Xem mẫu

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khống chế thị trường sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ. Độc quyền thường dẫn đến xu hướng cửa quyền, bạo lực và trong một số trường hợp nó cản trở sự phát triển của khoa học kĩ thuật, làm ch ậm thâm chí lãng phí các nguồn lực xã hội. Bởi lẽ với thế độc quyền các doanh nghiệp sản xuất không cần quan tâm đến việc cải tiến máy móc kĩ thuật, không cần tìm cách nâng cao năng su ất lao động m à vẫn thu được lợi nhuận cao nhờ vào độc quyền mua và độc quyền bán. Độc quyền là sự thống trị tuyệt đối trong lư u thông và sản xuất n ên d ễ nảy sinh giá cả độc quyền, giá cả lũng đoạn cao,... Do vậy, sự phục vụ của người tiêu dùng nói riêng và cho xã hội nói chung là kém hiệu quả hơn so với cạnh tranh tự do. Trong nhiều trường hợp độc quyền áp đặt sự tiêu dùng làm cho xã hội. Chính do cung cách ấy m à độc quyền th ường làm cho xã hội luôn luôn ở tình trạng khan hiếm h àng hoá, sản xuất không đáp ứng đ ược nhu cầu ảnh hưởng đ ến nhịp độ tăng trưởng kinh tế. Độc quyền h ình thành biểu hiện sự thất bại của thị trường. Để có sự cạnh tranh hoàn h ảo, nhiều quốc gia đã coi chống độc quyền và tạo nên cạnh tranh hoàn hảo là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nh à nước. Để tạo nên cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền trong kinh doanh th ì cần phải có những đ iều kiện nhất định. a) Điều kiện về các yếu tố pháp lý - thể chế đối với hoạt động kinh doanh Để có sự cạnh tranh trong nền kinh tế thì cần phải hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày nay trong quá trình hội nhập ngày càng cao thì các thể chế pháp lý không chỉ do nhà nước ban hành mà nó còn được ban hành b ởi các tổ chức quốc tế hoặc do một khu vực kinh tế gồm nhiều quốc gia ban hành. Yếu tố pháp lý thể chế nhân tố quan trọng trong h ình thành nên môi trường kinh doanh - là đất sống của hoạt động sản xuất kinh doanh. Mõi yếu tố pháp lí - thể chế đều tác động vào một lĩnh vực
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhất đ ịnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nó được dùng đ ể điều chỉnh các h ành vi hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Các chủ thể kinh tế muốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nào đ ều phải dựa vào các thể chế - pháp lí đã được ban hành đối với lĩnh vực nào đó để tham gia hoạt động kinh tế. Như vậy sẽ hình thành nên một môi trường kinh doanh ổn định khoa học. b ) Điều kiện trong chỉ đạo, đ iều hành nền kinh tế quốc dân Các tổ chức quốc tế, các hiệp hội cũng như nhà nước khi ra các qui đ ịnh pháp lí - th ể chế đều phải dựa vào điều kiện và tình hình thực tế, điều này đ ảm bảo tính sát thực của các qui định. Nhà n ước dựa vào các qui định để điều hành quản lý nền kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Vai trò của quản lý, chỉ đ ạo giám sát thực hiện các qui định pháp lí là hết sức quan trọng, nó đ ảm bảo cho việc các qui đ ịnh pháp lí - thể chế được thực hiện. Do vai trò hết sức quan trọng đó mà việc quản lý kinh tế của nhà nước đò i hỏi bộ máy quản lý nh à nước phải có đủ trình độ chuyên môn, năng lực trong quản lý kinh tế. Trong nền kinh tế thị trư ờng với môi trường cạnh tranh gay gắt. Việc các công ty hoặc các tổ chức độc quyền hình thành là điều d ễ d àng. Do vậy để chống độc quyền và tạo nên sự cạnh tranh thì với bộ máy quản lý kinh tế non kém th ì nhà nước sẽ không thể quản lí được nền kinh tế, các bản qui đ ịnh không thể đưa vào áp dụng trong thực tế, hoặc nếu có đư a vào áp dụng được thì khó lòng mà giám sát, chỉ đạo việc thực hiện. Điều n ày sẽ gây ra việc làm th ất thoát, l•ng phí tài sản quốc gia, tình hình kinh doanh bất ổn định, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền hình thành. Thực tế ở Việt Nam cho thấy: trong xây dựng cơ b ản việc đ ầu tư d àn trải không có trọng điểm gây lãng phí vốn đầu tư. Trong các dự án, công trình xây dựng việc thất thoát vốn là rất lớn do việc câu kết thông đồng, ăn
