Xem mẫu

  1. 1 CỬA SỔ TÂM HỒN ------------------ Không vì cái lợi trước mắt Kế thừa shop quần áo nổi tiếng lâu năm do b ố mẹ để l ại nên vi ệc kinh doanh c ủa tôi vô cùng suôn sẻ, thuận lợi. Điều đó bảo đảm cho tôi đ ời s ống v ật ch ất sung túc mà nhiều người khát thèm. Tuy nhiên, không phải nếm trải sự vất vả, cơ cực trong b ước đ ầu t ạo d ựng uy tín, thương hiệu nên mặt trái của nó là tôi ảo tưởng về năng lực, thi ếu ng ọn l ửa đam mê kinh doanh và chưa biết quí trọng đúng mức công việc c ủa mình... Hôm đó, một người khách lạ ăn mặc sang trọng, dáng v ẻ quí phái, xu ống xe h ơi bước vào cửa hàng xem quần áo. Bà t ỏ ra rất tinh t ế, có m ắt th ẩm m ỹ khi ch ọn m ột bộ quần áo không chỉ vừa vặn mà còn tôn thêm vẻ đẹp cơ thể. Thấy bà có vẻ tâm đắc, tôi đã phát giá cao h ơn so v ới qui đ ịnh 100.000 đ ồng. Trong thâm tâm tôi nghĩ bà từ xa đến chẳng mấy khi quay lại mua hàng nên d ại gì b ỏ qua cơ hội kiếm tiền. Chắc đã nghe giới thiệu shop c ủa tôi bán đúng giá, mi ễn m ặc c ả nên bà khách hàng rất vui vẻ trả tiền... Bất chợ mẹ tôi từ nhà trong đi ra, tươi cười lại gần người khách và nh ẹ nhàng c ất tiếng: "Xin lỗi chị! Cháu nó mới bán hàng thay em nên ch ưa th ạo giá. Th ật ra b ộ quần áo này chưa tới giá đó đâu". Mẹ tôi h ồi l ại cho bà khách 100.000 đ ồng và niềm nở tiễn khách ra tận xe, đồng thời không quên m ời chào: "L ần sau có d ịp qua đây, chị nhớ ghé mua hàng cho em nhé!". Bà khách t ỏ ra rất hài lòng tr ước s ự nhi ệt tình của mẹ tôi... Tối hôm đó, mẹ tôi gọi lại rất dịu dàng nhưng cũng không kém ph ần nghiêm kh ắc căn dặn: "Nghệ thuật của sự thành công trong kinh doanh đó là ph ải nghĩ đ ến tương lai lâu dài chứ không vì lợi nhuận trước mắt mà coi nh ẹ uy tín, th ương hi ệu. Tâm niệm "khách hàng là thượng đế" phải luôn ngự trị trong đầu và không vì b ất c ứ lý do gì mà hủy hoại nó. Cổ nhân có câu: Con đê dài ngàn d ặm v ẫn b ị phá h ủy b ởi tổ kiến nhỏ. Con phải nghiền ngẫm lời dạy đó và mẹ hi vọng con không bao giờ lặp lại sai phạm này". Mẹ bảo sở dĩ mối quan hệ giữa mẹ và khách hàng bao nhiêu năm qua v ẫn t ốt đ ẹp là bởi bà luôn lịch sự, niềm nở đón tiếp họ và nghiêm túc th ực hi ện nguyên t ắc trung thực với chính bản thân. Khách hàng sơ ý trả tiền th ừa ho ặc đ ể quên v ật gì - dù giá trị đến đâu - mẹ cũng không tham lam... 1
  2. 2 Lời dạy ân cần của mẹ đã giúp tôi nhận ra sự hồ đồ, nông n ổi c ủa b ản thân. Tôi đã chắt lọc cho bản thân kinh nghiệm quí báu. QUÁCH THỊ MƠ Đội 5, xã Đông Huy, huyện Đông Hưng, Thái Bình --------- 000 --------- Mắc cỡ Do sơ suất, xe ba gác chở vật liệu xây dựng làm rớt viên gạch thẻ xuống đường cách cổng nhà tôi chừng chục mét. Chẳng biết người qua lại có thấy viên gạch không, tuy không có mắt nhưng tôi đồ rằng viên gạch đang chăm chú quan sát mọi người và ráng ánh lên sắc h ồng t ươi thắm. Như một thói quen cố hữu, mỗi lần ra cổng thấy c ục gạch, tôi băn khoăn t ự h ỏi: ai vô ý đánh rớt cục gạch? Sao không thấy họ nhặt cục g ạch đi? Ch ẳng may xe ng ười ta đụng phải, té, chắc chết?... Những câu hỏi trong đầu tôi vụt đ ến r ồi lặng l ẽ trôi đi. Từ sáng đến chiều cục gạch vẫn nằm đó, chăm chăm nhìn m ọi ng ười qua l ại. D ưới ánh hoàng hôn, dường như cục gạch ráng hồng tươi thêm để m ọi ng ơời bi ết mà tránh. Nhìn cục gạch, tôi giật mình nhận thấy nh ững câu h ỏi tôi đ ặt ra sao m ờ h ồ, đại khái và trống rỗng đến vô tâm! Chúng đều ở ngôi thứ hai, th ứ ba... mà sao không ở ngôi thứ nhất? Tôi tự thấy mình thụ động và ích k ỷ quá! Tôi b ỗng m ắc c ỡ với cục gạch. Cục gạch ấy còn biết tự hồng lên. Còn tôi, vi ệc đ ơn gi ản: nh ặt c ục gạch bỏ vào lề đường, vậy mà tôi chưa làm được, cứ loay hoay v ới nh ững câu h ỏi vô bổ. Nghĩ cũng may tôi còn biết mắc cỡ! PHẠM VĂN THÚY (Cần Thơ) --------- 000 --------- "Nợ tình nợ nghĩa" Cuối năm, một chị khách hàng cũ mang đến bi ếu tôi món quà tết là một chai rượu ngoại nhỏ. Với một s ố người thì rất bình thường nhưng với tôi đó là một món quà vô giá, món quà tình nghĩa c ủa nh ững ng ười quí trọng nhau thật sự. Chuyện bắt đầu cách nay gần năm năm, khi tôi còn là tr ưởng phòng tín d ụng - b ảo lãnh chi nhánh ngân hàng NT. Chị đại di ện cho m ột công ty xây d ựng t ư nhân v ừa trúng thầu xây dựng nhà xưởng tại Khu công nghi ệp - ch ế xu ất LT 3. D ự án vay khá đơn giản, an toàn và hiệu quả. Chị khách hàng th ế chấp tài s ản cá nhân đ ể b ảo lãnh cho công ty bên B của chị vay vốn. 2
  3. 3 Theo thói quen bao giờ tôi cũng báo trước cho khách hàng là tôi không thích chuy ện bao thư bồi dưỡng để sau này khỏi mất thời gian! Tr ước khi ký đ ề xu ất nên cho vay hay không lên cấp trên, tôi có lên công trình bên B đang thi công; trò chuy ện v ới m ột nhóm công nhân đang ăn trưa tôi mới biết cả tháng nay ch ưa có l ương. Hôm sau hợp đồng ký giữa hai bên hoàn tất. Tôi mời ch ị lên nh ận ti ền vay và nói nửa đùa nửa thật: "Rút tiền về trả lương sớm cho anh em công nhân nha ch ị!". Ch ị bật khóc: Công trình chậm tiến độ là bị bên A ph ạt, ch ủ vật t ư đòi ti ền hàng hóa, chưa trả được lương công nhân... Tiền vay được rất quí nh ưng gi ờ ch ị hi ểu thêm được một điều là tiền vay không quí bằng cách cho vay! Công ty chị sau đó ăn nên làm ra, trúng nhi ều h ợp đ ồng khác. Tôi thì chuy ển sang phụ trách một phòng giao dịch cách đó gần 8km, không dính dáng gì đ ến chuy ện cho vay. Nhưng trung thu năm nào chị cũng c ầm m ột h ộp bánh và t ết ch ị cũng xách một chai rượu nhỏ thôi, giá trị chẳng bao nhiêu gửi tặng. Ch ị bảo n ợ ti ền n ợ b ạc d ễ trả nhưng nợ tình nợ nghĩa trả hoài không hết. Mỗi lần mệt mỏi muốn bỏ việc vì chán ngán chuyện thế thái nhân tình, tôi l ại nh ớ đến chị, ngẫm lại những gì đã qua để tiếp tục sống tốt, làm t ốt. ĐỖ THỊ HUỲNH HOA (Vietcombank Thủ Đức) --------- 000 --------- Ghi và xóa Nhà tôi có một quán tạp hóa ở giữa làng, trước ủy ban xã, g ần tr ường h ọc, đ ịa đi ểm thuận lợi nên khá đông khách. Quán tạp hóa của má tôi bán đủ thứ từ gạo cám, mắm muối đến sợi ch ỉ cây kim, thậm chí có cả những thứ thuốc thông thường như đau b ụng, nh ức đ ầu, và d ầu khuynh diệp. Làng quê tôi thuở ấy nghèo lắm, đa số làm ngh ề nông nh ưng đ ất đai khô c ằn, m ỗi năm chỉ trồng lúa, trồng đậu phộng được vào mùa mưa. Mùa n ắng cây c ỏ vàng cháy quắt queo, đồng không hoang hóa. Còn nh ững ng ười không có đ ược th ẻo đ ất cắm dùi thì làm mướn quanh năm, tay làm hàm nhai, không có vi ệc làm m ột ngày là không có tiền đong gạo. Quán rất đắt khách, lẽ ra nhà tôi phải ngày càng giàu h ơn m ới ph ải, v ậy mà có những hôm má tôi không đủ tiền đi chợ lấy hàng. Nh ững lúc ấy má tôi hay nhìn lên vách ván thở dài. Trên tấm vách ván ngăn căn nhà thành hai n ửa, phía trong đ ể ở, phía ngoài bán hàng dày đăc những hàng ch ữ ghi n ợ. Thím hai 1 lít gạo, bà Tư xị nước tương, ba cái hột vịt.., bác Năm 2 gói thuốc cảm... Tôi thuở ấy mới bảy tám tuổi đầu hay quẩn quanh bên má, m ỗi l ần th ấy ai mua thiếu liền hăng hái lấy phấn viết lên vách ván, khi có ai đến trả tiền lại tích c ực xóa đi. Nhưng thường những lần mua chịu nhiều hơn lần trả, những dòng ch ữ trên vách ngày một nhiều hơn. Có những dòng chữ mau mắn được xóa đi, nh ưng có nh ững dòng chữ cứ nằm hoài trên vách từ ngày này sang tháng khác. 3
