Xem mẫu

LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của Viện Nghiên cứu Giáo dục (VNCGD) là tổ chức các chương trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo dục và sư phạm nhằm góp phần đổi mới nội dung, phương pháp, chương trình đào tạo từ phổ thông đến đại học và góp ý kiến xây dựng các chính sách phát triển giáo dục. Viện Nghiên cứu Giáo dục đã tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tỉnh, Thành phố cũng như cấp Trường về các chủ đề trên. Nhằm tập hợp các công bố những kết quả nghiên cứu của cán bộ nghiên cứu và các cộng tác viên, Viện NCGD ấn hành Niên giám khoa học thường niên để phản ánh các hoạt động nghiên cứu và cũng nhằm giới thiệu năng lực nghiên cứu của Viện với các đơn vị bên ngoài. Niên giám khoa học năm 2009 – 2010 của Viện NCGD là tập hợp những công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu của cán bộ nghiên cứu, cộng tác viên của Viện thực hiện trong năm 2009 – 2010. Mọi ý kiến đóng góp xây dựng cuốn Niên giám khoa học của Viện ngày càng tốt hơn xin được gửi về theo địa chỉ: Viện Nghiên cứu Giáo dục 115 Hai Bà Trưng, phường Bến Nghé, quận 1, TP. HCM ĐT: (08) 38224813 – 38272891 Fax : (08) 38273833 Email: viengiaoduc@hcm.vnn.vn BAN BIÊN TẬP 1 MỤC LỤC Lời nói đầu....................................................................................................3 Mục lục..........................................................................................................5 1. PGS. TS. Phạm Xuân Hậu, Công tác nghiên cứu khoa học và định hƣớng phát triển Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP. HCM theo tinh thần Nghị định 115/2005/NĐ-CP .......................... 2. TS. Nguyễn Kim Dung, Đánh giá chất lƣợng và hiệu quả trƣờng chuyên tại TP. HCM....................................................................................................13 3. ThS. Đào Thị Vân Anh, Một số yếu tố tác động đến công tác định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc vùng Tây Nguyên................20 4. ThS. Hồ Sỹ Anh, Quản lý trƣờng học theo mô hình đa cấp và tích hợp mang lại hiệu quả cao ở Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị..................................23 5. TS. Nguyễn Thị Ngọc, Một số kết quả nghiên cứu từ đề tài nghiên cứu khoa học “Khảo sát ý kiến của học sinh Trung học cơ sở về việc học tập bộ môn Ngữ văn tại TP. HCM ”. ..................49 6. TS. Trƣơng Công Thanh, Hỏi – Một hình thức tích cực nhận thức của trẻ 5-6 tuổi......................................................................................................................52 7. TS. Nguyễn Thị Quy, Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh...............66 8. ThS. Nguyễn Ngọc Tài, Giáo dục cho sinh viên, thanh niên kỹ năng sống trong vấn đề hôn nhân hiện nay...........................................................................76 9. ThS. Huỳnh Xuân Nhựt, Dạy học hiệu quả bậc đại học theo hƣớng cộng tác......88 10. ThS. Đỗ Thị Phƣơng Anh, Sự phát triển âm ngữ và ngôn ngữ thông thƣờng..... 112 11. ThS. Lê Hoàng Giang, Phụ từ chỉ bất ngờ, tốc độ trong tiếng Việt – Vấn đề tên gọi. ………………………………………………………………………… 2 12. ThS. Trịnh Văn Anh, Hiện tƣợng kết quả học tập không ổn định của học sinh, sinh viên Việt Nam và một số giải pháp khắc phục...128 13. ThS. Phạm Thị Thu Thủy, Một số vấn đề về dạy học tác phẩm văn chƣơng theo hƣớng tích cực – hiện đại........................................................................ 14. CN. Phạm Văn Danh, Kỹ năng thiết kế bài giảng điện tử phục vụ cho quá trình dạy học. 15. ThS. Đặng Minh Hải, Mối liên hệ giữa tính đơn điệu, tính liên tục, tính khả vi của hàm số trong dạy học toán ở bậc THPT................................50 16. CN. Nguyễn Thị Phú Quý, Các điều kiện và phƣơng pháp tiếp nhận kiến thức thành công của học sinh tiểu học…………157 17. ThS. Bùi Tiến Huân, Tại sao phải học lịch sử ......................................162 18. CN. Lê Thị Ngọc Thƣơng, Tự đánh giá các giá trị đạo đức biểu thị mối quan hệ với ngƣời khác của học sinh lớp 11 ở trƣờng THPT Hoàng văn Thụ tại TP. HCM..............179 19. CN. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Phƣơng pháp học tập cộng tác – Dạy và học theo hƣớng giải quyết vấn đề…………… 20. 3 CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HCM THEO TINH THẦN NGHỊ ĐỊNH 115/2005/NĐ-CP PGS. TS. Phạm Xuân Hậu Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giáo dục Tóm tắt Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội hiện nay, theo tinh thần Nghị định 115/2005/NĐ-CP, Viện Nghiên cứu Giáo dục – Đại học Sư phạm TP. HCM cần có một cơ chế quản lý nghiên cứu khoa học (NCKH) thích hợp để vừa tạo ra những điều kiện chủ động và đảm bảo quyền lợi cho đơn vị và các nhân tham gia NCKH, đảm bảo cho hoạt động NCKH của Viện NCGD gắn kết và phục vụ tốt nhất các yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội. Trong 5 năm (2005 – 2010), Viện NCGD đã có những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động khoa học và công nghệ khi phải chuyển cơ chế theo NĐ 115/2005/NĐ-CP. Viện NCGD đã dần thử nghiệm thực hiện theo chức năng và nhiệm vụ có kết hợp nghiên cứu cơ bản và ứng dụng. Abtract In the today trend of economic and social development, according to the Decree 115/2005/ND-CP, Institute for Educational Research – Ho Chi Minh City University of Pedagogy needs to have a appropriate management mechanism for scientific research to both create the active conditions and ensure the rights of the units of the Institute for Educational Research and those who participate in research, ensure the IER`s research activities relate and best meet the requirements of economic and social development. In the past five years (2005-2010), IER has met some advantages and disadvantages in the activities of science and technology due to the transmission of mechanism in accordance with Decree 115/2005/ND-CP. NCGD. IER has gradually experimented the functions and tasks associated with basic and applied research. 4 1. Đặt vấn đề Mục tiêu của hoạt động khoa học và công nghệ là xây dựng nền khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại để phát triển lực lƣợng sản xuất, nâng cao trình độ quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa: xây dựng nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con ngƣời mới, góp phần phát triển nhanh, bền vững kinh tế- xã hội, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo quốc phòng an ninh. (Phạm Huy Tiến, 2007, Tổ chức khoa học và công nghệ. Trong: Trƣờng NVQLKH&CN, Tài liệu học tập bồi dƣỡng kiến thức Kinh tế- Kỹ thuật- Tập 1. NXB Khoa học & Kỹ thuật. Hà Nội. tr.273). Nhiệm vụ của hoạt động khoa học và công nghệ là nghiên cứu những vấn đề về lý luận và vận dụng vào thực tế khoa học. Hoạt động khoa học và công nghệ có nhiệm vụ là nâng cao năng lực khoa học và công nghệ để làm chủ và sáng tạo công nghệ. Bên cạnh đó, hoạt động khoa học và công nghệ còn có nhiệm vụ là tiếp thu các thành tựu khoa học và công nghệ và thực hiện chuyển giao công nghệ tạo ra sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao. Các nguyên tắc hoạt động khoa học và công nghệ phải phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội. Hoạt động khoa học và công nghệ phải đƣợc xây dựng và phát huy năng lực nội sinh về khoa học công nghệ của đất nƣớc, kết hợp chặt chẽ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ với khoa học xã hội và nhân văn cũng nhƣ phải gắn khoa học với công nghệ và công nghệ với giáo dục và đào tạo. 2. Nghị định 115/2005/NĐ-CP của Chính phủ Ngày 05 tháng 9 năm 2005 Nghị định 115/20015/NĐ/CP ban hành Quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập áp dụng cho các tổ chức khoa học và công nghệ thuộc đối tƣợng áp dụng là các tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, do cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định thành lập. 2.1. Mục đích thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Tăng cƣờng trách nhiệm và nâng cao tính tích cực, chủ động, năng động, sáng tạo của tổ chức khoa học và công nghệ và Thủ trƣởng tổ chức khoa học và công nghệ. 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn