Xem mẫu

  1. An sinh xã hội An Chào Mừng các bạn đến với Nhóm 9 Lớp LCD4_QL 3 Chuyên đề: Trợ giúp xã hội Nhóm 9_LCD4_Ql3
  2. An sinh xã hội TRỢ GIÚP XÃ HỘI Thực trạng vấn đề Trợ Cơ sở Giải pháp Giúp Xã hội ở Việt Nam lý luận hiện nay Nhóm 9_LCD4_QL3
  3. I. Cơ sở lý luận 1. Các khái niệm Trợ giúp xã hội Các khái niệm Cứu trợ xã hội Nhóm 9_LCD4_QL3
  4. * Trợ giúp xã hội - Trợ giúp xã hội là sự đảm bảo của nhà nước, sự hỗ trợ của công đồng về thu nhập và các điều kiện sinh sống thiết yếu bằng các biện pháp và hình thức khác nhau với các thành viên trong xã hội khi họ rơi vào hoàn cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo khổ, yếu thế trong cuộc sống mà bản thân họ không đủ khả năng tự lo được ở mức độ tối thiểu nhất. * Cứu trợ xã hội - Cứu trợ xã hội là hình thức trợ giúp mang tính chất khẩn cấp của nhà nước, nhân dân, cộng đồng và bạn bè quốc tế bằng tiền, vật chất và các điều kiện, phương tiện sinh sống thích hợp để đối tượng xã hội có thể vượt qua rủi ro, phát huy khả năng vươn lên tự lo liệu cuộc sống cho mình, gia đình, sớm hòa thuận cộng đồng. Nhóm 9_LCD4_QL3
  5. Trợ giúp xã hội được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau( TGXH hàng tháng, cứu trợ khẩn cấp, học nghề…) 2. Các Đối tượng khô ng bị ràng đặc buộc bởi điều kiện đóng Trưng góp Cơ bản Mức trợ cấ p xã hội dự Của trợ a trên nhu cầu thự c sự và thiế t yếu của ngươi giúp được trợ gi úp. xã hôi Cứu trợ xã hội t h thường là cứu t ông rợ khẩn cấp và c hỉ cứu t rợ một lần
  6. 3. Quan điểm của đảng và nhà nước về hoạt động trợ giúp xã hội. - Đảng và nhà nước chủ trương lấy việc phát triển nhân tố con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển về kinh tế xã hội. đặt con người vào vị trí trung tâm, phát triển đất nước hài hòa. - Chính sách xã hội hóa phải thật sự là bà đỡ để một bô phận dân cư yếu thế, thiệt thòi được hòa nhập với cộng đồng. - Cần xã hội hóa hoạt dộng cứu trợ xã hội, nhằm duy trì hoạt động trợ giúp cần tăng cường hệ thống cỉ đạo và hướng dẫn các hoạt động cụ thể. Nhóm 9_LCD4_QL3
  7. 4. Đối tượng và điều kiện hưởng 1. NĐ số 05/CP ngày 26/1/1994 của chính phủ điều chỉnh mức Click to add Title lương hưu, mức trợ cấp đối với các đối tượng chính sách xã hội. 2. NĐ số 07/2000.NĐ-CP ngày 9/3/2000 của chính phủ quy định đối C lick to add Title tượng và mức trợ cấp xã hội thường xuyên. 3. NĐ số 168/2004/NĐ-CP ngày 20/9/2004 của chính phủ sửa đổi ứ c n ă C bổ sung một số điều của nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày Click to add Titl3.e 9/3/2000 của chính phủ về chính sách cứu trợ xã hội. 4. NĐ số 67/2007/NĐ-CP/2007 về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trọ xã hội. C lick to add Title 5. Pháp lệnh về người tàn tật số/1998 quy định chi tiết về thi hành pháp luật với người tàn tật. Click to add Title
  8. Trợ giúp Trợ giúp Đột xuất Thường xuyên ĐỐI TƯỢNG Đối tượng khác Tệ nạn Xã hội Người nghèo đói
  9. * Đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện trợ giúp thường xuyên: Là hình thức trợ giúp với những đối tượng hoàn toàn không thể lo được cho cuộc sống trong một thời gian dài có thể là một hoặc nhiều năm, hoặc trong suốt cả cuộc đời được trợ giúp của đối tượng.
  10. Trợ giúp đột xuất: là hình thức trợ giúp do nhà nước và cộng đồng trợ giúp những người không may gặp thiên tai, mất mùa hoặc gặp những biến cố khác mà đời sống của họ bị đe dọa về tính mạng, lương thực, nhà ở, chữa bệnh hay chôn cất…
  11. Đối tượng tệ nạn xã hội Đối tượng tệ nan xã hội bao gồm những hiện tượng xã hội sai lệch chuẩn mực xã hội như vi phạm nguyên tắc truyền thống, đạo đức xã hội, trái với thuần phong mỹ tục….gây ảnh hưởng đến hoạt động văn hóa xã hội.
  12. Đối tượng là người nghèo đói. Theo khái niệm nghèo đói thì người nghèo là những người không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con người, có mức sống thấp hơn mức sống của cộng đồng dân cư và thiếu cư hội tham gia vào quá trình phát triển cộng đồng.