  4. 4 Có lần hụt tiền đi chợ, má đứng nhìn lên vách ván h ồi lâu r ồi không hi ểu sao l ại lấy giẻ lau đi vài dòng chữ. Tôi ngạc nhiên: "Ủa má ơi, mấy người này chưa trả tiền mà sao má xóa đi?". Má từ tốn: "Bác Hai (hay cô Ba, bà Năm gì đó…) nghèo l ắm, mình ghi nợ hoài bác cũng không có tiền trả đâu, má xóa đi, quên là người ta đang nợ thì mình sẽ thấy vui hơn con à". NGUYỄN THỊ CẨM --------- 000 --------- Chiếc xe đạp nghĩa tình Mới vào điều chỉnh cái hóa đơn một chút, trở ra thì chi ếc xe đạp đã bi ến m ất. Tôi xanh mặt. Bầu trời như sụp đổ! Chiếc xe đạp là phương ti ện duy nh ất đ ể đi công tác và chở các con đi học, giờ làm sao đây? Những ngày đầu giải phóng, lương tôi chỉ có 30.000đ/tháng, nuôi ba đ ứa con thì làm sao mua lại chiếc khác? Tôi ôm mặt khóc. Ch ợt m ột bàn tay đ ặt lên vai tôi. Ch ị Chín Ngân nhìn tôi thông cảm: - Thôi, chị đừng buồn nữa, để rồi sẽ tính. À, đ ược r ồi. Tôi s ẽ m ượn ti ền c ủa ban thiếu nhi mua lại cho chị chiếc khác. Bắt đầu từ tháng sau, s ẽ tr ừ l ương c ủa tôi vào tiền mua xe cho chị. Tôi xúc động muốn bật khóc. Trời, lương của một trưởng ban thi ếu nhi Thành đoàn đâu có nhiều? Chị còn phải nuôi đứa con đầu và chu ẩn b ị cho đ ứa th ứ hai s ắp chào đời. Tôi thấy chị phải làm việc nhiều mà ăn uống đạm b ạc quá, n ỡ nào tôi còn xén bớt tiền lương của chị? Tôi lắc đầu, nước mắt ràn rụa: - Tôi không thể nhận chị Chín ạ. - Chị đừng ngại gì cả, có xe mới công tác tốt được. Chị Chín ôm vai tôi thân tình. Tính quyết đoán của đồng chí trưởng ban không cho tôi nói thêm gì n ữa. Ngay chiều hôm đó, chiếc xe đạp mới toanh đã đến với tôi. Tôi lại ôm chi ếc xe mà khóc! Sau này, khi chị làm tổng giám đốc siêu th ị Coop-Mart, bi ết tôi còn nhi ều khó khăn vì phải nuôi hai đứa con bị bệnh tâm thần, nhi ều l ần g ặp tôi ch ị l ại dúi cho tôi t ờ 500.000đ. Tôi biết ơn chị nhưng cũng ái ngại bi ết ch ừng nào! Trường Nguyễn Sơn Hà, P.3, Q.3 vận động h ọc b ổng cho h ọc sinh nghèo hi ếu h ọc. Xúc động trước sự hi sinh của đồng chí Nguyễn Sơn Hà - một cán bộ Thành đoàn mà trường được vinh dự mang tên - chị sẵn sàng đ ề xuất đ ơn v ị ủng h ộ 5 tri ệu đồng, riêng cá nhân chị ủng hộ 1 triệu đồng cho học bổng Nguyễn Sơn Hà. Được biết chị Nguyễn Thị Nghĩa (bí danh Chín Ngân) đ ược phong danh hi ệu Anh hùng lao động, tôi mừng quá, ôm chị chúc m ừng. Thành tích, tài năng, s ự sáng t ạo của chị... được mọi người tôn vinh. Riêng tôi, tôi xin b ổ sung thêm v ề lòng nhân ái cao cả của chị. Tấm lòng của chị đẹp biết chừng nào - nh ư một bông hoa t ỏa ngát hương thơm. THẢO LAM 4
  5. 5 Chiếc xe đạp nghĩa tình Mới vào điều chỉnh cái hóa đơn một chút, trở ra thì chi ếc xe đạp đã bi ến m ất. Tôi xanh mặt. Bầu trời như sụp đổ! Chiếc xe đạp là phương ti ện duy nh ất đ ể đi công tác và chở các con đi học, giờ làm sao đây? Những ngày đầu giải phóng, lương tôi chỉ có 30.000đ/tháng, nuôi ba đ ứa con thì làm sao mua lại chiếc khác? Tôi ôm mặt khóc. Ch ợt m ột bàn tay đ ặt lên vai tôi. Ch ị Chín Ngân nhìn tôi thông cảm: - Thôi, chị đừng buồn nữa, để rồi sẽ tính. À, đ ược r ồi. Tôi s ẽ m ượn ti ền c ủa ban thiếu nhi mua lại cho chị chiếc khác. Bắt đầu từ tháng sau, s ẽ tr ừ l ương c ủa tôi vào tiền mua xe cho chị. Tôi xúc động muốn bật khóc. Trời, lương của một trưởng ban thi ếu nhi Thành đoàn đâu có nhiều? Chị còn phải nuôi đứa con đầu và chu ẩn b ị cho đ ứa th ứ hai s ắp chào đời. Tôi thấy chị phải làm việc nhiều mà ăn uống đạm b ạc quá, n ỡ nào tôi còn xén bớt tiền lương của chị? Tôi lắc đầu, nước mắt ràn rụa: - Tôi không thể nhận chị Chín ạ. - Chị đừng ngại gì cả, có xe mới công tác tốt được. Chị Chín ôm vai tôi thân tình. Tính quyết đoán của đồng chí trưởng ban không cho tôi nói thêm gì n ữa. Ngay chiều hôm đó, chiếc xe đạp mới toanh đã đến với tôi. Tôi lại ôm chi ếc xe mà khóc! Sau này, khi chị làm tổng giám đốc siêu th ị Coop-Mart, bi ết tôi còn nhi ều khó khăn vì phải nuôi hai đứa con bị bệnh tâm thần, nhi ều l ần g ặp tôi ch ị l ại dúi cho tôi t ờ 500.000đ. Tôi biết ơn chị nhưng cũng ái ngại bi ết ch ừng nào! Trường Nguyễn Sơn Hà, P.3, Q.3 vận động h ọc b ổng cho h ọc sinh nghèo hi ếu h ọc. Xúc động trước sự hi sinh của đồng chí Nguyễn Sơn Hà - một cán bộ Thành đoàn mà trường được vinh dự mang tên - chị sẵn sàng đ ề xuất đ ơn v ị ủng h ộ 5 tri ệu đồng, riêng cá nhân chị ủng hộ 1 triệu đồng cho học bổng Nguyễn Sơn Hà. Được biết chị Nguyễn Thị Nghĩa (bí danh Chín Ngân) đ ược phong danh hi ệu Anh hùng lao động, tôi mừng quá, ôm chị chúc m ừng. Thành tích, tài năng, s ự sáng t ạo của chị... được mọi người tôn vinh. Riêng tôi, tôi xin b ổ sung thêm v ề lòng nhân ái cao cả của chị. Tấm lòng của chị đẹp biết chừng nào - nh ư một bông hoa t ỏa ngát hương thơm. THẢO LAM --------- 000 --------- 5
