Xem mẫu

  1. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thương mại điện tử ở Việt Nam đang trong quá trình phát triển và dần trở thành phương thức kinh doanh không thể thiếu của các doanh nghiệp. Ngày càng nhiều doanh nghiệp ứng dụng loại hình này để tìm kiếm cơ hội kinh doanh, tìm đối tác, mở rộng thị trường, giảm chi phí, tiết kiệm thời gian... Kết quả điều tra của Bộ Công thương trong những năm gần đây cho thấy ứng dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp ngày càng mở rộng trên mọi cấp độ, và phát triển nhanh ở những ứng dụng có độ phức tạp cao. Tỷ lệ doanh nghiệp có website, tham gia sàn giao dịch, kết nối cơ sở dữ liệu với đối tác… đề u tăng lên qua các năm. Cũng có nhiều cá nhân, doanh nghiệp thành lập những website thương mại điện tử (sàn giao dịch, website phục vụ việc cung cấp thông tin, website rao vặt, siêu thị điện tử...) để giành vị thế tiên phong, tuy nhiên, tình hình chung là các website này chưa thực sự được marketing tốt và phát triển tốt để mang lại lợi nhuận kinh tế. Qua đó, có thể thấy được hoạt động kinh doanh thương mại điện tử tại Việt Nam trong tương lai sẽ còn phát triển hơn nữa , do đó việc tìm hiểu và có những kiến thức về thương mại điện tử cũng là tạo thêm cơ hội cho bản thân các cá nhân cũng như các doanh nghiệp , góp phần phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam hơn nữa. Đó cũng là lý do vì sao đề tài v ề thương ma ̣i điê ̣n tử lại thu hút tôi như vâ ̣y. Mă ̣t khác , dự án kinh doanh website thuviendoanhnhan.com là một dự án mới của công ty TNHH Đào ta ̣o Phát triể n Công nghê ̣ VPIT, giao diện website mới được nâng cấp, công ty đã và đang tiến hành một số hoạt động xúc tiến nhưng khách hàng vẫn chưa biết nhiều về website này. Trong thời gian thực tập tại công ty, tôi đã tìm hiểu và được tham gia trực tiếp vào những hoạt động xúc tiến này nên 1 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  2. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh tôi quyết định chọn đề tài: Một số biện pháp nhằ m hoàn thiện hoạt động xúc tiến website thuviendoanhnhan.com của Công ty TNHH Đào tạo Phát triển Công nghệ VPIT. 2. Mục đích của đề tài Tìm hiểu và củng cố những kiến thức về thương mại điện tử , cũng như những kiế n thức về hoạt động xúc tiến trong Marketing mix để từ đó vận dụng vào thực tế doanh nghiệp. Tìm hiểu và phân tích tình hình thực tế của công ty để từ đó đánh giá và đề ra những biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa hoạt động xúc tiến website thuviendoanhnhan.com của công ty. 3. Phƣơng pháp thực hiện đề tài Phương pháp quan sát, mô tả, và phỏng vấn những người có chuyên môn. Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích các dữ liệu thứ cấp: các tài liệu do công ty cung cấp, sách chuyên ngành, các bài báo, Internet… 4. Hạn chế của đề tài Thời gian hoàn thành chuyên đề có hạn nên chuyên đề chỉ tập trung vào một mảng nhỏ là hoạt động xúc tiến cho một website thương mại cụ thể. Do sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm của người viết nên nội dung của chuyên đề sẽ không tránh được những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến và nhận xét của quý thầy cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận thì kế t cấ u của chuyên đề gồ m có 4 chương:  Chương I - Cơ sở lý luận Chương này đưa ra các lý luận cơ bản về Internet, Webstie, Thương ma ̣i điê ̣n tử cũng như những khái niê ̣m về hoa ̣t đô ̣ng xúc tiế n và các công cu ̣ của hoa ̣t đô ̣ng xúc tiến. 2 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  3. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh  Chương II - Giới thiệu về công ty TNHH Đào tạo Phát triển Công nghệ VPIT Chương này chủ yế u giới thiê ̣u về Cô ng ty TNHH Đào ta ̣o Phát triể n Công nghê ̣ VPIT, về lịch sử hình thành và phát triển của công ty, về chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty, về cơ cấu tổ chức quản lý và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, cuố i cùng là t ình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong ba năm gần đây.  