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com d ơ với nhau giữa các chủ đ ầu tư và xây dựng. Tất cả các điều trên phần lớn là do bộ m áy quản lý còn non kém. Chư a đ ưa ra được nh ững qui đ ịnh pháp lí - thể chế đ ể đ iều chỉnh các hoạt động kinh tế. Việc các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc đ ầu cơ, thông đồng với nhau tạo ra sự khan hiếm giả tạo để đẩy giá thuốc lên cao. Điều này cũng tương tự đối với thị trường bất động sản. Ngày nay quá trình hội nhập kinh tế đ ang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới nên việc n âng cao n ăng lực quản lý kinh tế là đ iều kiện hết sức quan trọng đ ể tạo n ên cạnh tranh . c) Điều kiện về trình độ văn hoá, đ ạo đức xã hội của nhân dân và các chủ thể kinh doanh Các chủ thể kinh tế là đối tượng tác động của các văn bản pháp lí - th ể chế. Nh à nước ban hành và giám sát, chỉ đạo các chủ thể kinh tế thi hanh các qui định của văn bản pháp lí - thể chế. Để các qui định đ ược thực hiện tốt thì ngoài vai trò quản lí tốt của Nhà nước còn có hành vi thực hiện của các chủ kinh doanh và nhân dân. ý thức thực hiện các qui định văn bản của các chủ thể khi tham gia hoạt động kinh tế là điều kiện đủ đ ể tạo n ên cạnh tranh trong kinh doanh. Năng lực của các cơ quan quản lí là có h ạn cho nên trong quá trình quản lý không thể khong mắc những sai lầm, thiếu sót. Khi đó sẽ là đ iều kiện tốt cho những tình trạng cạnh tranh không lành m ạnh, độc quyền lợi dụng sai sót của cơ quan quản lý để hoạt động. Trong những tình huống như vậy để tạo nên cạnh tranh lành m ạnh và chống độc quyền rất cần có tinh th ần, ý thức của các chủ thể kinh doanh cũng như của nhân dân. Tinh thần trách nhiệm, ý thức tốt của các chủ thể kinh doanh góp phần nâng cao hiệu qu ả quản lý của các cơ quan quản lý.
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ph ần II Cơ hội và thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập Tổ chức thương m ại thế giới (WTO). Giải pháp để vượt qua những thách thức I. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương m ại thế giới (WTO) đ ã khẳng định quá trình đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đưa n ền kinh tế tăng tốc. Việc vào WTO sẽ mang lại những cơ hội, cũng như thách thức mới cho nư ớc ta. 1 . Cơ hội khi gia nhập WTO 1 .1. Mở rộng thị trường và tăng xuất khẩu Khi gia nhập WTO, theo nguyên tắc tối huệ quốc, n ước ta sẽ đư ợc tiếp cận mức độ tự do hoá này mà không ph ải đ àm phán hiệp đ ịnh thương mại song phương với từng nước. Hàng hoá của nư ớc ta vì vậy sẽ có cơ hội lớn hơn và bình đẳng h ơn trong việc thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế. Do điều kiện tự nhiên và chi phí lao động rẻ, Việt Nam có lợi thế trong một số n gành, đặc biệt là trong ngành nông nghiệp và dệt may. Đây là hai ngành được WTO rất quan tâm và đã đề ra nhiều biện pháp để xoá bỏ dần các rào cản thương m ại. Chẳng hạn, theo Hiệp đ ịnh Dệt may của WTO (ATC), mọi hạn chế định lượng đối với mặt h àng d ệt may được xoá bỏ từ ngày 1/1/2005. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ được h ưởng lợi ích này n ếu có mối quan hệ thương m ại "như thế nào đó " đối với các nư ớc thành viên WTO. Đối với thương m ại hàng nông sản, các th ành viên WTO cũng đã và đang đưa ra nhiều cam kết về cắt giảm trợ cấp, giảm thuế và loại bỏ h àng rào phi thu ế quan, từ đó m ang lại cơ hội mới cho những nư ớc xuất khẩu nông sản như Việt Nam.