  6. 6 Tôi có bốn đứa con Chú ấy hơi nhỏ người và ít nói. Một buổi chiều cơ quan cúp điện, chú ng ồi c ạnh tôi uống trà. Tôi nhìn người đồng nghiệp trung niên, t ự h ỏi ng ười này đã tr ải qua nh ững sóng gió gì trong cuộc đời, và trong một buổi chi ều ảm đạm nh ư th ế này, ng ười ấy nghĩ gì? Tôi quyết định hỏi chuyện chú, bắt đầu bằng những câu xã giao thông th ường: Nhà chú ở đâu? Vợ chú làm gì? Tôi mới vào cơ quan, nh ững ng ười trong c ơ quan v ẫn còn là những ẩn số. Chú lần lượt trả lời các câu hỏi của tôi, theo ki ểu mu ốn gi ết th ời gian h ơn là nh ững lời tâm sự. Nhưng khi tôi hỏi chú có bao nhiêu đ ứa con, chú nhìn vào m ắt tôi m ột thoáng, như thể đánh giá điều gì đó, rồi chậm rãi trả l ời: “Tôi có b ốn đ ứa con”. Tôi không thấy có gì bất thường. Ở tuổi chú bốn đứa con không ph ải quá nhi ều. V ới vẻ thận trọng, tôi hỏi thăm về đứa lớn nhất. “Nó chỉ sống được hơn một năm. Bệnh tim bẩm sinh, nếu không bây gi ờ đã m ười bảy tuổi”. Thì ra đó là lý do của sự ngập ngừng. Lòng áy náy, tôi h ỏi v ề nh ững đ ứa ti ếp theo, hi vọng sẽ tốt đẹp hơn. “Hai đứa sau, một trai, m ột gái. M ột đ ứa m ười m ột tu ổi, m ột đứa chín tuổi. Sức khỏe cũng bình thường". Chú đã kể thiếu một đứa. Chắc đó phải là một đứa bé đặc bi ệt, h ọc rất gi ỏi ho ặc thể lực rất tốt. Một đứa bé được nhắc riêng. “Vậy còn đứa thứ t ư? Trai hay gái h ả chú? Nó học lớp mấy rồi?”. Im lặng. Tôi có cảm giác mình đã phá v ỡ m ột đi ều gì. Chú kh ẽ h ỏi tôi có bi ết v ụ cháy xưởng X cách đây hơn chục năm không? Tôi tr ả l ời có mà gi ọng kh ản đ ặc: “Con chú đã ở trong xưởng lúc xảy ra vụ cháy? Nhưng nó làm gì trong x ưởng vào lúc ấy? Nó không thể đi làm vào thời điểm đó được". “Vợ tôi làm trong xưởng. Cô ấy đang mang thai đứa th ứ hai. X ưởng cháy, cô ấy thoát ra ngoài được, nhưng mất đứa bé. Nếu còn s ống, năm nay nó đ ược m ười ba tuổi”, rồi chú quay sang nhìn tôi, cười rất nh ẹ: “Nó đi v ội quá, tôi không bi ết nó là con trai hay con gái nữa". Trong tình huống bối rối ấy, tôi cảm nhận có cái gì đó nghi ệt ngã nh ưng th ật ấm áp. Thỉnh thoảng cơ quan tôi vẫn cúp điện, chú vẫn ng ồi cạnh tôi u ống trà, nh ưng tôi không lần nào hỏi thăm thêm về gia đình chú. Một người sống qua mấy mươi năm chắc chắn đã từng trải nhiều sóng gió, nhi ều hi vọng và mất mát. Tôi còn trẻ, đôi lần nản lòng trước cu ộc s ống bon chen đ ầy r ẫy tổn thương và sự quên lãng. Nhưng câu chuy ện c ủa ng ười đ ồng nghi ệp đã cho tôi cảm xúc mạnh mẽ, cho tôi niềm tin vào những giá trị có thật trong cu ộc đ ời. 6
  7. 7 Còn bạn, bạn nghĩ gì về câu chuyện một người cha đã liên ti ếp m ất hai đ ứa con nhưng vẫn tính đếm và dõi theo bước trưởng thành của từng đ ứa con m ột, không bỏ sót ai, kể cả những đứa đã chết hay thậm chí còn chưa kịp đủ hình hài? BÙI THỊ MỸ NGÂN --------- 000 --------- Những đồng xu Sạp báo nằm nơi vỉa hè đường Nguyễn Bỉnh Khiêm vốn vắng vẻ, lại càng thêm hiu hắt khi bị chìm khuất trong một dãy ôtô đỗ dài đến 200 m. Tuy lèo tèo hơn chục đầu báo và tạp chí, nhưng sạp có tới ba thành viên c ủa m ột h ộ gia đình thay phiên nhau đứng sạp. Người bố chừng 40 tuổi hàng ngày dậy t ừ 4g sáng để đi l ấy báo, v ề treo ngay ng ắn lên giá và xếp gọn gàng lên sạp. 6g, cậu con trai đang h ọc l ớp 6 đ ến ti ếp qu ản đ ể bố đi chạy xe ôm. Đến 9g30, cậu bé kết thúc công vi ệc bu ổi sáng c ủa mình đ ể v ề nhà học bài chuẩn bị cho buổi học chiều khi bà nội ra tiếp quản sạp báo. Gã thích đi trên những con đường vắng vẻ, rợp bóng cây nên sáng sáng, thay vì chạy thẳng ra hòa vào dòng người đầy ắp trên đ ường Đinh Tiên Hoàng, gã r ẽ vào đường Nguyễn Bỉnh Khiêm để có được những phút ch ạy xe thảnh th ơi trên con đường xa nhà cửa và vắng bóng người qua lại. Và trong một lần dừng lại bên lề đường để nghe đi ện tho ại, gã phát hi ện ra s ạp báo nằm khuất nẻo giữa khoảng cách của hai chiếc ôtô đang im ắng đ ỗ. Ấn t ượng b ởi cái vẻ ngoài phục phịch và kiểu giao tiếp ngộ nghĩnh, hài h ước c ủa c ậu ch ủ, gã quyết định trở thành khách ruột của sạp báo đ ơn sơ ấy. Quan sát và cóp nhặt thông tin bên lề nh ững bu ổi sáng mua báo, ch ừng n ửa tháng sau thì gã hiểu được gia cảnh của chủ nhân sạp báo. Ph ần vì ng ại để nh ững đ ồng xu leng keng và chen chúc làm phồng chiếc ví, ph ần vì mu ốn đóng góp đ ược ph ần nào hay phần ấy vào khoản thu từ sạp báo vốn đã quá ít ỏi c ủa gia đình ấy nên m ỗi lần mua báo, gã đều có nhã ý tặng lại những đồng bạc lẻ cho ch ủ s ạp. Nhưng lạ thay, lần nào gã bảo: “ Thôi cứ để đấy em (anh, bà) ạ!” cũng bị từ chối thẳng thừng. Cho đến một hôm, hết tiền lẻ nên dù ch ỉ m ất có 4.500 đ ồng mua báo nhưng gã đành phải đưa tờ 100.000 đồng cho c ậu bé ch ủ s ạp. “ Con không có tiền thối, chú để hôm sau trả đi!”. Nghe câu ấy, đột nhiên gã nghĩ ra một kế… Sáng hôm sau, gã đi mua báo thật muộn để tránh ca c ủa cậu bé. Lúc tr ả ti ền báo cho bà cụ, gã nhỏ nhẹ và bình thản: “ Hôm trước con còn thiếu em 4.500 đồng. Bà cầm luôn giúp con”. Chuyện bình thường ấy diễn ra không một vết gợn. Hôm sau, gã lại đi mua báo sáng và vẫn trả 4.500 đ ồng cho c ậu bé nh ư không h ề có chuyện gì xảy ra. Mỗi ngày bán cho cả chục khách, làm sao bà c ụ nh ớ đ ược m ột người gửi tiền trả nợ cho cháu. Kể từ hôm ấy, mỗi ngày gã có c ớ đ ể g ửi l ại cái khay của sạp báo những đồng xu. 7
  8. 8 Chỉ bằng một câu "thần chú": “Hôm trước anh (em, cháu) mua thiếu của em (anh, bà)”. Sau đó, ly cà phê mà gã nhâm nhi trong quán vắng n ơi h ẻm cây xoài d ường như thơm và đậm đà hơn bởi được phụ họa bởi những niềm vui nho nh ỏ mà nh ững đồng xu mang lại… THẢO LƯ --------- 000 --------- Bài học về hạnh phúc Sau khi cưới nhau, chúng tôi được cha mẹ ch ồng mua cho căn nhà c ấp b ốn ở m ột xóm nhỏ thuộc ngoại ô thị xã. Từ ngày về sống dưới căn nhà ấy, chúng tôi h ầu nh ư không qua lại, giao du với ai. Do công việc của hai vợ chồng đều quá b ận r ộn nên ngôi nhà ch ỉ là n ơi đ ể chúng tôi ăn chóng vánh hai bữa cơm, có khi ch ỉ m ột b ữa c ơm chi ều và tranh th ủ ng ả lưng… Rồi con gái của chúng tôi chào đời. Bé kháu kh ỉnh, d ễ th ương nh ưng ng ặt n ỗi biếng ăn, biếng bú. Càng lớn, vào những cử ăn, cử bú bé càng qu ấy và khóc nhi ều. Trong khi chúng tôi gần như bế tắc trước căn bệnh bi ếng ăn c ủa con thì một hôm, bà hàng xóm độ khoảng 60 tuổi lân la sang nhà ch ơi. Bà n ựng n ịu, v ỗ v ề bé và h ướng dẫn chúng tôi cách “dụ” cho bé ăn, bé bú. Bà cũng khuyên chúng tôi không nên nóng nảy và ép uổng bé quá mức. “Nuôi con nít cần phải kiên nhẫn. Hãy để nó thong th ả, vui v ẻ thì nó s ẽ d ễ ăn h ơn. Cháu tôi ngày xưa cũng vậy… Nếu khó quá thì th ử đ ưa em (Cách g ọi thân m ật c ủa bà Sáu dành cho con tôi) sang nhà tôi xem sao”. Bà nói khi mi ệng đang m ỏm m ẻm nhai trầu. Dù trong bụng cũng mừng thầm vì những l ời ch ỉ d ẫn c ủa bà, nh ưng chúng tôi không khỏi e ngại khi để con mình ti ếp xúc v ới bà vì th ậm chí tôi ch ưa bi ết rõ tên bà, nhà bà… Nhưng qua nhiều lần qua lại, trò chuyện, tôi mạnh d ạn đ ể ng ười giúp vi ệc ẵm con mình sang nhà bà vào mỗi lần bé ăn hay uống sữa, vì nhà bà có kho ảng