Chương III - Tình hình thực hiện hoạt động xúc tiến website thuviendoanhnhan.com của công ty VPIT Chương này giới thiệu về website thuviendoanhnhan.com, đồ ng thời đi sâu vào phân tích các hoạt động xúc tiến website thuviendoanhnhan.com mà công ty VPIT đã thực hiê ̣n.  Chương IV - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến website thuviendoanhnhan.com của công ty VPIT Đưa ra những nhận xét về hoạt động xúc tiến website thuviendoanhnhan.com của công ty VPIT, từ đó đề xuấ t m ột số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến website thuviendoanhnhan.com. 3 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  4. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Giới thiệu về Internet và Website 1.1.1. Giới thiệu về Internet Internet là một hệ thống toàn cầu của các mạng máy tính được kết nối , sử dụng giao thức có tên là TCP /IP (Transmission Control Protocol / Internet Protocol) để kết nối và truyền dữ liệu giữa các máy tính , tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch vụ truyền thông dữ liệu như đăng nhập từ xa , truyề n các tâ ̣p tin , thư tin điê ̣n tử , các ́ nhóm thông tin. Internet ra đời trên cơ sở mạng ARPANET của Bộ Quốc Phòng Mỹ xây dựng trong những năm 1970 để chia sẻ thông tin khoa học và quân sự. Năm 1983, ARPANET sử dụng bộ giao thức TCP/IP và sau đó, Tổ chức Khoa học Quốc gia của Mỹ (National Science Foundation - NSF) tài trợ cho việc xây dựng NSFNET thay thế cho ARPANET. Năm 1989, Tim Berners Lee làm việc ta ̣ i trung tâm nghiên cứu nguyên tử Châu Âu CERN đề xuất một giao thức mới để truyền thông tin. Kỹ thuật này đặt cơ sở trên hệ thống siêu văn bản và dẫn đến sự hình thành World Wide Web (WWW) vào những năm 1980. 1.1.2. Website và các loại website 1.1.2.1. Khái niệm Trang Web (webpage) là một tệp văn bản có chứa đựng ngôn ngữ lập trình siêu văn bản (HyperText Markup Language - HTML) để tích hợp hình ảnh, âm thanh và những trang Web khác. Trang Web được lưu tại Web Server và có thể được truy cập vào mạng Internet thông qua trình duyệt Web Browser có trong máy tính. (Nguồ n: Kiế n thức Thương mại điê ̣n tử, TS. Nguyễn Đăng Hậu, 2004). 4 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  5. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh Mỗi một trang Web sẽ có một địa chỉ được gọi là Uniform Resource Locator (URL). URL là đường dẫn trên Internet để đến được trang Web. Ví dụ URL cho trang Tin Tuc Viet Nam http://www.tintucvietnam.com. Website là tập hợp những trang web liên kết với nhau bằng các siêu liên kết và được đặt trong một máy chủ kết nối mạng . Trang xuất hiện đầu tiên trong website khi người dùng truy cập từ tên miền (domain name) thường được gọi là trang chủ (homepage). Từ trang chủ, người dùng có thể tới các trang web khác thông qua các siêu liên kết (hyperlinks). Đối với doanh nghiệp, Website là một cửa hàng ảo với hàng hoá và dịch vụ có thể được giới thiệu và rao bán trên thị trường toàn cầu. Website còn là một văn phòng ảo của doanh nghiệp trên mạng Internet, là nơi thể hiện sinh động toàn bộ thông tin, dữ liệu, hình ảnh về các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp muốn truyền đạt tới người duyệt web. 1.1.2.2. Các loại website Có rất nhiều loại website nhưng có thể phân thành 2 loại cơ bản như sau:  Website cung cấp thông tin: như các website báo điện tử, website cung cấp thông tin theo những chuyên đề cụ thể. Thông thường các website cung cấp thông tin miễn phí và nguồn thu đến từ phí quảng cáo trên website khi có lượng người xem thường xuyên đông. Tuy nhiên nếu các thông tin có giá trị cao, người xem có thể sẽ phải trả phí để xem được các thông tin này.  Website cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ: các website này có thể chỉ giới thiệu thông tin về các sản phẩm, dịch vụ hoặc có thể có những tính năng giúp người xem có thể mua sản phẩm hoặc dịch vụ thẳng từ website (các website thương mại điện tử). Từ 2 loại website cơ bản như trên đã phát triển thành rất nhiều mô hình website đa dạng và phong phú như: - Cổng thông tin (Portal) 5 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  6. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh - Sàn giao dịch (Marketplace) - Cửa hàng, siêu thị trực tuyến (E-store) - Báo điện tử (E-newspaper) - Mạng xã hội (Social Networking Website) - Danh bạ (Web Directory) - Webiste việc làm - Website đấu giá - Webblog 1.2. Khái niệm về Thƣơng mại điện tử 1.2.1. Khái niệm Thƣơng mại điện tử Thương mại điện tử (Electronic Commerce), một yếu tố hợp thành của nền "Kinh tế số hóa", là hình thái hoạt động thương mại bằng các phương pháp điện tử, là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch (nên còn gọi là "Thương mại không có giấy tờ"). (Nguồ n: Wikipedia Viê ̣t Nam). Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ “Thương mại điện tử”. 1.2.2. Các đặc trƣng của thƣơng mại điện tử So với các hoạt động thương mại truyền thống, thương mại điện tử có một số điểm khác biệt cơ bản sau:  Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.  Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu. 6 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  7. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh  Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực.  Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thông tin chính là thị trường. 1.2.3. Các cơ sở để phát triển thƣơng ma ̣i điên tƣ̉ ̣ Để phát triển thương ma ̣i điê ̣n tử cần phải có hội đủ một số cơ sở:  Hạ tầng kỹ thuật Internet phải đủ nhanh, mạnh, đảm bảo truyền tải các nội dung thông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực và sống động. Chi phí kết nối Internet phải rẻ để đảm bảo số người dùng Internet phải lớn.  Hạ tầng pháp lý: phải có luật về thương ma ̣i điê ̣n tử công nhận tính pháp lý của các chứng từ điện tử, các hợp đồng điện tử ký qua mạng; phải có luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ , bảo vệ sự riêng tư , bảo vệ người tiêu dùng… để điều chỉnh các giao dịch qua mạng.  Phải có nguồn nhân lực am hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, thương mại điện tử để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh toán qua mạng.  Phải có cơ sở thanh toán điện tử an toàn bảo mật. Thanh toán điện tử qua thẻ, qua tiền điện tử, thanh toán qua EDI (Electronic Date Interchange). Các ngân hàng phải triển khai hệ thống thanh toán điện tử rộng khắp.  Phải có hệ thống cơ sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời và tin cậy.  Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập trái phép, chống virus, chống thoái thác. 7 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  8. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh 1.2.4. Các loại hình giao dịch thƣơng ma ̣i điên tƣ̉ ̣ Trong thương ma ̣i điê ̣n tử có ba chủ thể tham gia: doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lực phát triển thương ma ̣i điê ̣n tử , người tiêu dùng (C) giữ vai trò quyết định sự thành công của thương ma ̣i điê ̣n tử và chính phủ (G) giữ vai trò định hướng, điều tiết và quản lý. Từ các mối quan hệ giữa các chủ thể trên ta có các loại giao dịch thương ma ̣i điê ̣n tử : B2B, B2C, C2C, B2G, G2C... Trong đó B2B và B2C là hai loại hình giao dịch thương ma ̣i điê ̣n tử quan trọng nhất. 1.2.4.1. Thƣơng mại điện tử B2B Thương mại điện tử B2B (Business To Business) là việc thực hiện các giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau trên mạng. Khoảng 80% thương mại điện tử theo loại hình này và phần lớn các chuyên gia dự đoán rằng thương mại điện tử B2B sẽ tiếp tục phát triển nhanh hơn B2C. Các bên tham gia giao dịch B2B gồm: người trung gian trực tuyến (ảo hoặc click-and-mortar), người mua và người bán. Các website B 2B xếp hạng cao trong bảng xế p ha ̣ng của Bộ Thương mại Việt Nam năm 2009: www.ecvn.gov.vn; www.vnemart.com; www.gophatdat.com; www.vietoffer.com; www.thuonghieuviet.com ... 1.2.4.2. Thƣơng mại điện tử B2C Thương mại điện tử B2C (Business to Customers) là thương mại giữa các công ty và người tiêu dùng, liên quan đến việc khách hàng thu thập thông tin, mua các hàng hoá thực (hữu hình như là sách hoặc sản phẩm tiêu dùng) hoặc sản phẩm thông tin (hoặc hàng hoá về nguyên liệu điện tử hoặc nội dung số hoá, như phần mềm, sách điện tử) và các hàng hoá thông tin, nhận sản phẩm qua mạng điện tử. Đơn giản hơn, thương mại điện tử B2C là việc một doanh nghiệp dựa trên mạng Internet để trao đổi các hàng hóa dịch vụ do mình tạo ra hoặc do mình phân phối. Các trang web khá thành công với hình thức này trên thế giới phải kể đến Amazon.com, Drugstore.com, Beyond.com. 8 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  9. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh Các website B 2C được đánh giá cao trong bảng xếp hạng của Bộ Thương mại năm 2009: www.megabuy.com.vn; www.vdctravel.vnn.vn; www.vnet.com.vn; www.btsplaza.com.vn; www.tienphong-vdc.com.vn … 1.2.4.3. Thƣơng mại điện tử C2C Thương mại điện tử C2C (Customers To Customers) đơn giản là thương mại giữa các cá nhân với nhau. Đây là mô hình bán lẻ trực tiếp đến người tiêu dùng. Trong thương ma ̣i điê ̣n tử , bán lẻ điện tử có thể từ nhà sản xuất, hoặc từ một cửa hàng thông qua kênh phân phối. Hàng hoá bán lẻ trên mạng thường là hàng hoá, máy tính, đồ điện tử, dụng cụ thể thao, đồ dùng văn phòng, sách và âm nhạc, đồ chơi, sức khoẻ và mỹ phẩm, giải trí v.v... Ebay là website đứng đầu danh sách các website C2C trên thế giới , đây là một tượng đài về kinh doanh theo hình thức đấu giá mà các doanh nghiệp Việt Nam nào cũng muốn "trở thành". Một số hình thức các cửa hàng bán lẻ trên mạng: Brick-and-mortar là loại cửa hàng bán lẻ kiểu truyền thống, không sử dụng internet, Click-and-mortar là loại cửa hàng bán lẻ truyền thống nhưng có kênh bán hàng qua mạng và cửa hàng ảo là cửa hàng bán lẻ hoàn toàn trên mạng mà không sử dụng kênh bán truyền thống. Các website C 2C xế p ha ̣ng cao do Bộ Thương mại Viê ̣t Nam xếp hạng năm 2009: www.chodientu.com; www.heya.com.vn; www.saigondaugia.com … 1.2.4.4. Thƣơng mại điện tử B2G Thương mại điện tử B2G (Business To Government) là thương mại giữa công ty và khối hành chính công. Nó bao hàm việc sử dụng Internet cho mua bán công, thủ tục cấp phép và các hoạt động khác liên quan tới chính phủ. Các chính sách mua bán trên web tăng cường tính minh bạch của quá trình mua hàng (và giảm rủi ro của việc không đúng quy cách). Tuy nhiên, tới nay, kích cỡ của thị trường thương mại điện tử B2G như là một thành tố của của tổng thương mại điện tử thì không đáng kể, khi mà hệ thống mua bán của chính phủ còn chưa phát triển. 9 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  10. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh 1.2.4.5. Thƣơng mại điện tử G2C Thương mại điện tử G2C (Government To Customers) là giữa chính phủ và các cá nhân , trong đó chính phủ cung cấp các dịch vụ cho các công dân của mình thông qua các công nghệ thương mại điện tử, ví dụ như chi trả các khoản trợ cấp xã hội…  Một số loại hình thương mại điện tử khác như: - Thương mại điện tử di động Mobile commerce (M-commerce) là thương ma ̣i điê ̣n tử thực hiê ̣n qua các thiết bị di động cầm tay. - Thương mại điện tử sử dụng tiền ảo (VTC với Vcoin). 1.2.5. Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thƣơng mại điện tử  Thư điện tử (E-mail)  Thanh toán điện tử (Electronic payment)  Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic date interchange - EDI)  Giao gửi số hóa các dữ liệu (Digital delivery of content)  Bán lẻ hàng hoá hữu hình (Retail of tangible goods). Trong các hình thức trên, trao đổi dữ liệu điện tử EDI là hình thức chủ yếu. 1.2.6. Lợi ích của thƣơng mại điện tử  Thương ma ̣i điê ̣n tử giúp cho các Doanh nghiệp nắm đượ c thông tin phong phú về thị trường và đối tác.  Giúp giảm chi phí sản xuất.  Giúp giảm chi phí bán hàng và tiếp thị.  Thông qua Internet giúp người tiêu dùng và các doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chí phí giao dịch.  Tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành phần tham gia vào quá trình thương mại.  Tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế số hoá. 10 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  11. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh 1.3. Hoạt động xúc tiến 1.3.1. Khái niệm hoạt động xúc tiến và vai trò của hoạt động xúc tiến trong Marketing 1.3.1.1. Khái niệm “Xúc tiến là những nỗ lực của doanh nghiê ̣p để thông tin , thuyế t phu ̣c, nhắ c nhở và khuyế n khích khách hàng mua sản phẩ m , cũng như hiểu rõ về doanh nghiệp . Nhờ xúc tiến mà doanh nghiệp có thể bán ra nhiều hơn và nhanh hơn”. (Nguồ n: Marketing căn bản, Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM, Nhà xuất bản Lao động, 2007). Những hoạt động xúc tiến này được thể hiện qua nhãn hiệu, bao bì, gian hàng trưng bày, bán hàng cá nhân, hội chợ, cuộc thi và những thông điệp qua các phương tiện thông tin. Những hoạt động này do công ty hoặc các tổ chức thông tin thực hiện. Mô ̣t hỗn hơ ̣p xúc tiế n (Promotion mix) bao gồ m năm công cụ chủ yế u sau: - Quảng cáo (Advertising) - Tuyên truyề n và quan hê ̣ công chúng (Publicity & Public Relations) - Khuyế n mai (Sales Promotion) ̃ - Bán hàng trực tiếp (Personal Selling) - Marketing trực tiế p (Direct Marketing). 1.3.1.2. Mục đích của hoạt động xúc tiến Thông báo cho khách hàng mu ̣c tiêu về sự có mă ̣t của sản phẩ m , dịch vụ của công ty trên thi ̣trường . Những sản phẩ m hay dich vu ̣ tố t nhấ t vẫn sẽ thấ t ba ̣i nế u ̣ không ai biế t chúng đang có trên thi ̣trường . Cho nên mô ̣t trong những mu ̣c tiêu chủ yế u của xúc tiế n là tim cách thông tin liên tu ̣c trên thi ̣trường. ̀ Khuyế n khích khách hàng mua sản phẩm, thúc đẩy mua nhanh và nhiề u hơn. So sánh cho khách hàng thấ y đươ ̣c sản phẩ m , dịch vụ của doanh nghiệp khác với sản phẩ m, dịch vụ của đối thủ cạnh tranh khác. 11 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  12. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh Thuyế t phục khách hàng. Nhắ c nhở về sự sẵn có và những lơ ̣i ích của sản phẩm, dịch vụ. 1.3.1.3. Vai trò của hoạt động xúc tiến Xúc tiến là một yếu tố trọng yếu của Marketing mix . Mô ̣t hỗn hơ ̣p xúc tiế n hiê ̣u quả sẽ có những đóng góp quan tro ̣ng cho sự thành công của chiế n lươ ̣c Marketing. Tạo sự khác bi ệt cho sản phẩm, phân khúc thi ̣trường, thúc đẩy tiêu thụ, xây dựng nhan hiê ̣u… tấ t cả đề u cầ n hoa ̣t đô ̣ng xúc tiế n. ̃ Những lơ ̣i ich của xúc tiế n: ́ - Xây dựng hình ảnh cho công ty và sản phẩm, dịch vụ. - Thông tin về những đặc trưng của sản phẩm, dịch vụ. - Xây dựng nhận thức về sản phẩm, dịch vụ mới. - Quảng bá sản phẩm, dịch vụ hiện có. - Tái định vị hình ảnh, công dụng của các sản phẩm bán chậm hay bão hòa. - Tạo sự hăng hái cho các thành viên phân phối. - Giới thiệu các điểm bán. - Thuyết phục khách hàng thay đổi sản phẩm, dịch vụ. - Thúc đẩy khách hàng mua. - Xây dựng mối quan hệ chặc chẽ với khách hàng. - Giải đáp thắc mắc và cung cấp dịch vụ sau khi bán cho khách hàng. - Duy trì sự trung thành nhãn hiệu. - Tạo thế thuận lợi cho công ty so với đối thủ. 1.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xúc tiến 1.3.2.1. Loại sản phẩm, thị trƣờng Hiê ̣u quả của công cu ̣ xúc tiế n tùy thuô ̣c thi ̣trường là tiêu dùng hay công nghiê ̣p. Với hàng tiêu dùng , công cu ̣ quảng cáo là quan tro ̣ng nhấ t rồ i mới đế n khuyế n mai , bán hàng cá nhân và tuyên truyền . Ngươ ̣c la ̣i, với hàng công nghiê ̣p , ̃ công cu ̣ bán hàng cá nhân là quan trọng nhất rồi mới đến khuyến mại , quảng cáo và tuyên truyề n. 12 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  13. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh Trên thi ̣trường hàng công nghiê ̣p , quảng cáo khô ng quan tro ̣ng bằ ng bán hàng cá nhân, tuy nhiên nó vẫn giữ mô ̣t vai trò đáng kể . Trái lại, bán hàng cá nhân có thể đóng góp to lớn trong Marketing hàng tiêu dùng. Hình 1.1: Tầ m quan trọng của các công cụ xúc tiế n 40 40 40 35 30 30 30 25 25 20 HÀNG TIÊU DÙNG 20 15 HÀNG CÔ NG NGHIỆP 15 10 10 5 0 Advertising Sales Persional Public Promotion Selling Relations (Nguồ n: Marketing căn bản, Trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM, Nhà xuất bản Lao động, 2007) 1.3.2.2. Sƣ̣ sẵn sàng mua Khách hàng có thể ở một trong sáu giai đoạn của sự sẵn sàng mua , đó là : nhận biế t , hiể u rõ , thích, ưa chuộng, tin tưởng và mua . Các giai đoạn này được gọi là hệ thống hiệu ứng (Hierarchy of Effects) thể hiê ̣n tiế n trinh người mua trải qua để ̀ đến một quyết định mua. Trong mỗi giai đoa ̣n, xúc tiến đều có mục tiêu và tác động khác nhau. Quảng cáo và tuyên truyền có hiệu quả lớn trong những giai đoạn đầu của quá trình thông qua quyết định của người mua , còn bán hàng trực tiếp và khuyến mãi thì có hiệu quả nhất trong các giai đoạn cuối. 1.3.2.3. Giai đoa ̣n trong chu kỳ số ng của sản phẩ m Chiế n lươ ̣c xúc tiế n chiu ảnh hưởng của từng giai đoa ̣n trong chu kỳ số ng ̣ của sản phẩm . Nói cách khác , hỗn hơ ̣p xúc tiế n đươ ̣c xây dựng tùy theo hiê ̣n tra ̣ng về sản phẩ m trên thi ̣trường và mu ̣c tiêu đinh vi ̣sản phẩ m . ̣ 13 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  14. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh Hình 1.2: Chiế n lược xúc tiế n trong các giai đoạn của chu kỳ số ng sản phẩ m TRƢỞNG THÀNH ̉ TĂNG TRƢƠNG SUY THOÁI ́ GIƠI THIÊU ̣ Quảng cáo và Tăng cường chú Khuyế n mai ̃ Cắ t giảm các PR ma ̣nh để xây trọng quảng cáo đươ ̣c nhấ n hoạt động xúc dựng mức đô ̣ và PR, giảm mạnh hơn tiế n. Khuyế n nhâ ̣n thức cao. khuyế n mai . ̃ quảng cáo. Lực mãi vẫn được sử Khuyế n mai ̃ Bán hàng cá lươ ̣ng bán hàng dụng. dùng thử. nhân bắt đầu. đông đảo. (Nguồ n: Bài giảng Marketing căn bản, Th.S Trầ n Mai Đông) 1.3.2.4. Sƣ̣ lƣ̣a cho ̣n chiế n lƣơ ̣c đẩ y hay kéo Nhà sản xuất có thể hướng c ác nỗ lực xúc tiến vào cả trung gian phân phối hoă ̣c người sử du ̣ng cuố i cùng . Mô ̣t chương trinh xúc tiế n chủ yế u hướng đế n các ̀ nhà trung gian được gọi là chiến lược đẩy (Push Strategy) và một chương trình xúc tiế n tâ ̣p trun g chủ yế u vào người sử du ̣ng cuố i cùng go ̣i là chiế n lươ ̣c kéo (Pull Strategy). - Chiế n lược đẩy thường tâ ̣p trung vào bán hàng cá nhân và khuyế n mai cho ̃ các trung gian, kể cả nhân viên bán hàng. - Chiế n lược kéo dùng nhiề u quảng cáo và khuyế n mai cho người tiêu dùng. ̃ Hình 1.3: Chiế n lược đẩ y và kéo Hoạt động Người Người Yêu cầ u Người sử du ̣ng Marketing Chiế n lƣơ ̣c kéo sản xuất trung gian cuố i cùng Yêu cầ u Hoạt động Marketing Người Yêu cầ u Người Yêu cầ u Người sử du ̣ng Chiế n lƣơ ̣c đẩ y sản xuất trung gian cuố i cùng (Nguồ n: Quản trị Marketing, Lê Thế Giới chủ biên, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007) 14 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  15. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh 1.3.3. Xây dƣ̣ng ngân sách cho hoa ̣t đô ̣ng xúc tiế n Mô ̣t trong những quyế t đi nh khó khăn nhấ t đă ̣t ra trước doanh nghiê ̣p là cầ n ̣ chi ra bao nhiêu cho hoa ̣t đô ̣ng xúc tiế n . Tổ ng số tiề n dành cho xúc tiế n là nhân tố quyế t đinh sự thực hiê ̣n hỗn hơ ̣p xúc tiế n . Có bốn phương pháp phổ biến được sử ̣ dụng để xác định ngân sách cho hoạt động xúc tiến: - Căn cứ vào khả năng tài chính của công ty - Tính tỉ lệ phần trăm theo doanh thu - Cân bằ ng ca ̣nh tranh - Căn cứ vào mu ̣c tiêu và nhiê ̣m vu . ̣ 1.3.4. Các thành phần của hoạt động xúc tiến 1.3.4.1. Quảng cáo a. Khái niệm: Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng để truyền đạt tin tức về chất lượng hay ưu điểm của sản phẩm , dịch vụ đến khách hàng . Để thực hiện được việc này, các doanh nghiệp phải chi ra một khoản tiền nhất định. (Nguồ n: Marketing căn bản, Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM, Nhà xuất bản Lao động, 2007). b. Quảng cáo có những đặc điểm: - Sự trình bày mang tính đại chúng (Public presentation): cách truyền đạt thông tin công khai về sản phẩ m mô ̣t cách chuẩ n hóa và hơ ̣p pháp. - Sự lan tỏa (Pervasiveness): quảng cáo làm thông tin tràn ngập. - Diễn đạt có tính khuế ch đại (Amplified expressiveness): tạo kịch tính trong sự trinh bày sản phẩ m , công ty qua viê ̣c sử du ̣ng khéo léo hinh ảnh , ̀ ̀ âm thanh, màu sắ c… - Tính vô cảm (Impersionality): không thúc ép mua như lực lươ ̣ng bán hàng, là hình thức độc thoại, không phải đố i thoa ̣i với khách hàng. c. Mục tiêu của quảng cáo có thể phân thành hai nhóm: - Nhóm hướng đến số cầu: thông tin, thuyế t phu ̣c, nhắ c nhở - Nhóm hướng đến hình ảnh: ngành sản xuất, công ty, thương hiê ̣u 15 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  16. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh d. Các phương tiện quảng cáo: - Nhóm phương tiện in ấn như báo chí, tạp chí, ấn phẩm thương mại… Đây là những phương tiện có từ khá lâu và được sử dụng phổ biến từ trước đến nay. - Nhóm phương tiện điện tử như truyền thanh , truyề n hình , Internet… Những phương tiê ̣n này bắ t đầ u xuấ t hiê ̣n từ giữa thế kỳ 20 và nhanh chóng trở thành những phương tiện quảng cáo hiệu quả. - Nhóm phương tiện ngoài trời như pa-nô, áp-phích, bảng hiệu… - Nhóm phương tiện quảng cáo trực tiếp như thư trực tiếp, điê ̣n thoa ̣i… - Nhóm các phương tiện khác như quảng cáo tại điểm bán , hô ̣i chơ ,̣ quảng cáo trên các vật phẩm… Khi lựa cho ̣n các phương tiê ̣n quảng cáo, cầ n chú ý các tham số : - Phạm vi (Rearch): số lươ ̣ng người nghe , xem, đo ̣c quảng cáo trên mô ̣t phương tiê ̣n trong thi ̣trường mu ̣c tiêu. - Tầ n suấ t (Frequency): số lầ n quảng cáo xuấ t hiê ̣n trên mô ̣t phương tiê ̣n. - Tác động (Influence): mức tác đô ̣ng mà quảng cáo phải có đươ ̣c mỗi khi đến được với khách hàng. Bảng 1.1: Ưu và nhược điểm của một số phương tiện quảng cáo Phƣơng tiên ̣ Ƣu điể m Nhƣơ ̣c điể m Báo chí Linh hoa ̣t, kịp thời, bao quát được thị Thời gian ngắ n, thông tin dễ trường, nhiề u người chấ p nhâ ̣n, đô ̣ tin bị bỏ qua, chấ t lươ ̣ng in ấ n câ ̣y cao, tầ n suấ t cao. kém. Truyề n hình Kế t hơ ̣p hình ảnh, âm thanh, dễ liên Chi phí cao, thời gian ngắ n, tưởng, thu hút sự chú ý, phạm vi rộng. không cho ̣n lo ̣c khán giả . Gửi thư trực Linh đô ̣ng, chọn lọc đối tượng, không Chi phí cao, ít được chú ý. tiế p cạnh tranh, cá nhân hóa. Tạp chí Chọn lọc độc giả, chấ t lươ ̣ng in ấ n tố t, Thời gian gián đoa ̣n dài, tầ n đáng tin câ ̣y, tồ n ta ̣i lâu. suấ t thấ p. 16 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  17. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh Truyề n thanh Phạm vi rộng, điạ bàn và công chúng Thời gian ngắ n, ít gây chú ý chọn lọc, giá rẻ. Quảng cáo Linh hoa ̣t, tầ n suấ t cao, giá rẻ, ít cạnh Công chúng không cho ̣n lo ̣c, ngoài trời tranh. hạn chế tính sáng tạo, bị chi phố i yêu cầ u mỹ quan. (Nguồ n: Quản trị Marketing, Lê Thế Giới chủ biên, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007) e. Thiế t kế các chương trình quảng cáo Khi xây dựng các chương trình quảng cáo , các nhà quản trị Marketing phải bắ t đầ u từ viê ̣c xác đinh thi ̣trường mu ̣c tiêu và động cơ của người mua , sau đó ho ̣ ̣ phải thông qua năm quyết định quan trọng : xác định mục tiêu , quyế t đinh ngân ̣ sách, quyế t đinh thông điê ̣p, quyế t đinh thông điê ̣p và đánh giá kế t quả . ̣ ̣ Hình 1.4: Những quyế t đinh chủ yế u về quảng cáo ̣ Quyế t đinh thông điê ̣p ̣ Quyế t đinh ngân ̣ - Thiế t kế thông điê ̣p sách - Đánh giá và lựa cho ̣n - Căn cứ vào thông điê ̣p Xác đinh mu ̣c tiêu ̣ - Thực hiê ̣n thông điê ̣p Đánh giá kế t quả khả năng tài - Mục tiêu truyền - Tác dụng chính truyề n thông thông - Phầ n trăm - Mục tiêu tiêu Quyế t đinh phương ̣ - Tác dụng đến doanh thu thụ - Cân bằ ng ca ̣nh tiê ̣n mức tiêu thu ̣ tranh - Phạm vi, tầ n suấ t, - Căn cứ vào tác động mục tiêu và - Chọn và đánh giá nhiê ̣m vu ̣ phương tiê ̣n - Lựa cho ̣n phương tiê ̣n cu ̣ thể - Phân phố i thờ i gian (Nguồ n: Quản trị Marketing, Lê Thế Giới chủ biên, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007) 1.3.4.2. Quan hệ công chúng và tuyên truyền a. Khái niệm: Tuyên truyề n là hình thức truyề n thông không mang tính cá nhân cho mô ̣t sản phẩm hay một doanh nghiệp bằng cách đưa các tin tức có ý nghĩa thương mại về chúng trên các phương tiê ̣n thông tin mà không phải trả t iề n. 17 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  18. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh Quan hê ̣ công chúng (PR) là những hoạt động truyền thông để xây dựng và bảo vệ danh tiếng cho công ty, sản phẩm trước các giới công chúng. b. Các đặc trưng của PR: - Sự tin cậy cao (High credibility): những câu chuyê ̣n, bài báo, sự kiê ̣n làm người đo ̣c cảm thấ y thực tế hơn và đáng tin câ ̣y hơn quảng cáo . - Làm mất sự phòng thủ của khách hàng (Off Guard): PR có thể tiế p câ ̣n đông đảo khách hàng tiề m năng đang lẩ n tránh quảng cáo và nhân viên bán hàng, thông điê ̣p mang tinh thông tin hơn là thương ma ̣i. ́ - Kịch tính hoá (Dramatization): PR không chỉ quảng bá sản phẩ m , dịch vụ, thương hiê ̣u, mà thường đem lại lợi ích cụ thể cho đối tượng. c. Mục tiêu của PR: Những mu ̣c tiêu