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1 .2. Tăng cường thu hút vốn đ ầu tư n ước ngoài. Gia nhập WTO sẽ giúp chúng ta có được một môi trư ờng pháp lý hoàn ch ỉnh và m inh b ạch hơn, có sức hấp dẫn hơn đối với đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Gia nhập WTO cũng là thông điệp hết sức rõ ràng về quyết tâm cải cách của nước ta, tạo niềm tin cho các nhà đ ầu tư khi bỏ vốn vào làm ăn tại Việt Nam. Ngoài ra, cơ hội tiếp cận thị trường của các thành viên WTO khác một cách b ình đ ẳng và minh b ạch theo hướng đúng chuẩn mực của WTO, cũng là một yếu tố quan trọng để thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. 1 .3. Nâng cao tính hiệu quả và sức cạnh tranh cho nền kinh tế Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ sẽ khiến môi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trở n ên cạnh tranh hơn. Trước sức ép cạnh tranh, các doanh nghiệp trong nước bao gồm cả các doanh nghiệp nhà nước, sẽ phải vươn lên để tự hoàn thiện mình, nâng cao tính hiệu quả và sức cạnh tranh cho toàn bộ nền kinh tế. Ngo ài ra, giảm thuế và loại bỏ các hàng rào phi thuế quan cũng sẽ giúp các doanh nghiệp tiếp cận các yếu tố đầu vào với chi phí hợp lý hơn, từ đó có thêm cơ hội đ ể nâng cao sức cạnh tranh không những ở trong nước mà còn trên th ị trường quốc tế. 1 .4. Sử dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO Môi trường thương m ại quốc tế, sau n ày nhiều nỗ lực của WTO, đã trở lên thông thoáng h ơn. Tuy nhiên, khi tiến ra thị trường quốc tế, các doanh nghiệp của nư ớc ta vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản thương mại, trong đó có cả những rào cản trá h ình núp bóng các công cụ được WTO cho phép như chống trợ cấp, chống bán phá
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com giá… Tranh thủ thương m ại là đ iều khó kh ăn mà ph ần thua thiệt thường rơi về phía nước ta, bởi nư ớc ta là nước nhỏ. Gia nhập WTO sẽ giúp ta sử dụng được cơ ch ế giải quyết tranh chấp của tổ chức này, qua đó có thêm công cụ để đấu tranh với các nước lớn, đảm bảo sự bình đ ẳng trong thương mại quốc tế. Thực tiễn cho thấy, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO hoạt động khá hiệu quả và nhiều n ước đang phát triển đã thu được lợi ích từ việc sử dụng cơ ch ế này. 2 . Thách thức của việc gia nhập WTO Bên cạnh cơ hội, việc gia nhập WTO cùng tạo ra một số thách thức lớn đối với nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Đó là: 2 .1. Sức ép cạnh tranh Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, loại bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường dịch vụ… sẽ khiến môi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trở nên cạnh tranh hơn. Đây sẽ là thách thức không nhỏ đối với nhiều doanh nghiệp, nhất là những doanh n ghiệp đã quen với "bầu vú bao cấp" của Nhà nước. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sẽ không có cách nào khác là chủ động và sẵn sàng đối diện với thách thức n ày bởi đó là hệ quả tất yếu của sự phát triển, là chặng đường m à mọi quốc gia đ ều phải đ i qua trên con đường hướng tới hiệu quả và phồn vinh. Dù không gia nh ập WTO thì thách thức này sớm hay m uộn cũng sẽ đ ến. Riêng đối với khu vực nông nghiệp, việc gia nhập WTO có thể sẽ mang lại khó khăn nhiều hơn b ởi chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp khó có thể diễn ra trong một sớm, một chiều. Chính phủ luôn lưu tâm đến yếu tố này trong đ àm phán gia nhập WTO và hy vọng kết quả đàm phán cuối cùng sẽ là một kết quả chấp nhận được đối với lĩnh vực nông nghiệp.
nguon tai.lieu . vn