sân khá rộng, dưới sân luôn rợp bóng mát của những cây m ận, cây mít. Th ật b ất ng ờ, m ỗi lần sang nhà bà là bé lại say sưa đùa gi ỡn v ới nh ững chú mèo con d ưới sân v ườn và ăn uống thoải mái, ngon lành. Cũng qua nh ững l ần cùng ng ười giúp vi ệc đ ưa con sang đây, tôi học được nhiều điều quí giá từ cuộc sống của gia đình bà… Lúc đầu, khi thấy ông bà vẫn còn xài bếp củi, nấu cơm bằng n ồi đ ất, gi ặt đ ồ b ằng tay…, tôi không giấu được suy nghĩ tội nghi ệp xen lẫn khinh khi. Nh ưng, tôi đâu ng ờ rằng đằng sau cuộc sống đơn sơ, giản dị ấy; đằng sau vẻ khắc khổ, lam lũ của m ột gia đình làm nông; đằng sau những bữa cơm dường nh ư ch ỉ có rau… l ại luôn đ ầy ắp tình yêu thương và tiếng cười. Hạnh phúc của ông bà chỉ đơn giản là mỗi khi chiều đến, bà l ại t ự tay nhóm b ếp, thổi lửa nấu cơm. Còn ông thì tranh thủ đi làm đ ồng v ề r ồi v ội vã ch ạy ngay đ ến trường làng đón cháu…. Tối đến, cả nhà ông bà l ại quây qu ần bên mâm c ơm. V ợ chồng, con cháu lại tranh thủ kể cho nhau nghe nh ững chuy ện trong ngày. Nhìn v ẻ 8
  9. 9 mặt mãn nguyện và rạng ngời niềm vui của các thành viên trong gia đình ông bà, tôi hiểu ra rằng: hạnh phúc với họ, thế là đã đủ... Nhìn cuộc sống của ông bà, tôi giật mình và thấy h ổ thẹn v ới chính mình. Thì ra, lâu nay, vì mải mê công việc, chúng tôi vẫn thường “khoán tr ắng” con cho ng ười giúp việc, thường bỏ qua bữa cơm gia đình, thường th ờ ơ v ới nh ững ng ười xung quanh, thậm chí với cả những người thân trong gia đình mình… Chúng tôi tự đặt ra những mục tiêu phấn đấu cho mình, đó là ph ải có nhà riêng, xe hơi sau 10 năm cưới nhau; phải đạt đ ược v ị thế v ững ch ắc trong s ự nghi ệp… và quyết tâm theo đuổi mục tiêu đó, mà quên m ột đi ều r ằng: h ạnh phúc đôi khi không cần đến những thứ đó. Hạnh phúc thật đơn giản và ở rất gần bên ta nh ưng cũng mong manh, nhọc nhằn và xa vời biết bao nếu ta cứ mãi mê ch ạy theo danh v ọng, địa vị… Cảm ơn ông bà Sáu – những người hàng xóm t ốt b ụng đã cho chúng tôi bài h ọc quí giá về hạnh phúc. Giờ thì chúng tôi đã nghiệm ra rằng: ch ỉ có tình c ảm gia đình và sự bình yên, thanh thản trong tâm hồn mới là niềm h ạnh phúc tuy ệt v ời nh ất. Chúng tôi cũng biết trân trọng những người thân xung quanh mình h ơn, bi ết dành nhi ều thời gian hơn để chăm chút cho mái ấm của mình… QUỲNH NHƯ --------- 000 --------- Nhân cách Năm 1966, tôi học lớp nhất trường làng (lớp năm ngày nay). Khác v ới nhi ều th ầy cô, thầy tôi không dùng roi hoặc những lời chửi mắng để ph ạt h ọc trò, mà ch ỉ dùng những lời phê bình nhẹ nhàng, nhân hậu trong t ừng tr ường h ợp c ụ th ể đ ể d ạy d ỗ, cảm hóa và định hướng nhân cách cho học trò của mình. Hồi đó, tôi học môn tập làm văn rất dở. Một lần, th ầy cho đ ề bài đ ại ý là hãy t ả l ại cảm xúc khi được ba mẹ mua cho một chiếc xe đạp mới. Nhà nghèo không có ti ền mua xe đạp, tôi lúng túng không thể di ễn t ả c ảm xúc c ủa mình khi có đ ược chi ếc xe đạp mới. Bất ngờ, tôi tìm được một cuốn sách văn mẩu của anh tôi h ọc tr ước, chép nguyên xi và đem nộp cho thầy. Một chút ngượng ngùng và xấu h ổ xâm chi ếm tâm hồn tôi do sợ bị phát hiện, nhưng chỉ thoáng qua. Giờ trả bài tập làm văn cho lớp, thầy khen bài văn c ủa tôi tr ước các b ạn và đ ọc luôn cho cả lớp cùng nghe. Ai nấy đều đổ dồn mắt về phía tôi t ỏ v ẻ thán ph ục. Riêng ch ỉ có mình tôi bối rối, sượng sùng, đỏ bừng cả mặt như kẻ trộm mà chẳng ai biết. Khi nhận lại bài của mình, tôi thấy con số 8 đỏ chói ở c ột đi ểm. H ồi đó, môn t ập làm văn được điểm 8 là con số cao nhất, không bao gi ờ thầy cho đi ểm 9, đi ểm 10. Ở cột lời phê, thầy ghi: Bài làm rất hay. Nếu bài này do tự em làm l ấy thì th ật đáng khen! Từ đó về sau, trong tôi là một cuộc phấn đấu không ng ừng để chu ộc l ỗi và s ự giúp đỡ âm thầm của thầy trong các bài tập làm văn tiếp theo. Khi thì bài làm c ủa tôi ch ỉ 9
  10. 10 đạt 2 điểm, 3 điểm; rồi 4 điểm…, cứ mỗi lần trả lại bài, đ ọc l ời phê c ủa th ầy làm tôi tiến bộ hẳn lên. Lúc thầy phê bài có nội dung và cốt truyện nhưng di ễn đạt ch ỗ này, ch ỗ kia ch ưa được, phải bổ sung. Khi thì cần tả thêm chi tiết này, b ỏ đo ạn kia…, và m ột l ần s ắp kết thúc năm học, thầy phá bỏ thông lệ trước đây, cho một bài làm văn của tôi 8, 5 điểm với lời phê: Bài làm rất tốt! Thật đáng khen! Bây giờ tôi đã là một người làm báo, viết văn và là lãnh đ ạo t ờ báo văn h ọc ngh ệ thuật một tỉnh. Tôi có nhiều bài báo, tác ph ẩm văn ch ương đ ược ph ổ bi ến và có tác phẩm đạt giải thưởng. Hình ảnh của thầy lúc nào cũng th ường tr ực trong tôi v ới bài học: Nhân cách và lòng trung thực sẽ khơi ngu ồn c ảm xúc, tr ả v ề cho con ng ười nguyên thuỷ khả năng bẩm sinh cùng với khát vọng và ước m ơ v ốn có trong m ỗi cá nhân. Bài tập làm văn xưa tuy đã bị năm tháng làm h ư hao, nh ưng hình ảnh cùng nhân cách sống vì học trò của thầy theo tôi suốt từ ngày đó đến tận bây gi ờ! NGUYỄN HUỲNH HIẾU --------- 000 --------- Vị thần may mắn Vài năm trước tôi là một chàng trai tuổi đôi m ươi v ừa m ới t ập t ễnh vào đ ời. Lúc đó, tôi nghĩ rằng con người ta tài năng chỉ một phần, phần nhi ều còn l ại là nh ờ s ự may mắn mà số mệnh dành cho. Một lần, tôi và một người bạn ngồi quán trao đ ổi đ ủ chuy ện v ề cu ộc s ống, văn chương thì có một ông già bán vé số b ước vào. Ông ta đ ứng đ ợi th ật lâu đ ến khi chúng tôi uống trà đá tráng miệng mới bước đến mời: - Hai chú mua vé số đi, mỗi tờ vé số là một niềm may mắn! Thú thật tôi ít mua vé số nhưng nghe ông ta nói đ ến ch ữ may m ắn, tôi mua cho tôi một tờ và tặng bạn một tờ. Khi ông ta lấy tiền tôi m ới nh ận ra ông ta ch ỉ có m ột cánh tay. Một sự bốc đồng ngông nghênh của tu ổi trẻ bùng lên trong tôi b ật thành câu hỏi: - Đi bán may mắn cho thiên hạ, vậy bác có chừa lại sự may m ắn cho mình không? Ông ta nhìn tôi chăm chú một lúc rồi chìa bàn tay còn lại: - Còn bàn tay này là còn may mắn cháu ạ! Cả tuần tôi chỉ nghĩ về câu nói của ông. Tôi vẫn vui mỗi khi g ặp đi ều may m ắn trong cuộc sống, nhưng tôi không chỉ biết ngồi trông ch ờ v ị th ần ấy n ữa. Tôi nh ớ v ề người đàn ông cụt tay tự tạo nên may mắn từ cánh tay còn l ại c ủa mình... NGUYỄN VĂN TUẤN 10
