ p ) và cuối cùn g m an g đến m an g n ghía tiêu cực m ạn h . n h ữ n g h ậ u qu ả ng hiêm trọng, n h ữ n g tốn Tóm lại, việc p h â n tích các tiêu đề t h ấ t to lốn cho cả q u â n chiếm đóng (nhà báo (vê m ặ t từ vự ng và cấu trú c cú pháp) cầm quyên M ỹ, lực lượng liên q u â n do và việc k h á i q u á t hóa đặc trư n g của ngôn M ỹ cầm đ ầ u tôn th ấ t n ặ n g nề) lẫn quốc b ản báo chí (từ vựng hóa tă n g ciíòng thê gia bị chiếm đóng (k h iến h à n g triệu hiện ở việc lặp từ và từ m an g nghĩa tiêu người d à n Iraq bị th ấ t n g h iệp , đời sống cực) đã cho th ấ y hệ tư tư ởng của nhữ ng càng khỏ k h ă n g ấ p bội) người viết báo cũn g n h ư x u ấ t bản q u ản lý h ai tờ báo. Q u a n điểm p h ả n đôi chiến 6. K ết lu ậ n tr a n h chông k h ủ n g bô" của Mỹ đã được B ằn g việc đư a ra ý k iến cho rằ n g lúc th ê hiện m ột cách rõ r à n g q ua việc kết đ ầ u cuộc chiến chông k h ủ n g bô" của Mỹ cấu tiêu đề, việc sử d ụ n g các từ ngữ n h ậ n được sự đồng tìn h của các nước m an g ng hĩa tiê u cực, việc lặp từ và các tr ê n t h ế giới (chống k h ủ n g b ố đả đ ạ t từ ngữ th ê h iện sự p h á n đối. / ạp ( h i Khoa học /)/ IQCỈ/1N , N ìịíh iì tiiỊỮ. T.XXJ. Sô 4. 2005
  11. 62 T r a n T h ] H 6 n » V an TÀI LIỆU THAM KHAO 1. Coulthard, M., A n Introduction to Discourse A n alysis, Singapore: Longm an. 1977. 2. Eggins, S., An Introduction to S y ste m ic Functional L in g u istics , London: P in ter, 1994. 3. Fairclough N. and Chouliaraki, L.. Discourse in Late Modernity: Rethinking Critical Discourse A n alysis, Edinburgh: E dinburgh U niversity Press, 1999. 4. Fairclough, N., Language and Power, Harlow: Longman, 2 0 0 1 . 5. Fairclough, N.. Discourse a n d Social C h an ge , Cambridge: Polity P ress, 1992. 6. Fairclough, N., Critical Discourse Analysis, Harlow: Longman, 1995. 7. Fang, Y. J., “Reporting the same events? A critical Analysis of Chinese Print News Media Texts”, Discourse and Society, 1 2 . 2001, pp.585-613 8 . Fowler, R., Language in the News: Discourse and Ideology in the Press, London: Routledge.1991. 9. Ghadessy. M.. Text and Context in Functional Linguistics. Amsterdam: .John Benjamin. 1999. 10. Halliday, M.A.K., An Introduction to Functional Grammar, London: Edward Arnold, 1994. 11. Hòa, Nguyễn, Phàn tích diễn ngôn: Một sỏ vàn để lí luận và phương pháp , Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2 0 0 1 . 12. Teo, P., “Racism in the News: a Critical Discourse Analysis of news reporting in two A ustralian n ew sp ap ers”. Discourse a n d Society, 11, 2000, pp.7-49. 13. Van Dijk, T.A., Critical Discourse Analysis, Available, 1998a. hi ip:.' \\ v\ w .hum .u vn.n l/í'‘i m '-da.h' in, (20/3/2003). 14. Van Dijk, T.A., N e w s OS D iscourse, Hillside. NfJ: Erlbaum . 1988b. 15. Wodak, R.. D isorders o f Discourse, New York: Addison Woslev Longm an, 1996. VNU JOURNAL OF SCIEN CE, Foreign Languages, T XXI, N04, 2005 V I E W S O F A M E R IC A ’S W A R O N T E R R O R I S M IN V I E T N A M E S E N E W S P A P E R S MA. T r a n T hi H o n g V an D ep a rtm en t o f E n g lish -A m erica n L anguage a n d C u ltu re College o f Foreign L a n g u a g es - V N U The aim of th e s tu d y is to explore views of A m erica’s w a r on te rro rism in two V ietnam ese n e w sp ap ers, n am ely th e People’s Daily a n d t h e New Hanoi. T he study focuses on news re p o rts re la tin g to th e Iraq w a r one y ear a f te r it w as provoked. The analysis of th ese r e p o rts is b ased on th e an alytical p ara d ig m of C ritical Discourse A nalysis (CDA). T h e a n a ly s is is a g eneral ch a ra c te riz a tio n of th e n e w s p a p e r discourse exploring how ideologies a re co n stru cted th ro u g h th e w o rd in g a n d g ram m a tica l s tru c tu re of th e h e a d lin e s a n d th e lexicalisation of th e discourse. T he a n a ly s is resu lts show an opposing view of A m erica’s w ar on terro rism in two V ie tn a m e s e n ew spapers. Tup I h i K It (til Inn ỉ ) l ỊQ ( ìl I N , N iỊtụ ii nạữ, / '.XXI, So 4, 2005
nguon tai.lieu . vn