Xem mẫu

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG LƯƠNG THỰC-THỰC PHẨM TR KHOA CÔNG NGHỆ MÔN: Công nghệ xử lý nước thải môi tr ường bằng sinh học GVHD: Phạm Thị Thanh Mai
  2. 1. Giới thiệu về bia 1. Bia là một loại nước giải khát có từ lâu đời, Bia 7000 năm trước công nguyên đã có ghi chép về sản xuất bia. Hiện nay nhu cầu về bia trên thế giới cũng như ở Việt Nam rất lớn vì bia là một loại nước uống mát, bổ, có độ cồn thấp, có độ mịn xốp, có hương vị đặc trưng của hoa houblon và các sản phẩm trong quá trình lên men tạo ra. Đặc biệt CO2 bão hòa trong bia có tác dụng làm giảm nhanh cơn khát của người uống.
  3. 2. Quy trình sản xuất bia 2. Gạo Malt Nghiền Nghiền H2O H2O Hoa gạo Hoa malt Lọ c Huoblon hoa Làm lạnh Thùng lên men
  4. 3. Phân tích tính chất và thành phần 3. Phân nước thải nhà máy bia Nước thải của nhà máy bia bao gồm: • Nước thải vệ sinh sinh hoạt • Nước thải bã lọc hèm • Nước thải từ bộ phận nấu đường hóa • Nước thải từ phân xưởng lên men • Nước rửa chai • Nước làm lạnh, nước ngưng • Nước từ sinh hoạt cá nhân nhân viên
  5. 4. Phương pháp xử lý nước thải  4. • A. Phương pháp cơ học. • B. Phương pháp hóa học. • C. Phương pháp xử lý sinh học. • * Điều kiện xử lý sinh học: • Nước thải không có chất độc đối với VSV • chất hữu cơ chung phải đủ lớn BOD/COD=0,5 hay COD/BOD
  6. • Bên cạnh đó các chất dễ bị phân huỷ như hydratcacbon, protein, … • * Nguyên lí của quá trình sinh học: • Là quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ Là trong nước thải của VSV. • Tác nhân sinh học: Đó là hệ VSV trong nước nói chung và trong nước thải nói riêng. • * VSV tham gia vào quá trinh xử lý gồm: • Bùn hoạt tính • Màng sinh học
  7. 5. Các phương pháp xử lí sinh học  5. • * Phương pháp hiếu khí: sử dụng các VSV sống hiếu khí để xử lý. Phương trình cơ bản: (CHO)nNS+O2VSV  CO2+H2O+TBVSV+SPTG+H2+Q (CHO) VSV Ưu điểm của phương pháp: • Thời gian xử lý nhanh Th • Tải trọng lớn(do tốc độ xử lý nhanh) • Xử lý triệt để BOD hơn phương pháp yếm khí lý • Khử N2 trong nước thải tốt hơn phương pháp Kh yếm khí • Nồng độ các chất rắn lơ lửng ở dạng huyền 
  8. ­ Nhược điểm của phương pháp: ­  • Lượng bùn phát sinh lớn • Yêu cầu BOD đầu vào nhỏ(mg/l) Yêu • Khó phân huỷ được một số chất béo, Protein, Khó và chất rắn hữư cơ lơ lửng • Trong điều kiện tự nhiên, xử lý hiệu qủa không Trong cao do thiếu Oxy • Trong điều kiện nhân tạo tốn nhiều năng Trong lượng cho sục khí, khuấy đảo • * Phương pháp kị khí: Phương trình cơ bản: • (CHO)nNS+O2VSV->CO2+H2O+TBTV+SPTG+H2+Q
  9. ­ Ưu điểm của phương pháp: ­  • + Lượng bùn phát sinh nhỏ • + Có thể xử lý BOD đầu vào lớn • + Phân huỷ được một số chất béo, Protein, và chất rắn hữư cơ lơ lửng • + Tạo ra khí biogas có thể làm dùng nhiên liệu - Nhược điểm của phương pháp: Nh • + Thời gian xử lý chậm • + Thiết bị xử lý lớn • + Cần duy trì ở nhiệt độ phù hợp • + Xử lý không triệt để BOD • + Khử N2 trong nước thải kém trong • + Trong quá trình xử lý tạo ra một số khí có mùi khó chịu.
  10. 6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình 6. xử lý: •  Nhiệt độ. • pH. • Tải trọng chất hữu cơ đầu vào. • Quá trình đảo trộn • Nồng độ các kim loại nặng • Một số chất khác củng ảnh hưởng đến quá trình như: SO42-, SO22-, clorin…
  11. Ví dụ:Thành phần và tính chất nước  thải một số nhà máy bia
  12. Ví dụ :Thành phần và tính chất nước  thải nhà máy rửa chai bia
  13. 7. Quy trình xử lý nước thải nhà máy 7. bia 1 2 3 4 5 6 • Song chắn rác • Bể gom 7 • Bể lắng sơ cấp • Bể cân bằng • Bể kị khí • Bể hiếu khí (Aeroten) • Bể lắng
  14. Song chắn rác
  15. Bể gom
  16. Bể cân bằng
  17. Bể lắng sơ cấp
  18. Bể kị khí
  19. Bể hiếu khí (Aeroten)
nguon tai.lieu . vn