  11. 11 Cho những người phụ nữ Bố tôi lạnh lùng, gia trưởng và khó gần. Cho đến t ận bây gi ờ, khi đã có gia đình riêng, tôi nhớ mình chưa từng tâm sự với bố điều gì. Còn m ẹ tôi, ng ười đàn bà nh ẫn nại và giàu đức hy sinh. Chị em tôi l ớn lên trong s ự t ần t ảo, v ất v ả và tình yêu thương của mẹ. Hơn 40 tuổi, bố tôi về hưu. Có lẽ, cái tính cách nóng nảy, bộc trực, thẳng th ắn c ủa ông không còn phù hợp với cuộc sống hiện đại nhiều toan tính và nh ững m ối quan hệ phức tạp. Người ta nói ông về hưu sau một trận cãi vã v ới c ấp trên. M ẹ ch ưa bao giờ nói với tôi về chuyện đó. Vừa đi dạy học, vừa nuôi lợn, trồng rau, tằn tiện m ẹ cũng nuôi đ ược 2 ch ị em tôi vào đại học. Chú tôi tìm nhiều việc để bố tôi có thể làm thêm nh ưng ông đ ều t ừ chối. Chú tôi gắt lên: “Anh không thích làm giàu”,còn m ẹ tôi ch ỉ nói: “C ả đ ời anh ấy đi chiến đấu, vất vả nhiều rồi, bây giờ chú cứ để anh ấy ngh ỉ ng ơi, đ ược s ống nh ư cách anh ấy muốn”. Bao năm qua đi, những gia đình cùng khu t ập th ể gi ờ đã 3,4 t ầng. Riêng nhà tôi, vẫn căn hộ cấp 4 cũ kỹ. Thỉnh thoảng mẹ lại lấy xô, ch ậu tát n ước vì sau m ỗi tr ận mưa, nhà tôi giống như một cái ao. Cái n ền nhà bây gi ờ đã quá th ấp so v ới m ặt đường. Điều kỳ lạ là mẹ tôi không bao giờ than vãn hay kêu ca gì v ề cu ộc s ống gia đình. Bố tôi ít nói, trầm lặng nhưng đ ộc đoán. M ẹ tôi l ặng l ẽ nghe theo m ọi s ự s ắp đặt cũng như ý kiến của chồng. Sự gia trưởng đôi khi vô lối của ông khiến tôi thấy khó ch ịu dù cũng gi ống m ẹ, tôi thường làm theo những ý muốn của ông nhưng lòng tôi đ ầy b ực b ội. M ẹ tôi: “Người phụ nữ phải biết giữ cho gia đình mình êm ấm”. Tôi không hi ểu m ẹ khi bà luôn nhẫn nhịn và chẳng bao giờ đôi co hay tranh cãi v ới ch ồng. Còn tôi, tôi không thích s ự t ẻ nhạt, buồn chán và thiếu sức sống trong căn nhà mình. Căn nhà ấy chỉ thực sự đảo lộn vào một ngày mẹ gọi ch ị em tôi v ề. M ẹ tôi khóc n ấc lên, khuôn mặt co dúm vì đau khổ. Bố tôi n ằm trên gi ường, đôi chân ông đã không còn đi lại được nữa, giọng nói thều thào, tiếng được ti ếng m ất. Mẹ bảo: “Do sức ép của bom nên thần kinh của bố không bình th ường. M ẹ đã luôn giữ không để bố làm việc vất vả và xúc động mạnh, nh ưng do huy ết áp cao, b ố b ị tai biến mạch máu não”. Tôi sững người, l ặng đi r ồi khóc oà lên. Bao năm qua, mẹ không cho chị em tôi biết bệnh của bố. Ông chịu đựng mọi nỗi đau về thể xác còn mẹ tôi, cũng vì ch ồng, t ừ lâu, bà đã không còn sống cuộc sống cho mình… Tôi vô cảm và ích k ỷ. Cho đ ến khi l ập gia đình riêng, tôi mới thấm thía: Sự tận tuỵ, nhẫn nại và hy sinh ở mẹ đã là bài học l ớn nhất đối với một người phụ nữ như tôi. GIANG HƯƠNG --------- 000 --------- 11
  12. 12 Bài học đầu đời Nếu như ai đó quen biết tôi đọc được bài này ch ắc hẳn sẽ r ất bất ng ờ. Vì h ọ không bao giờ nghĩ một cô bé ngoan hiền, ít nói nhất xóm nh ư tôi l ại t ừng r ất gi ỏi nói d ối và "ăn thiếu". Tôi vẫn nhớ thời gian đầu năm học lớp bảy, trước cổng trường ít có hàng quán nào bán. Nhưng sang học kỳ hai thì hàng rong m ọc lên r ất nhi ều. Nào là phèo kho, trái cây ướp lạnh, trứng cút chiên, bún canh đỏ ngay cả nghêu, ốc cũng có. Nhi ều, nhiều lắm và rất ngon nữa nên dĩ nhiên là không ch ỉ tôi mà c ả đám h ọc sinh th ời đó đều rất thích. Lúc còn chưa quen, mỗi khi tan trường tôi chỉ dám đi theo nhìn b ạn bè ăn hàng. Nhưng nhìn riết thèm chịu không nổi tôi cũng t ập ăn th ử. M ới đ ầu ăn ít ít v ừa đ ủ tiền mẹ cho. Sau càng ăn càng ghiền, lại s ợ ăn hết tr ước nhìn mi ệng nên tôi m ạnh dạn mua nhiều. Có một lần, ăn xong mới phát hi ện mình b ị mất tiền. Tôi sợ sệt nói với bà Ba bán ốc cho thiếu ngày mai trả. Ai ng ờ bà Ba vui v ẻ b ảo lúc nào trả cũng được. Đã vậy bà ta còn nói tôi thích ăn gì c ứ ăn, t ừ t ừ tr ả vì h ọc sinh ở đây đứa nào chẳng vậy. Thích quá, tôi kêu thêm m ột con cua h ấp cho c ả hai nh ỏ bạn ăn chung. Những ngày đầu tôi trả tiền rất đều đặn, thậm chí tôi còn lên k ế ho ặch nh ịn ăn c ả tuần để khỏi thiếu nợ. Nhưng mỗi lần gặp lại bà Ba đ ều đon đ ả: ”Ăn đi, dì có đòi đâu mà sợ!”. Trong đầu tôi lúc đó nghĩ là bà Ba thích mình nên m ới t ốt nh ư th ế. Vì vậy tôi cứ vô tư tiếp tục ăn… thiếu. Rồi cũng đến một ngày bà Ba không cho tôi ăn n ữa mà b ắt tôi tr ả n ợ. Không th ể tin, tổng số tiền thiếu nhiều đến nỗi tôi có nhịn ăn đến hai tháng cũng không tr ả đ ược. Không thể mượn tiền bạn cũng không dám nói thật với m ẹ, h ết cách, tôi quy ết đ ịnh "xù nợ". Từ đó, mỗi khi tan học tôi không dám đi c ổng chính mà l ẻn sang c ổng sau ra về. Khoảng thời gian đó, ngày nào tôi cũng về trễ h ơn n ửa ti ếng. Đ ể b ố m ẹ kh ỏi nghi ngờ, tôi luôn có nhiều lý do chính đáng: trực l ớp, ph ụ cô làm s ổ sách, đ ưa b ạn v ề nhà… Một tháng sau thấy mọi chuyện êm xuôi, không có gì x ảy ra tôi nghĩ r ằng bà bán ốc đã quên nên thử đi về bằng cổng chính. Ngay lúc v ừa thấy tôi bà Ba đã tóm l ấy tay và la làng bắt tôi phải đưa về nhà gặp cha mẹ. Tôi hoảng h ồn năn n ỉ bà Ba tha cho nhưng bà ta không chịu. Cứ thế bà Ba lôi tôi đi, vừa đi v ừa x ỉ v ả không ti ếc l ời. M ọi người quanh đó nhìn tôi xì xầm bàn tán. Trên đường về, quá xấu hổ và lo sợ tôi chỉ muốn chết đi cho xong. Vào đ ến nhà tôi khúm núm không dám nhìn bố mẹ. Cứ nghĩ rằng tôi s ẽ b ị m ột tr ận roi mây th ừa sống thiếu chết, vậy mà mẹ chỉ chạy đến kéo tôi vào nhà sau r ồi ch ạy ra xin l ỗi và đưa tiền cho bà bán ốc. Còn bố thì nhẹ nhàng nắm tay dẫn tôi ra sàn n ước r ửa m ặt. Đợi tôi bình tĩnh hơn bố mới nghiêm nghị nói nh ỏ: ”Đây là lần đầu và cũng là lần 12
  13. 13 cuối, bố không muốn thấy con hư như vậy lần nữa. Hi ểu không?”. Tôi mếu máo gật đầu. Nghĩ lại, tôi thật sự rất biết ơn bố mẹ đã không đánh thêm vào tâm h ồn đang t ổn thương của tôi dù lúc đó tôi đáng bị như thế. Câu nói c ủa b ố không quát n ạt, không chì chiết nhưng tôi vẫn biết được mình đã sai như thế nào. Đ ến tận bây gi ờ m ọi người vẫn không nhắc lại chuyện cũ, tôi biết bố mẹ đã c ố g ắng giúp tôi vô t ư l ớn lên như bao bạn bè khác. Hiện tại có lẽ cả nhà đã quên nh ưng tôi thì không bao gi ờ quên vì kỷ niệm đó đã dạy cho tôi một bài học. Một bài h ọc làm ng ười. BÚT NAM --------- 000 --------- Chuyện quả chanh Năm tôi lên sáu tuổi, cũng là lúc b ắt đ ầu vào l ớp m ột thì ba tôi đ ược trúng tuy ển đi nghiên cứu sinh tại Tiệp Khắc với thời gian bốn năm. Tôi rất bu ồn vì nghĩ đ ến khoảng thời gian khá dài không được gặp ba. Là con gái đầu lòng nên ba rất th ương tôi, khi có thêm 1 em bé gái n ữa, M ẹ tôi r ất bận rộn để chăm sóc em, vì thế mỗi tối tôi đều được ba ru ngủ với nh ững câu hát ru do ba tự sáng tác “Ngủ ngoan con nhé. Ng ủ ngoan nhé ng ủ ngoan h ỡi con”. Đến ngày ba lên đường, tôi chẳng biết diễn t ả cảm xúc c ủa mình lúc ra sân bay ti ễn ba như thế nào. Chỉ nhớ rằng đó là một ngày hè oi ả, và th ế là khi ba b ế hôn tôi t ạm biệt trước khi lên máy bay, tôi đã đưa ba 1 quả chanh còn t ươi nguyên và nói v ới ba rằng: “Khi nào ba phải làm việc mệt thì ba vắt quả chanh này pha n ước u ống cho đỡ mệt nhé!”. Biền biệt suốt bốn năm liền, ba tôi luôn viết thư về cho ba m ẹ con tôi, c ứ m ỗi t ối, sau khi đã cơm nước xong xuôi, Mẹ lại ngồi đ ọc th ư c ủa ba cho ch ị em tôi nghe. Trong các bức thư ba không hề nhắc đến quả chanh tôi đã đ ưa cho ba tr ước lúc lên đường. Bốn năm sau khi trở về, ba mang theo qu ả chanh đã khô c ứng, ng ả màu nâu vàng nhưng vẫn còn nguyên vẹn và kể với tôi rằng: ba đã không v ắt qu ả chanh này đ ể uống mà để nó ở một nơi trang trọng nhất trong căn phòng ba ở bên Ti ệp. M ỗi lúc phải học hay làm việc vất vả, trở về phòng chỉ cần nhìn quả chanh là ba l ại thấy h ết mệt mỏi. Có một lần, người dọn phòng vô tình nhìn th ấy qu ả chanh đã khô héo nên mang đi vứt vào thùng rác. May mắn thay khi tr ở v ề phòng, ba không th ấy qu ả chanh đâu nên đã hỏi ngay người dọn phòng và lập t ức đi nh ặt qu ả chanh t ừ thùng rác và để lại vào đúng vị trí. Tôi thực sự cũng đã quên là mình đã đ ưa cho ba c ủa chanh khi ti ễn ba lên đ ường. Tôi càng cảm động hơn khi biết ba đã giữ bên mình su ốt b ốn năm li ền qu ả chanh tôi tặng ba và đó là nguồn động lực lớn đ ối v ới ba khi ph ải xa gia đình h ọc và làm việc trong một thời gian dài. Đến bây giờ khi đã có gia đình và có con, tôi càng c ảm nhận được tình thương của ba dành cho tôi, và đó cũng là bài h ọc v ề tình ph ụ t ử 13
  14. 14 sâu sắc để tôi có thể làm hành trang tiến thân trong cu ộc đ ời còn nhi ều th ử thách và chông gai. LINH LAN (Tp. HCM) Nụ cười và cái nhíu mày Tôi đã ngồi cùng ghế với một vị khách Tây trong một l ần đi xe buýt t ừ Hà Tĩnh ra Vinh. Chiếc xe quá nát, giật nảy lên liên t ục làm tôi và v ị khách cùng “bay” theo m ỗi khi có ổ gà. Dù kiến thức ngoại ngữ hạn chế, tôi v ẫn c ố g ắng t ỏ ra là m ột ng ười VN thân thiện. Đang nói chuyện một cách hăng say thì anh l ơ xe b ước đ ến nói v ới tôi: "Cho xin ti ền xe với đồng hương". Nói rồi anh lại cầm tờ b ạc đ ưa ra tr ước m ặt v ị khách Tây ra hiệu. Tôi vui vẻ đưa anh 15.000 đồng theo giá, còn v ị khách thì đ ưa t ờ 50.000 đ ồng. Nhận tiền xong, anh quay đi mà không mảy may tính đ ến chuy ện th ối lui ti ền cho khách. Chắc có lẽ anh nghĩ mình gặp vận may, vì Tây có biết giá đâu?! Vị khách đợi một lúc mà không thấy trả lại tiền, anh thoáng nhíu mày. Có l ẽ s ự sòng phẳng, thẳng tính của một người phương Tây đang không có hi ệu l ực ở vùng đ ất này. Anh giơ ngửa hai bàn tay ra vẻ khó hiểu. Tôi vội tiến lên gặp anh lơ xe đòi lại số tiền dư của khách. - Có phải tiền của chú em đâu mà lấy. - Nhưng đó là người quen của em. - Quen thì quen chứ, họ có biết đâu. Đồng hương gì mà t ệ th ế?! Nói rồi anh móc trong túi ra đưa cho tôi số ti ền còn dư c ủa khách mà m ặt còn l ộ rõ sự trách móc. Tôi nhận tiền và trả lại cho khách. V ị khách Tây không nói, đón nh ận số tiền bằng một nụ cười. Không phải một nụ cười vui mừng đáng giá 35.000 đ ồng vừa mới nhận được. Tôi, anh lơ xe, hai con người VN; một vị khách không quen bi ết, trong kho ảnh kh ắc đã nhíu mày và nở nụ cười bộc lộ suy nghĩ về VN. Cảm xúc nào l ưu gi ữ lâu h ơn? Nếu lần sau quay trở lại, vị khách kia sẽ đối mặt với “tôi” hay “anh” nhi ều h ơn? Tôi thoáng suy nghĩ về hành động gây “bất hòa n ội b ộ” c ủa tôi v ới anh l ơ xe. Nh ưng rồi nụ cười của vị khách kia đã xen vào luồng suy nghĩ c ủa tôi: mình đã làm m ột việc thật ý nghĩa, không ích kỷ, công bằng. MINH ĐĂNG (Huế) --------- 000 --------- Cảm ơn giùm bạn con 14
  15. 15 Cách đây bốn năm, khi đi làm về đến vòng xoay Nguy ễn C ư Trinh - C ống Quỳnh (Q.1, TP.HCM), chị thấy một đám nhóc khoảng 10 tuổi băng qua đ ường b ị m ột chiếc xe tông trúng một đứa. Cậu bé ngã sóng soài, xấp gi ấy k ết qu ả x ổ s ố bay l ả tả và máu trên đầu chảy ra. Đám nhóc bu quanh kêu gào. Chị dừng xe, kêu người đàn ông gây tai nạn ôm cậu bé lên xe đ ể ch ị ch ở đ ến BV Sài Gòn cấp cứu. Bỗng 5-6 đứa nhóc tràn vào phòng cấp cứu: “Lùn (tên c ậu bé) ơi, mày có sao không? Mày đau không?”. Chị trấn an đám nhóc; r ồi qua đó liên l ạc đ ược v ới gia đình Lùn. Khi mẹ Lùn đến cũng là lúc người gây tai n ạn quay l ại (ông nói ph ải v ề nhà lấy tiền). Khi biết tình trạng cậu bé không nghiêm tr ọng, ch ị g ửi ít ti ền đ ể gia đình mua sữa - dù chị cũng không dư dả - rồi v ề. Chẳng ai d ạy, đám nhóc đ ồng thanh: “Cảm ơn cô”. Chị thoáng bất ngờ, vì không nghĩ nh ững đ ứa tr ẻ mà nhi ều người vẫn gọi là bụi đời lại biết bày tỏ lòng biết ơn một cách lễ phép. Chỉ một lời đó thôi làm chị quên mất sự mệt mỏi g ần b ốn ti ếng đ ồng h ồ ở trong bệnh viện. Một năm sau, khi đi bộ ở khu Tây balô, một c ậu bé bán k ết qu ả x ổ s ố ch ạy theo chị: “Con chào cô”. Chị ngớ người nghĩ thì thằng bé ti ếp: “Cô không nh ớ con h ả, h ồi đó cô cứu bạn con đó”, và nó gọi với theo: “Cô ơi! Con cảm ơn cô và c ảm ơn giùm bạn con nữa”. Suốt đêm chị không ngủ được vì vui. Cuộc sống đâu phải đã mất đi nh ững đi ều t ốt đẹp, ngay cả với những đứa trẻ bụi đời. DƯƠNG THÙY (Q.3, TP.HCM) --------- 000 --------- Gia đình Có lẽ không gia đình nào đặc biệt như gia đình tôi. B ố tôi không bao gi ờ nói v ới mẹ một lời. Mẹ không bao giờ nghe tôi nói. Thế nhưng c ả ba chúng tôi có th ể hi ểu được tất cả những gì mà người kia muốn diễn đạt. Đã có những lúc tôi tự hỏi: “Tại sao cuộc sống lại bất công nh ư th ế v ới gia đình chúng tôi?”. Nhất là mỗi khi nhìn bố mẹ chật vật v ới cu ộc s ống m ưu sinh. B ố mẹ đã không dễ dàng gì xua đi những mặc cảm bản thân để h ọc hành nh ư bao ng ười khác, để lấy nhau và đặc biệt để quyết định sinh ra tôi trên cõi đời này... Mỗi ngày tôi trong bụng mẹ là mỗi ngày bố mẹ hi vọng và lo sợ, rất sợ… Nỗi sợ lớn duy nhất của cả hai người cho đến khi tôi ra đời khóc oa oa… Ti ếng khóc ấy làm tan đi hòn đá đè nặng lên ngực của hai người trong chín tháng mười ngày qua. Tôi lớn lên, không bao giờ được nghe một lời dịu dàng của mẹ hay lời cưng nựng của bố. Tôi biết mình phải cố gắng thật nhiều, thật nhiều cho tôi và cho b ố m ẹ. Tôi loay hoay mãi với bài toán khó không bi ết ph ải làm sao. B ực t ức v ới s ự b ất l ực c ủa bản thân, tôi vơ cả đống nằm xoài ra bàn. 15