  13. 1. TGXH thường xuyên: II. Điều kiện để được hưởng chính sách TGXH thường xuyên Thực từng bước được cải tiến theo hướng mở rộng đối tượng được hưởng nên số đối tượng gia tăng nhanh, từ 416 nghìn trạng. đối tượng vào năm 2005 đã tăng lên trên 1,25 triệu đối tượng vào năm 2009. Theo ước tính số đối tượng bảo trợ xã hội năm 2010 sẽ tăng lên 1,6 triệu người. Cuộc sống của các đối tượng được cải thiện do mức chuẩn để tính trợ cấp tăng và tăng nguồn kinh phí được đảm bảo bởi ngân sách Nhà nước. Nhiều mô hình TGXH được xây dựng phù hợp với nhu cầu của từng nhóm đối tượng. Số cơ sở bảo trợ xã hội tăng nhanh. Tính đến tháng 12/2008, cả nước có khoảng 571 cơ sở bảo trợ xã hội. Các cơ sở bảo trợ xã hội trên nuôi dưỡng khoảng 14.613 đối tượng. Hơn 1/3 trong số đó là các cơ sở ngoài Nhà nước. Nhóm 9_LCD4_QL3
  14. Tồn tại: Đối tượng hưởng TGXH thường xuyên còn thấp, chỉ chiếm khoảng 2,23% dân số. Những qui định về tiêu chí và điều kiện được hưởng còn quá chặt. Mức chuẩn để tính mức trợ cấp còn thấp, chỉ bằng 32,5% so với chuẩn nghèo và chưa bảo đảm nhu cầu trợ cấp của đối tượng. Công tác xác định đối tượng cũng như chi trả cũng còn nhiều bất cập. Chưa tách bạch rõ nhiệm vụ xác định đối tượng và chi trả. Trợ cấp còn chưa kịp thời đối với một số đối tượng ở vùng sâu, vùng xa, miền núi. Nhiều đối tượng vẫn chưa được biết thông tin về chính sách. Nhiều cơ sở chăm sóc đối tượng được hình thành nhưng khu vực tư nhân, đối tác xã hội chưa tham gia nhiều vào triển khai hoạt động chăm sóc đối tượng. Các mô hình chăm sóc đối tượng dựa vào cộng đồng chưa phát triển. Nhóm 9_LCD4_QL3
  15. 2. TGXH đột xuất: Công tác cứu trợ đột xuất đã được triển khai tương đối kịp thời do có sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ nước ta. Đã huy động được phong trào tương thân, tương ái của mọi tầng lớp nhân dân, của các tổ chức quần chúng… Tồn tại: Phạm vi hỗ trợ còn hẹp, mới tập trung chủ yếu cho đối tượng bị rủi ro do thiên tai, chưa bao gồm các đối tượng bị những rủi ro kinh tế và xã hội. Mức trợ cấp còn quá thấp, mới chỉ bù đắp được khoảng 10% thiệt hại của hộ gia đình. Công tác quản lý hoạt động trợ giúp từ cộng đồng xã hội còn nhiều bất cập, khó kiểm soát và điều phối các nguồn hỗ trợ từ cộng đồng và các đối tượng cần trợ cấp. Nhóm 9_LCD4_QL3
  16. 3. Các chính sách, chương trình giảm nghèo Kết quả là tỷ lệ nghèo đã giảm nhanh, từ 29% năm 2002 giảm xuống còn 15,9% năm 2006 và 11,3% vào cuối năm 2009 . Hộ nghèo được tăng cường tiếp cận chính sách. Trong 3 năm 2006-2008, gần 4,2 triệu hộ được vay vốn; khoảng 7,8 triệu lượt học sinh nghèo được miễn giảm học phí và các khoản đóng góp xây dựng trường; 99,54% người nghèo được cấp thẻ BHYT năm 2008; 340 nghìn hộ nghèo được hỗ trợ xóa nhà tạm. Tồn tại: - Triển khai các chính sách, chương trình giảm nghèo còn bất cập do nhiều cơ quan, tổ chức cùng tiến hành dẫn đến chồng chéo về đối tượng, nguồn lực phân tán. - Công tác lập kế hoạch giảm nghèo còn yếu. - Sự minh bạch của các thông tin về cơ chế chính sách còn hạn chế. Nhóm 9_LCD4_QL3
  17. NGUYÊN NHÂN + Nền kinh tế + Đối tượng của nước Ta đang trợ giúp xã hội là Quá nhiều, mức trong quá trình phát triển, còn nhiều độ bao phủ lại Khó khăn về tài không cao Chính. + Thu nhập của người dân chưa cao so với sự phát triển trên thế giới. Nhóm 9_LCD4_QL3
  18. III. GIẢI PHÁP NhÓM 9_LCD4_QL3
  19. Đối với nhà nước 3 2 Nội dung trợ giúp 1 phải phù hợp với từng loại đối Có các biện pháp tượng, đảm bảo Có hệ thống các khuyến khích các công bằngvà an chính sách hợp tổ chức,cộng toàn xã hội lý, thoả đáng đồng Kế hoạch hoá nhằm trợ giúp hoạt động trợ giúp Cùng tham gia các đối tượng: xã Như trợ cấp vào trợ giúp hội hàng tháng, tạo các đối tượng. việc làm, đào tạo học nghề…
  20. 6 Đối với tổ chức, cá nhân cộng đồng Nâng cao tinh 5 thần đoàn kết giữa công đồng Tích cực tham 4 dân tộc và cộng gia các hoạt Cùng chung tay đồng thế giới động từ thiện, ủng hộ, giúp đỡ ủng hộ thiên tai các đối tượng nếu có thể khó khăn
nguon tai.lieu . vn