của PR đề u hướng theo hình ảnh của sản phẩm , công ty, cụ thể : - Đa ̣t đươ ̣c những vi ̣trí và thời điể m tố t trên các phương tiê ̣n thông tin - Truyề n thông những báo cáo về thành quả hoa ̣t đô ̣ng của công ty - Đa ̣t đươ ̣c vi ̣trí cầ n thiế t cho công ty khi nổ ra những cuô ̣c tranh luâ ̣n - Kế t hơ ̣p hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i với quảng cáo - Giành nhiều phương tiện tường thuật hơn - Giữ vững tình cảm của công chúng - Vươn tới nhiề u nhóm phương tiê ̣n - Xây dựng thiê ̣n cảm của công chúng với sản phẩ m , công ty. d. Công cụ chủ yếu của PR: - Xuấ t bản phẩ m - Tổ chức sự kiện (Events) - Tài trợ (Sponsorships) - Tin tức, bài nói chuyện - Hoạt động công ích - Phương tiện nhận dạng. 18 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  19. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh 1.3.4.3. Khuyến mãi a. Khái niệm: Khuyế n mai là những khích lê ̣ ngắ n ha ̣n để khuyế n khích viê ̣c mu a mô ̣t sản ̃ phẩ m vâ ̣t chấ t hay dich vu ̣ ̣ . (Nguồ n: Marketing căn bản , Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM, Nhà xuất bản Lao động, 2007). b. Có ba đặc điểm chủ yếu sau: - Truyề n thông (Communication): thu hút sự chú ý và cung cấ p thông tin đưa người tiêu dùng đế n với sản phẩ m, dịch vụ. - Kích thích (Stimulation): dùng những công cụ thúc đẩy , đô ̣ng viên , gia tăng lơ ̣i ích để thuyế t phu ̣c khách hàng mua ngay. - Chào mời (Invitation): chứa đựng lời mời thúc giu ̣c mua ngay. c. Mục tiêu của khuyến mãi: Khi mu ̣c tiêu và công cu ̣ khuyế n mai hướng đế n các trung gian phân p ̃ hố i, các nhân viên bán hàng: - Tăng mức mua bán sản phẩ m và dự trữ của nhà phân phố i - Khuyế n khich mua vào những thời điể m vắ ng khách ́ - Đa ̣t nhiề u diê ̣n tích trưng bày và vi ̣trí tố t hơn - Gia tăng nhiê ̣t tinh bán hàng. ̀ Khi mu ̣c tiêu và công cu ̣ khuyế n mai tâ p trung vào người tiêu dùng: ̃ ̣ - Khuyế n khich mua nhiề u sản phẩ m ́ - Động viên sử dụng thử sản phẩm - Lôi kéo khách hàng từ nhãn hiệu cạnh tranh - Khuyế n khích mua la ̣i sản phẩ m - Thôi thúc mua sắ m bố c đồ ng. d. Các công cụ khuyến mãi: - Kích thích khách hàng : tă ̣ng hàng mẫu , phiế u thưởng, tă ̣ng quà , bán đa ̣i hạ giá , trả lại tiền , tổ chức cuô ̣c thi hoă ̣c b ốc thăm trúng thưởng , trình diễn… 19 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
  20. CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIÊP ́ ̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh - Kích thích thương mại : trơ ̣ cấ p mua , tă ̣ng quà , trơ ̣ cấ p bằ ng hàng , quảng cáo hợp tác , thi đua doanh số các đa ̣i l ý, trưng bày ta ̣i điể m bán , trình diễn… - Kích thích nhân viên bán hàng : huấ n lu yê ̣n nhân viên bán hàng , hỗ trơ ̣ bán hàng, tiề n thưởng, thi đua, so sánh doanh số … 1.3.4.4. Bán hàng cá nhân a. Khái niệm: Bán hàng cá nhân là sự giao tiếp mặt đối mặt của nhân viên bán hàng với khách hàng tiềm năng để trình bày, giới thiệu và bán sản phẩm. Bán hàng cá nhân là một công cụ có hiệu quả cao trong những giai đoạn huấ n luyê ̣n người mua, thương lươ ̣ng và hoàn tấ t giao dich kinh doanh. ̣ b. Bán hàng cá nhân có ba đặc điểm khác biệt sau: - Trực diê ̣n: bán hàng cá nhân đòi hỏi mối quan hệ trực tiếp và qua lại. - Xây dựng quan hê ̣: cho phép thiế t lâ ̣p nhiề u mố i quan hê ̣. - Phản ứng đáp lại : làm cho người mua thấy có bổn phận phải lắng nghe lời chào hàng và đáp la ̣i, dù chỉ là một lời cảm ơn. c. Mục tiêu của bán hàng cá nhân Những mu ̣c tiêu của bán hàng trực tiế p có thể theo hướng ta ̣o nhu cầ u (thông tin, thuyế t phu ̣c, nhắ c nhở ) hay theo hướng xây dựng hinh ảnh (ngành và công ty ). ̀ Mă ̣c dù nhiề u công ty quan tâm tới viê ̣c thô ng tin, nhắ c nhở và xây dựng hình ảnh nhưng mu ̣c tiêu chủ yế u vẫn là hướng khách hàng đế n với sản phẩ m , dịch vụ của mình. 1.3.4.5. Marketing trực tiếp a. Khái niệm: Marketing trực tiế p là viê ̣c sử du ̣ng điê ̣n thoa ̣i , thư điê ̣n tử, và những công cu ̣ tiế p xúc khác (không phải là người ) để giao tiếp và dẫn dụ một đáp ứng từ những khách hàng riêng biệt hoặc tiềm năng . Marketing trực tiế p là để dẫn đế n bán hàng 20 SVTH: Lƣu Thi Kim Duyên ̣
nguon tai.lieu . vn