  16. 16 Một bàn tay chắc nịch đặt lên vai tôi, không cần ngoảnh l ại tôi cũng có th ể c ảm nhận được đó là bố. Tự nhiên tôi tủi thân òa khóc. B ố xoa lên mái tóc tôi, kéo gh ế ngồi bên cạnh và đưa mắt đọc bài toán. Bố mỉm cười nh ư bảo: “Ch ỉ có nh ư th ế này đã nản lòng ư, con trai?”. Chờ tôi lau khô nước mắt, bố kéo tập nháp lại trước mặt, chỉ vào những hình vẽ từng nét một, đường tròn này... tam giác này... n ội ti ếp. Tôi ng ồi lên ngay ng ắn, đưa mắt nhìn lại bố tỏ ý không hiểu. Bố nhẫn nại vớ lấy cây thước và kẻ lại từ đầu. Bố cúi xuống viết viết, chỉ cho tôi xem... - À, con hiểu rồi... Tôi như con nước bị tảng đá chặn đứng vừa được khai thông. Khi tôi ngẩng lên, bố đã đi ra ngoài. Tôi không bao giờ kêu ca nh ững khó khăn c ủa mình trong h ọc t ập với bố, vì tôi nghĩ bố sẽ chẳng giúp được gì cho tôi. Th ế nh ưng, tôi không hi ểu b ằng giác quan thứ sáu nào đó mà cứ mỗi khi nản lòng, cúi xuống rồi ngẩng lên, y như rằng bố đang bên cạnh. Nhiều khi tôi ng ỡ đó là những phép thần kỳ diệu, một ông bụt chứ không phải bố nữa. Bố tôi trước hết luôn luôn là nụ cười. Nụ cười của bố và mẹ tôi thật giống nhau làm sao. Tôi nhớ ngày còn nhỏ tôi vô cùng ham chơi. M ột hôm, tôi m ải mê theo lũ b ạn r ủ rê đi chơi ngoài đầm xa, tối sẩm mới về, tôi theo sau không k ịp b ạn nên bị bỏ lại. Tôi rất sợ hãi vì ở một nơi lạ, trời thì tối. Chắc giờ này b ố m ẹ đang đi tìm tôi, nh ưng làm sao bố mẹ biết tôi ở đây cơ chứ… Bố mẹ không thể gọi to tên tôi, và cho dù tôi có gọi thì bố mẹ cũng đâu thể nghe tiếng. Tôi nghĩ đ ến m ẹ, và bên tai tôi văng v ẳng: “Đừng sợ con trai. Mẹ đang đến bên con đây. Dũng c ảm lên nào. Đ ừng s ợ...”. M ột lát sau, người đầu tiên tôi gặp là mẹ đang cầm chiếc đèn tất tả đi tìm tôi. Tôi tin vào những ngôn ngữ phát ra từ ánh mắt và trái tim. B ởi vì chính tôi là ng ười hơn ai hết có thể đọc và hiểu nó. Bởi vì bố mẹ đều bị câm điếc, nhưng tôi chưa bao giờ cảm thấy thiếu những lời yêu thương. Không cần ph ải nói… nh ưng ai cũng hiểu…“Ba là cây nến vàng. Mẹ là cây nến xanh. Con là cây n ến h ồng, ba ng ọn n ến lung linh… thắp sáng cả gia đình…”. HẢI TRANG (Hà Nội) --------- 000 --------- Để dành Mẹ sinh tôi khi anh Hai tôi mới được 25 tháng tu ổi. B ởi th ế, anh chẳng muốn rời xa mẹ. Nghe mẹ kể anh luôn ch ờ nh ững lúc tôi ngủ để sà vào lòng mẹ và ôm mẹ thật chặt. Nh ưng khi tôi thức dậy, anh lập tức "nhường mẹ” lại cho tôi. Nhà tôi dạo ấy nghèo. Mỗi ngày đi học mẹ chỉ cho mỗi anh em 200 đồng, đủ để mua một cây kem hay bịch sinh t ố. Th ế mà thỉnh thoảng giờ tan học, anh lại chờ tôi trước cổng trường đ ể đưa tôi khi thì 16
  17. 17 bịch sinh tố, cây kem, có khi lại có cả một cu ốn truy ện tranh. Tôi h ỏi anh "ti ền đâu anh Hai mua vậy?", bao giờ tôi cũng nhận được câu trả lời "anh để dành". Tôi luôn nhận những gì anh cho một cách vui v ẻ h ồn nhiên, mà ch ẳng bi ết anh đã phải nhịn bớt phần quà ít ỏi của mình để cho tôi nh ững ni ềm vui ấy. Ngay khi đo ạt giải nhì môn toán lớp 5 trong kỳ thi h ọc sinh gi ỏi qu ốc gia, anh đ ược m ời d ự liên hoan tài năng trẻ toàn quốc lần thứ hai t ại Hà N ội. L ần đ ầu tiên đi máy bay, anh cũng đã để dành cho tôi phần thức ăn của anh trên máy bay. Khi tôi chuẩn bị thi học sinh giỏi quốc gia môn toán l ớp 5, ai cũng bi ết tôi không gi ỏi như anh nên nói với tôi "ráng lấy được giải khuyến khích"; ch ỉ mình anh b ảo "anh đ ể dành giải nhất cho em đấy!". Bây giờ anh đang du học ở nước ngoài, hè vừa qua anh b ảo không v ề ngh ỉ hè vì muốn mẹ để dành tiền mua xe mới cho tôi. Và bây giờ với anh, tôi càng hiểu hơn chẳng đ ợi đ ến khi mình đ ầy đ ủ, d ư th ừa, mà nếu biết để dành thì có lẽ trong bất cứ hoàn cảnh nào ta cũng có th ể chia s ẻ v ới người thân, người xung quanh được. YẾN NGỌC (TP.HCM) --------- 000 --------- Tình mẹ Tôi là một cô gái không lành lặn. Về hình th ể bên ngoài, tôi trông kh ỏe m ạnh bình thường nhưng khi trái gió trở trời tôi lại lên cơn co giật khủng khiếp. Mọi người kể lại là do ngày bé tôi ngh ịch ng ợm và v ướng vào dây đi ện. Sau m ột trận ốm nặng, tôi mắc căn bệnh co giật này. Tôi mang mặc cảm bệnh t ật t ừ th ời th ơ bé cho đến khi trưởng thành. Mặc cảm giày vò đó c ứ dai d ẳng và tôi không ng ừng trách mẹ vì đã khiến tôi ra nông nỗi này. Thâm tâm tôi nghĩ r ằng: chính m ẹ trông tôi không cẩn thận nên khiến tôi mới bị vướng vào dây đi ện nh ư vậy. Tôi b ị b ệnh nh ư vậy là do mẹ. Chính vì suy nghĩ đó, tôi không gần gũi m ẹ, không trò chuy ện v ới m ẹ bao gi ờ. M ẹ rất buồn nhưng không nói gì cả. Mẹ cứ lặng lẽ chăm sóc cho tôi và tìm cách ch ữa trị cho tôi từng ngày. Thời gian cứ d ần trôi, tôi t ốt nghi ệp c ấp 3 và vào đ ại h ọc. Tôi vẫn không tha thứ cho mẹ. Xa nhà, hành trang của tôi ngoài kiến th ức và ngh ị l ực chi ến đ ấu v ới b ệnh t ật, tôi còn mang theo một bịch thuốc với lời dặn của bác sĩ: "Khi nào lên c ơn co gi ật thì phải uống thuốc trấn an, nếu không sẽ nguy kịch và không l ấy l ại cân b ằng đ ược, sẽ không trở lại được trạng thái bình thường". Mọi chuyện cứ thế trôi qua cho đến một lần tôi v ề thăm nhà, tôi gi ận d ữ v ới m ẹ vì mẹ muốn tôi ở nhà nghỉ ngơi thêm một ngày n ữa. Tôi th ấy khó ch ịu và làm ng ược lại hoàn toàn. Tôi đã bỏ đi thật vội và quên thu ốc u ống ở nhà. T ối hôm đó khi đang ngồi ở nhà trọ, tôi bắt đầu có biểu hiện co gi ật, b ạn cùng phòng c ủa tôi h ốt ho ảng 17
  18. 18 gọi cho mẹ tôi. Lúc đó là 11 giờ đêm. Mẹ tôi lặn l ội đi 40km trong đêm đ ể k ịp mang thuốc đến cho tôi. Uống xong khoảng 1 giờ thì tôi tỉnh lại, thấy người mẹ ra đầm đìa mồ hôi và cả nước mắt. Mẹ khóc khi thấy tôi vật vã, và mẹ cũng khóc vì s ợ tôi không tr ở l ại tr ạng thái bình thường, mẹ còn khóc vì vật l ộn v ới c ơn b ệnh c ủa tôi đ ể tôi có th ể u ống được thuốc vào trong bụng. Khi nhẹ dần trong người thì tôi mới cảm thấy thương mẹ - m ột mình đi trong đêm tối, không sợ cướp giật để đến với tôi. Tình cảm của mẹ làm cho bạn bè ở cùng tôi rất xúc động. Chúng nó cứ trách tôi đã không bao gi ờ nghĩ t ốt cho m ẹ. Nghe chúng nó kể lại, mẹ tôi chỉ lặng lẽ khóc mãi không thôi. Lúc này đây, khi mẹ đã yên tâm ra về, tôi ng ồi m ột mình và đ ọc l ại m ẩu gi ấy m ẹ viết để lại: “Con nhớ uống thuốc nhé, mẹ rất lo cho con!”. Tôi c ảm th ấy mình th ật là ích kỷ vì chỉ nghĩ đến cảm xúc của chính mình. M ẹ đã hi sinh vì tôi, th ế mà tôi ch ỉ trách mẹ. Thương mẹ vô cùng, tôi bật khóc và muốn nói với mẹ: "Mẹ, con xin l ỗi m ẹ. M ẹ hãy tha thứ cho con!". HÀ MAI (Hà Đông, Hà Tây) --------- 000 --------- "Con sẽ ngoan như chú ấy" Góc phố của chợ tỉnh có đến ba người bán bánh mì. Hai ng ười thanh niên và một người phụ nữ. Mỗi người với một cần xé và một bao tải đậy bên trên đ ể gi ữ bánh mì luôn luôn ấm. Tôi thật tình không hiểu bánh mì bán l ời l ỗ ra sao, nh ưng tôi h ơi ái ng ại m ỗi khi mua của người này thường là sẽ gặp ánh mắt của người kia trông sang, mong đ ợi, ti ếc nuối… Tuy nhiên, tôi thường mua của một người thanh niên. Dù theo tôi bánh c ủa anh ta chẳng biết lấy tại lò bánh nào, luôn có vẻ bị nhỏ hơn bánh c ủa hai đ ồng nghi ệp kia thì phải. Vì anh ta luôn luôn lăng xăng và m ỉm c ười v ới khách hàng? Đi ều đó h ẳn nhiên rồi. Buôn bán mà! Không, ở đây anh vẫn luôn m ỉm c ười dù m ẹ anh có lúc l ớn tiếng mắng anh ngay góc phố giữa đông ng ười qua lại. Trong khi đó, đ ứa con trai vẫn lăng xăng với công việc, không một lời cãi lại mẹ... Và tôi còn luôn là khách hàng của người thanh niên ấy vì m ột lẽ: m ỗi l ần bi ết tôi s ắp mua bánh mì, đứa con gái bé nhỏ của tôi đ ều th ỏ th ẻ: "Mẹ nh ớ mua bánh mì c ủa chú hay bị má la đó nhe mẹ. Con thương chú quá. Con s ẽ ngoan nh ư chú”. C ảm ơn người bán bánh mì. Anh đã cho con tôi và chúng tôi m ột bài h ọc v ề cách c ư x ử v ới mẹ mình, dù mẹ có thể đúng hay chưa đúng. BAO KIM THANH (Bình Dương) 18
  19. 19 --------- 000 --------- Nhắc nhau… lớ quớ Thi thoảng tôi vẫn trông thấy cụ đi ngang nhà - m ột ng ười già t ất b ật ng ược xuôi trên các nẻo đường với gánh đồng nát trên đôi vai g ầy còm, nào có gì là hi ếm l ạ khiến mình phải để tâm đâu cơ chứ! Và sáng đó, khi má tôi gọi cụ lại trước hè để soạn bán mấy v ỏ lon, chai không… tôi mới có dịp biết đến cụ. Biết rồi lại áy náy: Phải như mình được biết c ụ s ớm h ơn? Cụ đã 82 tuổi. Cụ sinh nhiều nhưng dưỡng không đ ược bao. Ch ỉ còn l ại hai con trai, rất tốt và thật tội: Người con đầu đã trên tuổi năm m ươi nh ưng b ị tâm th ần nh ẹ nên lơ ngơ như con nít, chẳng biết làm gì để tự nuôi thân. Ng ười con sau m ới ba mươi chưa lập gia đình. Là tài xế. Lỡ gây tai n ạn khi ến ch ết ng ười và ở tù đã m ấy năm nay. Cụ ông hãy còn nhưng yếu đau luôn. Nhà có bốn người, nhưng cũng may là còn m ột ng ười đây (c ụ nói và ch ỉ vô mình không quên tủm tỉm cười). Người đây thấy già vậy, yếu vậy ch ứ mà cũng còn l ớ quớ được. Nên cũng lo được cho chồng cho con. Cũng kiếm đ ược lon g ạo, m ớ cá vụn, bó rau… Lớ quớ vậy rồi cũng níu được cả nhà sống qua ngày. Kết lại câu chuyện của mình, sau khi đã chào má con tôi, c ụ v ừa nói v ừa c ười: “Cũng nhờ trời thương. Còn cho lớ quớ…” và tiếp t ục c ười. Vẫn n ụ c ười t ươi t ắn, nhẹ nhõm trên môi, cụ te táy bước đi với gánh hàng c ồng k ềnh hai bên. Sau sáng đó, má tôi bỗng bớt nhăn nhó, rên r ỉ m ỗi khi chúng tôi nh ắc má t ập tành chút đỉnh. Hỏi, má nói mình sướng quá mà không bi ết. B ởi có ph ải lo l ắng kiếm sống gì đâu. Ăn uống, sinh hoạt đã có ng ười ph ục v ụ. Ch ỉ l ớ qu ớ chút đ ỉnh cho chân cẳng cứng cáp, khỏi liệt sợ khổ con khổ cháu.. Má tôi thì vậy, còn vợ chồng tôi? Mỗi lúc muốn b ỏ l ụi m ột công chuy ện nào đó mà nghĩ đến cụ. Người phụ nữ già nua ốm nhom bán buôn đ ồng nát… B ỗng mu ốn t ự mình nhắc mình và nhắc nhau. Nhắc vầy: Lớ quớ! Lớ quớ một chút! Lớ quớ dùm mà! NGUYỄN MỸ NỮ --------- 000 --------- Con sẽ sống dũng cảm Đến tận bây giờ, tôi vẫn thấy run run khi nhìn hai bàn tay c ủa mình - hai bàn tay đã làm bố ngã. 19
  20. 20 Một thời gian dài, gia đình tôi không yên ổn. B ố tôi u ống quá nhi ều r ượu, tr ở thành người nói nhiều trong khi tính bố vốn rất điềm đạm. Mẹ tôi thì nóng tính, nên không khí gia đình lúc nào cũng căng thẳng. Hôm ấy, chị em tôi thấy bố mẹ to tiếng rất lâu, tôi th ấy s ợ khi b ố ti ến l ại g ần m ẹ khi đang nóng giận. Tôi liền chạy vào can, đưa tay đ ẩy b ố ra xa m ẹ h ơn. Th ật không ngờ, bố ngã, đầu đập xuống nền gạch. Chúng tôi lao đến ôm lấy bố. Tôi lập cập trong ti ếng khóc: “B ố ơi, b ố có đau không? Con xin lỗi.” Em gái nhỏ của tôi hoảng hốt khi thấy mắt b ố nhắm nghi ền l ại. Vì đâu mà một người thợ lò khoẻ mạnh như bố lại ngã vì cái xô nh ẹ c ủa tôi? Vì r ượu! Tôi đổ hết mọi tội lỗi cho rượu. Cũng từ đó tôi rất ghét khi ai đó nhắc đ ến r ượu và b ố con tôi không hay chuyện trò như trước nữa. ...Tôi đỗ Đại học, đi học xa nhà mà lòng vẫn ng ổn ngang. Không lúc nào tôi th ấy yên ổn khi nghĩ đến gia đình. Tôi sợ bố lại say. Một hôm tôi nhận đ ược b ức th ư, bên ngoài đề chữ của em gái nhưng bên trong l ại là ch ữ c ủa b ố. Có l ẽ b ố nghĩ tôi v ẫn giận bố. Tôi không sao quên được những dòng bố viết: “ Bố dạy con trung thực, dám nhìn ra cái sai của mình để sửa. Nhưng chính bố có lúc quên đi ều đó. B ố dạy con phải bỏ qua thói hư tật xấu để sống tốt, vậy mà bố đã mặc cho r ượu tàn phá chính mình và gia đình. Lỗi tất cả là do bố. Bố sai rồi, b ố sẽ s ửa. Con yên tâm h ọc nhé. Các con là điều quý giá nhất với bố”. Tôi bật khóc, chính tôi cũng có lỗi. Khi đ ứng tr ước nh ững sóng gió c ủa gia đình, tôi đã không nghĩ cách khắc phục. Thay vì tìm cách khuyên b ố thôi u ống r ượu, tôi l ại đổ hết tội lỗi cho rượu. Thay vì ngồi đấy mà lo lắng, đáng ra tôi ph ải hành đ ộng đ ể giữ gìn hạnh phúc của gia đình. Hơn lúc nào hết tôi hiểu ra rằng: sống dũng cảm không ph ải là c ứ ph ải hi sinh cái gì đó, mà sống dũng cảm là biết thừa nhận sai lầm, đ ối di ện v ới khó khăn, s ống có trách nhiệm và biết hành động để giữ lấy hạnh phúc của mình. Tôi vội vàng viết thư về cho bố để nói với b ố rằng: “Bố! con cũng sai rồi, con xin lỗi bố, con hứa từ nay con sẽ sống thật dũng cảm trước mọi chuyện ”. THANH THỦY, Hà Nội --------- 000 --------- Con của "anh hùng" Buổi sáng uống cà phê ở một quán ven biển, đọc báo Tuổi Trẻ đăng tin một SV nhảy cầu Sài Gòn cứu một cô gái trẻ tự tử. Một thằng bán vé số khoảng 10 tuổi, có đôi mắt sáng, đi ngang qua, liếc tờ báo rồi ra đứng ở một góc khóc thút thít. - Ba cháu ở quê cũng nhảy cầu cứu người như chú nhưng bị n ước cu ốn mất tích. Ba cháu không được may mắn như chú đăng trong báo. 20
nguon tai.lieu . vn